Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 5: Những con vật đáng yêu - Năm học 2015-2016

I. Đón trẻ

- Cô vui tươi niềm nở với trẻ, Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào tủ cá nhân của trẻ.

- Dạy trẻ chào cô, chào bố mẹ, chào các bạn khi đến lớp.

- Trao đổi nhanh với phụ huynh về các hoạt động ở trường cũng như tình hình sức khoẻ

của trẻ.

- Cho trẻ chơi với các góc chơi mà trẻ thích, kể về những con vật mà trẻ biết. Chơi bắt

chước tiếng kêu, dáng đi của các con vật.

- Xem tranh ảnh trò chuyện, đọc thơ, múa hát, kể chuyện có trong chủ đề.

- Chuẩn bị đồ dùng chuyển sang HĐ khác

II. Thể dục sáng

Tập với bài “ Chú gà trống”

1. Mục tiêu

- Trẻ được hít thở không khí trong lành và tắm nắng buổi sáng.

- Biết tập các động tác theo cô qua đó phát triển cơ bắp dây chằng, chiều cao cho trẻ.

- Tập trung ngay ngắn khi có hiệu lệnh, và biết làm theo hiệu lệnh của cô.

- Trẻ có thói quen tập TD, có tinh thần tập thể, tính kỷ luật và tinh thần đoàn kết.

- Giúp cho trẻ có tinh thần thoải mái khi tham gia các hoạt động khác

- GD trẻ có thói quen thể dục sáng để có cơ thể khoẻ mạnh

pdf 40 trang Thiên Hoa 26/02/2024 240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 5: Những con vật đáng yêu - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_5_nhung_con_vat_dang_yeu_nam.pdf

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 5: Những con vật đáng yêu - Năm học 2015-2016

  1. CHỦ ĐỀ 5 : NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện : 6 tuần từ 02 /12/ 2012 -10/ 01/2016 I . Đón trẻ - Cô vui tươi niềm nở với trẻ, Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào tủ cá nhân của trẻ. - Dạy trẻ chào cô, chào bố mẹ, chào các bạn khi đến lớp. - Trao đổi nhanh với phụ huynh về các hoạt động ở trường cũng như tình hình sức khoẻ của trẻ. - Cho trẻ chơi với các góc chơi mà trẻ thích , kể về những con vật mà trẻ biết. Chơi bắt chước tiếng kêu, dáng đi của các con vật. - Xem tranh ảnh trò chuyện, đọc thơ, múa hát, kể chuyện có trong chủ đề. - Chuẩn bị đồ dùng chuyển sang HĐ khác II . Thể dục sáng Tập với bài “ Chú gà trống” 1 . Mục tiêu - Trẻ được hít thở không khí trong lành và tắm nắng buổi sáng. - Biết tập các động tác theo cô qua đó phát triển cơ bắp dây chằng, chiều cao cho trẻ. - Tập trung ngay ngắn khi có hiệu lệnh, và biết làm theo hiệu lệnh của cô. - Trẻ có thói quen tập TD, có tinh thần tập thể, tính kỷ luật và tinh thần đoàn kết. - Giúp cho trẻ có tinh thần thoải mái khi tham gia các hoạt động khác - GD trẻ có thói quen thể dục sáng để có cơ thể khoẻ mạnh 2 . Chuẩn bị - Sân tập sạch sẽ bằng phẳng - Đầu tóc, quần áo cô và trẻ gọn gàng, phù hợp. - Tranh vẽ con gà trống . - Tâm sinh lý thoải mái 3. Tổ chức HĐ a . Khởi động - Cô bắt chước tiếng gà gáy và hỏi trẻ đó là tiếng kêu của con gì? - Cô và trẻ tìm xem con gà vừa gáy ở đâu? - Cô dẫn trẻ đến tranh con gà trống cho trẻ bắt chước tiếng gà gáy của con gà trống . - Sau đó cho trẻ đứng thành vòng tròn và các chú gà gáy chuẩn bị gáy thật to nhé! b . Trọng động Cho trẻ tập với các động tác theo cô. - Đtác 1: Gà gáy Hai tay giơ sang ngang đồng thời hít thật sâu, hai tay vỗ vào đùi và nói: Ò ó o o o Và thở ra thật sâu ( 3 lần) - Đtác 2: Gà tìm bạn Đứng tự nhiên hai tay chống hông , lần lượt nghiêng người sang hai bên phải, trái ( tập mỗi phía ba đến bốn lần) - Đtác 3: Gà mổ thóc Trẻ ngồi xổm gõ hai tay xuống đất và nói: Tốc tốc tốc ( trẻ tập 3 lần) - Đtác 4: Gà bới đất. 102
  2. +Mào của con gà trống màu gì? + Chân gà trống có gì? + Gà trống gáy ntn? + Gà trống sống ở đâu? + Con biết những con gì sống trong gia đình? => GD trẻ biết yêu quí và chăm sóc các con vật .Dẫn dắt vào chơi . * Giới thiệu góc chơi- lựa chọn chủ đề chơi - Góc thao tác vai có các con giống, đồ chơi bác sỹ, thức ăn dùng để bán hàng, khám bệnh, bế em đấy. - Góc hoạt động với đồ vật có tranh ảnh về những con vật để trang trí lớp, xâu vòng các con giống, tháo lắp tháp 8 tầng, nặn thức ăn, vẽ đường đi cho gà vịt . - Góc vận động có các trò chơi về các con vật . - Chúng mình thích chơi với những đồ chơi đó không? Cô mời trẻ về góc trẻ thích và chơi - Cô bao quát và cân đối trẻ ở các góc. - Giáo dục trẻ trước, trong và sau khi chơi : Lấy, chơi, và cất đồ chơi nhẹ nhàng đúng nơi qui định, không ném đồ dùng đồ chơi. b. Bước 2: Quá trình chơi - Cô đi nhanh đến từng góc chơi, quan sát trẻ chơi và nhập vai chơi cùng trẻ. - Cung cấp kinh nghiệm chơi cho trẻ. + Đối với trẻ chưa biết thao tác với đồ vật cô cần hướng dẫn trẻ, cô có thể làm mẫu hoặc gợi ý trẻ bằng lời. + Đối với những trẻ đã biết cô động viên khuyến khích trẻ kịp thời và nâng cao yêu cầu giúp trẻ hứng thú và say sưa hơn. VD: Ở góc thao tác vai trẻ chưa biết sắp xếp hàng cô đến nhập vai: để tôi giúp bác bày hàng nhe, xin mời các bác đến mua hàng .hoặc khám bệnh phải đeo ống nghe vào tai, khám xong kê đơn thuốc. - Quan sát trong quá trình chơi của trẻ: Chú ý đến các kỹ năng chơi của trẻ, kỹ năng giao tiếp, thao tác với đồ dùng đồ chơi để uấn nắn kịp thời. - Sử lí các tình huống kịp thời khi xảy ra - Gợi ý để trẻ đổi góc chơi nếu thấy trẻ chán. c. Bước 3: Nhận xét buổi chơi - Trước khi cô báo tín hiệu kết thúc cô cần đặt câu hỏi và hỏi trẻ đã làm được gì? Chơi có vui không? - Cho trẻ tự nhận xét các bạn ai chơi ngoan? Ai chơi hư? - Cô nhận xét chung ngắn gọn, khuyến khích động viên trẻ tạo niềm vui hứng thú cho trẻ vào các giờ sau. * Kết thúc - Cô cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi theo từng góc chơi ( vừa thu dọn vừa hát bài “ Giờ chơi đã hết” ) Chú ý đến kỹ năng sắp xếp đồ dùng đồ chơi của trẻ. IV. Chơi HĐNT - Dạo chơi Tổ chức vào thứ 3, 5 trong tuần. 104
  3. + Các con có thích xếp nhà tặng gà con không? - Trẻ trả lời - Cô làm mẫu: + Cô xếp mẫu lần 1: không nói cách xếp. + Cô xếp lần 2: Nói rõ cách xếp. - Trẻ nhìn cô làm Cô nhặt khối vuông màu vàng đặt xuống, tiếp đó cô nhặt khối tam giác màu đỏ xếp chồng lên khối vuông màu vàng, cô xếp được ngôi nhà cho gà con rồi. + Cô xếp được cái gì? - 1-2 trẻ trả lời + Nhà có những màu gì? - Chúng mình có muốn xếp ngôi nhà tặng gà con không? - Lần 3: cô và trẻ cùng trò chuyện về cách xếp - trẻ trò chuyện cùng cô * HĐ3: Trẻ thực hiện xếp ngôi nhà tặng gà con - Cô phát cho mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi trong đó có các khối vuông, khối tam giác và hỏi trẻ: + Trong rổ có gì? Khối có những màu gì? - trẻ trò chuyện cùng cô - Chúng mình cùng xếp ngôi nhà tặng gà con nào - Trẻ xếp nhà - Cô bao quát hướng dẫn trẻ xếp. - Chú ý: nếu trẻ chưa thực hiện xếp ngôi nhà được cô cần làm mẫu lại, hoặc nếu trẻ không xếp được cô có thể cầm tay trẻ để trẻ tự tin xếp ngôi nhà. - Khi xếp xong cô giáo hỏi trẻ : + Con xếp được gì vậy? - Trẻ trả lời + Nhà có những màu gì? * HĐ4: Kết thúc - Trẻ thu dọn ĐDĐC cùng cô - Trẻ thu dọn cùng cô B. CHƠI HĐ GÓC - Thao tác vai: Chơi TC: Bế con giống, khám bệnh cho con giống, bán thức ăn cho con giống. - Họat động với đồ vật: Xâu vòng con giống, xếp chuồng cho con vật - Học tập sách: Xem tranh ảnh, tô màu các con vật - Vận động: Chơi các trò chơi về con vật, trò chơi vận động. C. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vệ sinh, vân động nhẹ, ăn quà chiều 106
  4. HĐ của cô HĐ của trẻ *HĐ1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Mời trẻ đến bên cô: Cho trẻ chơi trò chơi bắt trước - Trẻ xúm xít bên cô bắt tiếng kêu của các con vật. ( con gà trống, con mèo) chước tiếng kêu của con vật - Chúng mình vừa bắt chước tiếng kêu của gà trống và mèo con. Ai cho cô biết các con vật này được nuôi - Xem hình ảnh và trả lời. ở đâu? - Cô khái quát: Các con vật này sống trong gia đình, và rất có ích đấy: Gà trống đánh thức mọi người thức - Trẻ nghe dậy vào buổi sáng, mèo con thì bắt chuột để chuột không ăn thóc gạo và cắn quần áo của chúng mình. Vì vậy các con yêu quí và không đánh đập chúng. - Cô bắt trước tiếng kêu của gà con và đưa con gà con ra cho trẻ quan sát. + Đây là con gì? + Gà con đáng yêu không ? - Con gà con - Có 1 bài thơ rất hay nói về gà con đấy, để biết bài - Có ạ thơ đó nói về gà con như thế nào, chúng mình lắng - Trẻ nghe nghe cô đọc bài thơ “ Chú gà con ” sẽ rõ. *HĐ2: Nội dung 1. Đọc thơ diễn cảm cho trẻ nghe. - Lần 1: Cô đọc thơ diễn cảm bằng lời kết hợp một số động tác minh họa. - Trẻ chú ý lắng nghe - Lần 2: Cô đọc thơ diễn cảm bằng lời kết hợp cho trẻ xem hình ảnh minh họa theo nội dung bài thơ. - Trẻ chú ý lắng nghe 2. Giúp trẻ hiểu nội dung - Cô vừa đọc bài thơ gì cho các con nghe? Chú Gà con - Chú gà con - Trong bài thơ mẹ mua gì cho em bé? Mẹ mua cho bé Mấy chú gà con - Mấy chú gà con - Chú gà con đứng ở đâu? - Gà con đứng trên mâm tròn để làm gì? - Chúng mổ thóc như thế nào? - Đứng trên mâm tròn - Đua nhau mổ thóc Đứng trên mâm tròn - Tốc! Tốc! Tốc! Tốc! 108
  5. - Trang phục cô và trẻ gọn gàng, phù hợp - Chú ý trẻ có sức khỏe yếu 3.Tổ chức HĐ * HĐCMĐ - Cô và trẻ hát con gà trống và trò chuyện: + Các con vừa hát về con gì? + Con gà trống được nuôi ở đâu? + Hôm nay con sẽ vẽ các con vật nuôi trong gia đình đó? cô hỏi 2-3 trẻ + Cho trẻ vẽ tự do theo ý thích của trẻ - Cô quan sát - khuyến khích , động viên kịp thời. * TCVĐ: Con rùa - Cô giới thiệu tên TC - Phổ biến luật chơi – Cách chơi - Cho trẻ chơi 3-4 lần - Sâu mỗi lần cô nhận xét – động viên khuyến khích trẻ * Chơi tự do - Cho trẻ chơi theo nhóm với các đồ chơi ngoài trời, chơi theo ý thích - Cô cùng chơi - chú ý bao quát trẻ ở tất cả các khu vực - đảm bảo an toàn cho trẻ * Kết thúc - Cô cho trẻ đi rửa tay - Điểm lại sĩ số - Vào lớp chuẩn bị bàn ăn C. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vệ sinh, vận động nhẹ, ăn quà chiều. - Dạy trẻ đọc thơ. đồng dao, ca dao. - Ăn xế - vệ sinh cho trẻ - Cho trẻ chơi với đồ chơi ở góc - Nhận xét cuối ngày - Bình cờ - trả trẻ D. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 110
  6. người về phía trước đồng thời nói to “ Thỏ con uốn lưng” - Trẻ tập cùng cô 3lần - Đtác 3: Thỏ con bắt bướm ( Tập 4 lần) Hai tay giơ lên cao giả động tác bắt bướm và nói to “ Thỏ con bắt bướm” * VĐCB: Tung bóng bằng 2 tay - Lần 1: Cô không giải thích. - Lần 2: Cô phân tích rõ cách tung bóng - Trẻ nhìn cô tung bóng + TTCB đứng tự nhiên, 2 tay cầm bóng. + Khi có hiệu lệnh chuẩn bị 2 tay cô cầm bóng giơ cao ngang mặt, khi có khẩu lệnh tung bóng cô dùng lực 2 cánh tay tung bóng lên cao - Mời 1 trẻ khá lên thực hiện * Trẻ thực hiện: - Lần 1: Cho lần lượt từng trẻ lên tung bóng - Trẻ tung bóng - Lần 2: Cho 3-4 trẻ 2 tổ trẻ lên thi đua tung bóng - Cô bao quát khuyến khích trẻ thực hiện, chú ý sửa - Trẻ tung cùng cô sai cho trẻ. * TCVĐ: Mèo và chim sẻ - Trẻ nghe - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi - Trẻ chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần hứng thú - Cô tuyên dương trẻ c. Hồi tĩnh - Trẻ đi lại nhẹ nhàng - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 2-3 vòng (đi tự do trong phòng ) B. CHƠI HĐ GÓC - Thao tác vai: Chơi TC: Bán hàng thức ăn cho các con vật, nấu ăn - Họat động với đồ vật: Chơi xâu vòng, xếp chuồng cho các con vật - Học tập sách: Xem lô tô, tranh ảnh - Vận động: Hát các bài trong chủ đề. C. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vệ sinh, vân động nhẹ, ăn quà chiều - Cho trẻ chơi với các góc chơi mà trẻ thích - Ăn xế, vệ sinh cá nhân cho trẻ. 112
  7. cô Bài hát con gà trống và trò chuyện cùng cô chuyện - Giáo dục trẻ yêu quí, chăm sóc bảo vệ các con vật có ích, hiền lành . * HĐ2: Nhận biết tập nói - Lần lượt cho trẻ quan sát và gọi tên: + Đây là con gì? + Con gà trống có lông màu gì? - 1-2 trẻ TL - Cô cho cả lớp phát âm: + Con gà trống ( 3-4 lần) - Trẻ phát âm + Lông gà trống màu gì? - 1-2 trẻ TL + Con gà trống có gì đây? ( đầu có mào đỏ, có mỏ ) - Trẻ phát âm + Con gà có mấy chân, cho trẻ đếm - Tương tự cô cho trẻ nhận biết và gọi tên gà con, - Trẻ TL khuyến khích trẻ phát âm rõ lời. - Cô bao quát chú ý sửa sai cho trẻ, phát triển cá nhân - Con gà mái có gì? - Con gà mái kêu như thế nào, cho bắt chước tiếng kêu của con vật. - Trẻ TL * Cô cho trẻ nhận biết về con gà mái. - Đây là con gì? Cho trẻ phát âm con gà mái. - Gà mái có gì? Gà mái đẻ trứng hay đẻ con. - Gà mái đẻ trứng vấp nở ra con - Trẻ TL - Muốn cho gà chóng lớn c/m phải làm gì? - Có một bài thơ về con gà mái cả lớp cùng đọc nào. - Trẻ TL * HĐ3: Trò chơi “ Con gì biến mất” - Cô phổ biến cách chơi và luật chơi Trẻ đọc - Cho trẻ quan sát kĩ trên bàn có những con vật gì? Chơi trò chơi trời tối, trời sáng rồi lần lượt cho từng con vật biến mất và hỏi trẻ cái gì biến mất? - Cho cả lớp kiểm tra lại rồi cả lớp phát âm 2 lần - Trẻ chú ý lắng nghe - Tương tự 2 đồ vật còn lại cô cũng cho trẻ chơi và - Trẻ quan sát kĩ và trả lời phát âm. - Cho trẻ chơi lô tô: Thi xem ai chọn đúng - Cô phổ biến luật chơi và cách chơi. - Trẻ phát âm - Cho trẻ chơi 2 lần - Trẻ tham gia chơi * Kết thúc: 114