Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 5: Thế giới động vật - Tuần 20: Một số côn trùng - Năm học 2021-2022 - Trường Mầm non Trường Thủy
* Mục tiêu:
- Biết cảm ơn, xin lỗi.
- Nói và đặt tên cho sản phẩm.
- Quan tâm đến sự công bằng trong nhóm bạn.
- Trẻ sử dụng các loại câu đơn, ghép.
- Tìm cách để giải quyết mâu thuẫn theo hướng tích cực.
- Bé thể hiện được vai cô giáo, người bán hàng, bác sĩ. Biết mạnh dạn trao đổi ý kiến của mình với bạn.
- Trẻ biết đóng vai chú công nhân sử dụng các nguyên vật liệu để xây dựng trang trại nuôi ong, không tranh giành đồ chơi của nhau.
- Trẻ biết giở sách từ trái sang phải, làm vở toán theo hướng dẫn của cô, biết chơi lô tô về côn trùng.
- Trẻ biết chọn màu phù hợp để vẽ và tô màu một số côn trùng.
- Trẻ biết dùng khăn chăm sóc, biết tưới nước cho cây, gieo hạt. In hình các con vật trên cát.
* Chuẩn bị:
- Bé chơi đóng vai: Đồ chơi bán hàng, các đồ chơi cô giáo, đồ dùng bác sĩ.
- Bé chơi xây dựng: Gạch xây dựng, cây xanh, thảm cỏ, hoa, các con côn trùng như: ong, bướm,…
- Bé vui học: Truyện tranh, sách báo, vở toán, giấy A4, keo, kéo...
- Bé làm hoạ sĩ: Giấy A4, tranh vẽ, các đồ dùng dụng cụ, bút màu, khăn lau.
- Bé với thiên nhiên: Cây xanh, khăn lau, nước, bình tưới cây, cát...
* Tiến hành:
1. Thỏa thuận trước lúc chơi.
- Cô giới thiệu nội dung các góc chơi:
- Cô cho trẻ về góc chơi, tự phân vai chơi cho nhau.
2.Quá trình chơi:
- Cho trẻ về các góc và lấy đồ chơi để chơi
- Cô bao quát, gợi mở, hướng dẫn cho trẻ chơi.
- Hướng cho trẻ thể hiện đúng vai chơi mà mình đã chọn.
- Xử lý tình huống chơi.
3. Nhận xét sau khi chơi:
- Cô nhận xét từng góc chơi.
- Cho trẻ tham quan góc chơi nổi bật, có sản phẩm mới.
- Cho trẻ thu dọn đồ chơi đúng nơi quy định.
- Nhận xét giờ chơi, tuyên dương, cắm hoa bé ngoan.
- Biết cảm ơn, xin lỗi.
- Nói và đặt tên cho sản phẩm.
- Quan tâm đến sự công bằng trong nhóm bạn.
- Trẻ sử dụng các loại câu đơn, ghép.
- Tìm cách để giải quyết mâu thuẫn theo hướng tích cực.
- Bé thể hiện được vai cô giáo, người bán hàng, bác sĩ. Biết mạnh dạn trao đổi ý kiến của mình với bạn.
- Trẻ biết đóng vai chú công nhân sử dụng các nguyên vật liệu để xây dựng trang trại nuôi ong, không tranh giành đồ chơi của nhau.
- Trẻ biết giở sách từ trái sang phải, làm vở toán theo hướng dẫn của cô, biết chơi lô tô về côn trùng.
- Trẻ biết chọn màu phù hợp để vẽ và tô màu một số côn trùng.
- Trẻ biết dùng khăn chăm sóc, biết tưới nước cho cây, gieo hạt. In hình các con vật trên cát.
* Chuẩn bị:
- Bé chơi đóng vai: Đồ chơi bán hàng, các đồ chơi cô giáo, đồ dùng bác sĩ.
- Bé chơi xây dựng: Gạch xây dựng, cây xanh, thảm cỏ, hoa, các con côn trùng như: ong, bướm,…
- Bé vui học: Truyện tranh, sách báo, vở toán, giấy A4, keo, kéo...
- Bé làm hoạ sĩ: Giấy A4, tranh vẽ, các đồ dùng dụng cụ, bút màu, khăn lau.
- Bé với thiên nhiên: Cây xanh, khăn lau, nước, bình tưới cây, cát...
* Tiến hành:
1. Thỏa thuận trước lúc chơi.
- Cô giới thiệu nội dung các góc chơi:
- Cô cho trẻ về góc chơi, tự phân vai chơi cho nhau.
2.Quá trình chơi:
- Cho trẻ về các góc và lấy đồ chơi để chơi
- Cô bao quát, gợi mở, hướng dẫn cho trẻ chơi.
- Hướng cho trẻ thể hiện đúng vai chơi mà mình đã chọn.
- Xử lý tình huống chơi.
3. Nhận xét sau khi chơi:
- Cô nhận xét từng góc chơi.
- Cho trẻ tham quan góc chơi nổi bật, có sản phẩm mới.
- Cho trẻ thu dọn đồ chơi đúng nơi quy định.
- Nhận xét giờ chơi, tuyên dương, cắm hoa bé ngoan.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 5: Thế giới động vật - Tuần 20: Một số côn trùng - Năm học 2021-2022 - Trường Mầm non Trường Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_5_the_gioi_dong_vat_tuan_20.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 5: Thế giới động vật - Tuần 20: Một số côn trùng - Năm học 2021-2022 - Trường Mầm non Trường Thủy
- TUẦN 20: “ Một số côn trùng” Thời gian: Từ ngày 17- 21/01/2022. * KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: Nội Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 dung - Chủ động giao tiếp với bạn và người lớn Đón trẻ - Biết thực hiện theo đúng quy tắc ứng xử - Sử dụng một số từ chào hỏi đối với người lạ trong sân trường. - Nói và thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với hoàn cảnh TCS - Nghe hiểu và thực hiện được các chỉ dẩn liên quan đến 2-3 hành động. * Trẻ biết thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo bản nhạc/bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp. - Khởi động: Đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh - Trọng động: Các bài tập phát triển chung: Thể dục + Hô hấp 1: Thổi bóng bay ( 4l ) sáng + TV 1: Hai tay đưa lên cao, ra trước, sang ngang (4l x 4n) + BL 1: Nghiêng người sang 2 bên (4l x 4n) + C 3: Đứng nhún chân, khuỵu gối (4l x 4n) + Bật tại chỗ (4lx4n) - Hồi tĩnh: Trẻ đi hít thở nhẹ nhàng 1-2 vòng PTTC KPXH PTNN PTTM PTTM Hoạt Bật tách Tìm hiểu về Thơ: Chim Xé dán con Nghe hát: động chân khép con bướm. chích bông. bướm (M) Chim bay học chân qua 5 ô. TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: - Nhảy lò cò. - Rồng rắn - Nhảy lò - Rồng rắn lên - Rồng rắn lên lên mây. cò. mây. mây. HĐCCĐ: HĐCCĐ: HĐCCĐ: HĐCCĐ: HĐCCĐ: TC về con LQ thơ: Quan sát Ôn thơ: Chim Hát các bài hát Hoạt bướm. Chim chích vườn hoa chích bông. trong chủ đề. động bông . trong trường. CTD: ngoài CTD: CTD: CTD: CTD: Bóng, phấn, trời Bóng, phấn, Bóng, phấn, Bóng, phấn, Bóng, phấn, giấy, xe ô tô giấy, xe ô giấy, xe ô giấy, xe ô giấy, xe ô tô tô tô tô * Nội dung: - Bé chơi đóng vai: Cô giáo, bán hàng, bác sĩ. Hoạt - Bé chơi xây dựng: Xây dựng trang trại nuôi ong. động - Bé vui học: Làm bài tập vở toán, chơi lô tô, cắt dán tranh làm sách. góc - Bé làm hoạ sĩ: Vẽ, tô màu, xé, cắt dán về một số côn trùng. - Bé với thiên nhiên: Tưới cây, lau lá, gieo hạt. In hình các con vật trên cát.
- - Chủ động trong một sô hoạt động: trẻ ngủ đúng giờ, không làm ồn khi Ngủ ngủ. - Nghe nhạc dân ca TC mới: Tập xé dán Sử dụng vở Làm nước Biểu diễn văn Hoạt “Rồng rắn con bướm. toán cam ép. nghệ. Nêu động lên mây” gương cuối chiều tuần - Cô cho trẻ vệ sinh sạch sẽ, chải tóc gọn gàng. Trả trẻ - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cá nhân của trẻ trước khi về.
- Nhắc trẻ trong khi bật không bỏ qua vòng nào, không dẫm vào vòng. * Trẻ thực hiện: Luân phiên mỗi trẻ thực hiện 2 - 3 lần: - Lần 1: Gọi luân phiên mỗi lần 2 trẻ lên thực hiện. + Cô chú ý sữa sai cho trẻ. - Lần 2: Cô nâng độ khó bằng cách thêm giảm độ rộng của vòng . Sau đó cho trẻ thực hiện. + Cô chú ý bao quát, khuyến khích trẻ. - Cô mời 1 vài trẻ thực hiện chưa được lên làm lại 1-2 lần nữa. c. TCVĐ: Kéo co: - Cô nêu cách chơi, luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cô bao quát trẻ chơi. - Củng cố: Cho trẻ nhắc lại tên bài học. * Hoạt động 3: Hồi tỉnh - Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân. - Kết thúc: NX- TD cho trẻ cắm hoa bé ngoan. Hoạt động I. Chuẩn bị: ngoài trời: - Sân học sạch sẽ. - Phấn, giấy, chong chóng cho trẻ chơi tự do. II. Tiến hành: - Cho trẻ ra sân, cô tập trung trẻ lại giao nhiệm vụ, dặn dò trẻ HĐCCĐ: 1. HĐCCĐ: Trò chuyện về con bướm. Trò chuyện về - Trẻ biết tên Cho trẻ ngồi xung quanh chơi trò chơi Con con bướm. gọi, đặc điểm muỗi. nổi bật, lợi ích, + Các con vừa chơi trò chơi nói về con gì? tác hại của con - Cô cho trẻ xem tranh về con bướm: bướm. - Lần lượt a- Cô hỏi trẻ? Đây là con gì? Con vật - Giáo dục trẻ này thường sống ở đâu? Nó là con vật có lợi hay biết bảo vệ côn có hại? trùng có lợi, Nó có lợi gì? diệt trừ côn Nó gây ra những tác hại gì? trùng có hại. - Ngoài con bướm ra thì cho trẻ xem một số con côn trùng khác như ruồi, muỗi, gián, - Làm gì để bảo vệ trẻ phòng tránh được các côn trùng có hại. (diệt ruồi muỗi, ngủ có màn, che TCVĐ: - Trẻ nắm được đậy thức ăn kỹ càng ) - Nhảy lò cò cách chơi, luật 2.TCVĐ: - Nhảy lò cò
- sánh, chú ý và hoa. ghi nhớ có chủ Cô dẫn dắt - Giới thiệu vào bài. định. * Hoạt động 2: Nội dung: - Trẻ tích cực a) Khám phá các bộ phận của con bướm tham gia vào + Chơi “Bướm bay” đến màn hình. các hoạt động. - Cho trẻ xem con bướm và nêu nhận xét về con - Trẻ có thái độ bướm (màu sắc, hình dạng và gọi tên ) đúng với các - Cô gợi hỏi và cung cấp cho trẻ về đặc điểm loài bướm : ích con bướm lợi, tác hại và - Cho trẻ gọi tên từng bộ phận: (đầu, mình, cánh, biết bảo vệ côn chân. . . ) trùng có lợi . - Đầu bướm có gì? ( mắt, miệng, râu, vòi ) - Trẻ đạt: 85- - Mắt bướm như thế nào? 90%. - Râu bướm như thế nào? - Cô cho xem hình ảnh pp - Cô giảng về râu bướm để biết được mùi hương thơm của hoa . - Trên mình bướm có gì nữa? - Cánh bướm thế nào? - Bướm có mấy chân? - Chân bướm để làm gì? - Cô khái quát lại : Cánh bướm rộng và mỏng giúp bướm bay nhẹ nhàng và bay xa, bướm có 6 chân giúp bướm đi, đậu trên hoa, cây nhẹ nhàng. -Thức ăn của bướm là gì? - Bướm sống ở đâu? - Bướm là côn trùng có ích hay có hại? - Cho trẻ xem hình ảnh bướm đang hút mật, đang chích phá quả và đang bay trong vườn hoa. * Mở rộng tìm hiểu một số loài bướm - Cô giới thiệu cho trẻ biết có loài bướm ngày và bướm đêm. - Cho trẻ xem hình ảnh con bướm ngày, bướm đêm. ( Cho trẻ gọi tên và nói đặc điểm một số loài bướm ngày và bướm đêm) - Các con được xem nhiều loài bướm xinh đẹp như thế vậy các con có biết hoạt động của chúng như thế nào không? Cô cháu mình cùng chú ý xem chúng hoạt động như thế nào nhé! + Cho trẻ xem clip. b. Trò chơi luyện tập: *Trò chơi “ Thi xem ai tài”
- CTD: với đồ chơi, 3. Chơi tự do: Bóng, giấy, không tranh - Cô cho trẻ chơi theo ý thích với các đồ chơi đã chong chóng giành đồ chơi chuẩn bị. của nhau - Cô bao quát xử lý các tình huống. * Nhận xét giờ chơi, cắm hoa bé ngoan. Sinh hoạt I. Chuẩn bị: chiều - Máy vi tính có các bài hát về các con vật. - Tranh mẫu. - Giấy A4, keo, khăn lau - Bàn ghế cho trẻ ngồi. II. Tiến hành: 1. Tập xé dán - Dạy trẻ biết 1. Tập xé dán con bướm. con bướm quan sát, sử Cô cùng trẻ hát bài con chuồn chuồn. dụng kỹ năng - Cô giới thiệu nội dung bài học. để xé dán con - Cô giới thiệu và đàm thoại tranh mẫu. bướm theo mẫu. - Xé mẫu cho trẻ quan sát. - Rèn luyện kỹ - Trẻ thực hiện: Cô hướng dẫn kỹ cho trẻ các kỹ năng phết hồ, năng để xé dán con bướm. Sau đó hướng dẫn trẻ dán, bố cục cách làm. tranh hợp lý. . Cô chú ý đến những trẻ yếu để giúp trẻ hoàn thành sản phẩm. - Cô mở nhạc cho trẻ nghe. * Bồi dưỡng *Bồi dưỡng trẻ yếu: Cô chủ động đến những trẻ trẻ yếu về LV yếu Nhật, Kiệt và gợi cho trẻ tạo được sản Tạo hình. phẩm. 2. Vệ sinh trả - Trẻ biết vệ sinh 2. Vệ sinh - trả trẻ: trẻ rửa tay lau mặt - Cô cho trẻ vệ sinh sạch sẽ, chải tóc gọn gàng. sạch sẽ trước khi - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cá nhân của trẻ trước về nhà. khi về. Đánh giá trẻ cuối ngày: Thứ 4 - Trẻ biết tên I. Chuẩn bị: Ngày bài thơ, tên tác - Ti vi, PW, sa bàn. 19/01/2022 giả. Trẻ hiểu - Nhạc tiếng chim hót. PTNN được nội dung - Que chỉ Thơ: Chim bài thơ. II. Tiến hành: chích bông. - Trẻ đọc thuộc * Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu bài:
- - Giáo dục trẻ: chim là con vật có ích, bắt sâu cho cây, hót rất hay. Các con không nên bắt chim mà phải biết bảo vệ chim nhé! * Dạy trẻ đọc thơ: - Cô cho cả lớp đọc thơ: 2 lần. - Tổ, nhóm, cá nhân đọc. - Cô bao quát và chú ý sửa sai cho trẻ. * Cô đọc lần 3: Kết hợp sa bàn. * Hoạt động 3: Kết thúc * Củng cố: Các con vừa nghe bài thơ gì? Của tác giả nào? - Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các loài chim. - NX – TD trẻ. Hoạt động I. Chuẩn bị: ngoài trời: - Sân bãi sạch sẽ, an toàn. - Phấn, giấy, xe ô tô, bóng, xắc xô. - Địa điểm cho trẻ quan sát. II. Tiến hành: - Cho trẻ ra sân, cô tập trung trẻ lại giao nhiệm vụ, dặn dò trẻ TCVĐ: Nhảy - Trẻ nắm được 1.TCVĐ: Nhảy lò cò lò cò cách chơi, luật - Cô giới thiệu tên trò chơi chơi, hứng thú - Nêu cách chơi, luật chơi tham gia trò chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần - Cô chú ý bao quát hướng dẫn trẻ. HĐCCĐ: Quan - Trẻ quan sát và 2. HĐCCĐ: Quan sát vườn hoa trong trường. sát vườn hoa nhận xét đựơc - Cô dẫn trẻ đến địa điểm quan sát: giới thiệu với trong trường. một số loài hoa trẻ về nội dung buổi hoạt động. trong sân trường. - Con thấy sân trường mình có nhiều hoa không? Qua đó biết cảm Có những loại hoa gì? nhận vẻ đẹp của - Hoa mười giờ có đặc điểm gì? thiên nhiên, biết - Còn có hoa gì nữa? chăm sóc và bảo - Các con biết trồng hoa có ích lợi gì không? vệ hoa. - Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ hoa, không ngắt lá, bẻ cành CTD: 3. Chơi tự do: Bóng, phấn, - Trẻ biết chơi với - Cô cho trẻ chơi theo ý thích với các đồ chơi đã giấy, xe ô tô đồ chơi, không chuẩn bị. tranh giành đồ - Cô bao quát xử lý các tình huống. chơi * Nhận xét giờ chơi, cắm hoa bé ngoan.
- trùng có ích 1.Quan sát tranh mẫu và đàm thoại: - 90-92% trẻ đạt Các con nhìn xem cô có tranh vẽ con gì đây? (Cho trẻ đọc từ dưới tranh) Con bướm có đặc điểm gì? Mình con bướm có gì? Con bướm màu gì? 2.Cô xé dán mẫu: Các con có muốn xé dán con bướm xinh xắn không? Bây giờ các con xem cô xé dán mẫu nhé! - Đầu tiên cô chọn giấy màu nâu, cô sẽ xé mình và đầu con bướm trước bằng cách cô dùng kỹ năng xé bấm, thân bướm xé lượn cung hình chiếc lá, cánh bướm gấp đôi giấy màu xé lượn cung hình tròn, xé vụn giấy để trang trí cánh, cô vẽ thêm râu . Cô đã xé xong con bướm rồi. Bây giờ cô sẽ phết hồ và dán. Nhưng để dán đẹp thì cô sẽ sắp xếp hoàn chỉnh con bướm lên trang giấy của mình rồi lần lượt lật mặt sau phết hồ và dán. - Nhắc trẻ kỹ năng phết hồ và dán. 3. Trẻ thực hiện: - Cô bao quát và hướng dẫn trẻ. - Nhắc trẻ tư thế ngồi, cách phết hồ, dán và bố cục hợp lý. - Trong quá trình trẻ vẽ cô đi đến từng trẻ quan sát, giúp đỡ những trẻ còn lúng túng. Sắp hết giờ cô nhắc cháu hoàn thành sản phẩm. 4. Nhận xét sản phẩm: - Cho trẻ trưng bày sản phẩm lên giá. - Cô gọi 3-4 trẻ lên giới thiệu sản phẩm của mình sau đó chọn sản phẩm mà cháu thích? - Con thích sản phẩm nào? Vì sao con thích ? - Cô nhận xét chung lại. * Hoạt động 3: Kết thúc: - Củng cố: Các con vừa được làm gì? - GD: Các con phải biết yêu quí và giữ gìn sản phẩm của người lao động tạo ra. - Nhận xét, tuyên dương, cắm hoa. Hoạt động I. Chuẩn bị: ngoài trời: - Sân bãi sạch sẽ. - Tranh thơ. - Phấn, giấy, xe ô tô, bóng, xắc xô II. Tiến hành: