Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 4: Nghề nghiệp - Tuần 16: Nghề bộ đội - Năm học 2021-2022 - Trường Mầm non Trường Thủy
* Mục tiêu:
Trẻ biết cố gắng thực hiện đến cùng công việc được giao.
- Bé thể hiện được vai chơi bác sĩ, bán hàng, cô giáo. Biết nói cảm ơn, xin lỗi.
- Trẻ biết sử dụng được các nguyên vật liệu để xây dựng doanh trại bộ đội.
- Trẻ biết giở sách từ trái sang phải, xem tranh từ trên xuống dưới. Biết cắt dán hình để tạo sách tranh về nghề bộ đội.
- Trẻ biết chọn màu phù hợp, vận dụng các kỹ năng đã học để vẽ và tô màu đồ dùng, dụng cụ, trang phục của chú bộ đội.
- Trẻ biết dùng khăn lau lá, biết tưới nước và chăm sóc cây.
- Trẻ biết đặt và trả lời các câu hỏi khác nhau: vì sao...
- Phát triển tai nghe âm nhạc cho trẻ.
- Rèn luyện kỹ năng biểu diển âm nhạc cho trẻ.
- Rèn luyện các kỹ năng tạo hình.
- Đọc thuộc bài thơ, rèn luyện một số kỹ năng tạo hình: vẽ, tô màu, cắt dán...
- Chủ động trong một số hoạt động: trật tự trong giờ chơi, không xô đẩy, tranh dành nhau, không chạy lộn xộn qua các góc.
* Trẻ đạt 90-92%
* Chuẩn bị:
- Bé chơi đóng vai: Đồ chơi bán hàng, bộ bác sĩ, các loại lô tô về nghề cho trẻ chơi cô giáo.
- Bé chơi xây dựng: các khối gỗ, cây xanh, thảm hoa, thảm cỏ, hoa, hình ảnh các chú bộ đội…
- Bé vui học: Truyện tranh, tranh ảnh nghề bộ đội.
- Bé làm họa sĩ: Giấy A4, tranh vẽ về một số nghề, bút màu…
- Bé với thiên nhiên: cây xanh, khăn lau, nước, bình tưới cây
* Tiến hành:
1. Thỏa thuận trước lúc chơi:
- Cô giới thiệu nội dung các góc chơi:
- Góc xây dựng cô đã chuẩn bị rất nhiều đồ chơi, các con đến đó tập làm các chú công nhân xây dựng Doanh trại bộ đội để tặng cho các chú bộ đội làm việc.
Trẻ biết cố gắng thực hiện đến cùng công việc được giao.
- Bé thể hiện được vai chơi bác sĩ, bán hàng, cô giáo. Biết nói cảm ơn, xin lỗi.
- Trẻ biết sử dụng được các nguyên vật liệu để xây dựng doanh trại bộ đội.
- Trẻ biết giở sách từ trái sang phải, xem tranh từ trên xuống dưới. Biết cắt dán hình để tạo sách tranh về nghề bộ đội.
- Trẻ biết chọn màu phù hợp, vận dụng các kỹ năng đã học để vẽ và tô màu đồ dùng, dụng cụ, trang phục của chú bộ đội.
- Trẻ biết dùng khăn lau lá, biết tưới nước và chăm sóc cây.
- Trẻ biết đặt và trả lời các câu hỏi khác nhau: vì sao...
- Phát triển tai nghe âm nhạc cho trẻ.
- Rèn luyện kỹ năng biểu diển âm nhạc cho trẻ.
- Rèn luyện các kỹ năng tạo hình.
- Đọc thuộc bài thơ, rèn luyện một số kỹ năng tạo hình: vẽ, tô màu, cắt dán...
- Chủ động trong một số hoạt động: trật tự trong giờ chơi, không xô đẩy, tranh dành nhau, không chạy lộn xộn qua các góc.
* Trẻ đạt 90-92%
* Chuẩn bị:
- Bé chơi đóng vai: Đồ chơi bán hàng, bộ bác sĩ, các loại lô tô về nghề cho trẻ chơi cô giáo.
- Bé chơi xây dựng: các khối gỗ, cây xanh, thảm hoa, thảm cỏ, hoa, hình ảnh các chú bộ đội…
- Bé vui học: Truyện tranh, tranh ảnh nghề bộ đội.
- Bé làm họa sĩ: Giấy A4, tranh vẽ về một số nghề, bút màu…
- Bé với thiên nhiên: cây xanh, khăn lau, nước, bình tưới cây
* Tiến hành:
1. Thỏa thuận trước lúc chơi:
- Cô giới thiệu nội dung các góc chơi:
- Góc xây dựng cô đã chuẩn bị rất nhiều đồ chơi, các con đến đó tập làm các chú công nhân xây dựng Doanh trại bộ đội để tặng cho các chú bộ đội làm việc.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 4: Nghề nghiệp - Tuần 16: Nghề bộ đội - Năm học 2021-2022 - Trường Mầm non Trường Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_4_nghe_nghiep_tuan_16_nghe_b.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 4: Nghề nghiệp - Tuần 16: Nghề bộ đội - Năm học 2021-2022 - Trường Mầm non Trường Thủy
- TUẦN 16: “NGHỀ BỘ ĐỘI”. Thời gian: Từ ngày 20 - 24/12/2021 * KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 - Biết thực hiện theo đúng quy tắc ứng xử: chào cô chào bạn khi đến ĐÓN TRẺ lớp, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. - Nói được tên chủ đề đang học, biết tên, đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm và ích lợi của một số nghề trong xã hội. TRÒ - Mở chủ đề đang học: Nghề bộ đội. CHUYỆN - Biết tránh những nơi nguy hiểm như sông, hồ, ao, điện SÁNG - Biết gọi người lớn khi có sự cố xảy ra. Biết nhờ sự giúp đỡ của người lớn khi ốm * Trẻ biết thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo bản nhạc/bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp. - Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh. TDS - Phát triển cơ và hô hấp. - HH: Thổi nơ bay 4 lần -Tay 3: Đưa 2 tay ra trước, gập khuỷu tay (4lx 4n). -Bụng 1: Nghiêng người sang bên (4l x 4n). -Chân 2: Đứng một chân nâng cao, gập gối (4l x 4n). PTTC: PTNT: PTNN: PTNT: PTTM: TH: Ném xa Trò chuyện Biễu diễn Đếm đến 4, Thơ: Chú HOẠT bằng 1 tay. về nghề bộ văn nghệ nhận biết các giải phóng ĐỘNG Chạy nhanh đội. chào mừng nhóm có 4 đối quân. HỌC 15m trong ngày 22-12. tượng, nhận khoảng 10 biết chữ số 4. giây. *HĐCĐ: Trò *HĐCĐ: *HĐCĐ: Trò * HĐCĐ: *HĐCĐ: chuyện về Hát các bài chuyện với LQ bài thơ: NB các khu ngày 22-12. hát về chú trẻ về mùa Chú giải vực có thể bộ đội. đông. phóng quân. gây nguy HOẠT -TCVĐ: -TCVĐ: -TCVĐ: - TCVĐ: Kéo hiểm. ĐỘNG Mèo đuổi Kéo co. Rồng rắn lên co. - TCVĐ: NGOÀI chuột. - CTD với mây; - Chơi tự do Kéo co; TRỜI -CTD: Chơi đồ chơi - Chơi tự do với đồ chơi tự - CTD với với đồ chơi ngoài trời. với bóng. tạo. đồ chơi ngoài trời. ngoài trời. * Nội dung: - Bé chơi đóng vai: bác sĩ, bán hàng, cô giáo. HOẠT - Bé chơi xây dựng: Xây dựng Doanh trại bộ đội. ĐỘNG - Bé vui học: Xem truyện tranh, cắt dán sách tranh về nghề bộ đội. GÓC - Bé làm hoạ sĩ: Tô màu tranh về nghề bộ đội, vẽ đồ dùng, dụng cụ của nghề bộ đội. - Bé với thiên nhiên: Chơi với cát, nước, thả vật chìm nổi.
- - Cô bao quát, gợi mở, hướng dẫn cho trẻ chơi. - Hướng cho trẻ thể hiện đúng vai chơi mà mình đã chọn. - Xử lý tình huống chơi. 3. Nhận xét sau khi chơi: - Cô nhận xét từng góc chơi. - Cho trẻ tham quan góc chơi nổi bật, có sản phẩm mới. - Cho trẻ thu dọn đồ chơi đúng nơi quy định. - Nhận xét giờ chơi, tuyên dương, cắm hoa bé ngoan. - Trẻ biết đi vệ sinh đúng nơi quy định. Trẻ biết tự cởi và mặc quần áo VỆ SINH khi cần thiết (đi vệ sinh, ướt, bẩn ). + Cách sử dụng các nguồn nước và ý thức tiết kiệm khi sử dụng. - Trẻ có một số hành vi tốt trong ăn uống: mời cô, mời bạn khi ăn, ăn nhai kỹ, từ tốn ĂN - Chủ động trong một số hoạt động: ăn hết suất, không làm rơi vãi, nhặt cơm vãi để vào rá, không nói chuyện trong khi ăn - Cố gắng thực hiện đến cùng công việc được giao: ngủ đúng giờ, không làm ồn và nói chuyện trong khi ngủ, cất dọn gối chăn khi ngủ NGỦ dậy đúng nơi quy định. Điều chỉnh giọng nói phù hợp. - Nghe nhạc thiếu nhi. *Hướng dẫn *Tập cắt * Đồng dao: * Biểu diễn * Ôn thơ: trò chơi mới dán quà văn nghệ. Chú giải HOẠT Rềnh rềnh “ Kéo co”. tặng chú bộ phóng quân. ĐỘNG ràng ràng. đội. *Nêu gương CHIỀU *Bồi dưỡng cuối tuần. trẻ yếu. TRẢ - Cô cho trẻ vệ sinh sạch sẽ, chải tóc gọn gàng. TRẺ - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cá nhân của trẻ trước khi về.
- + Cô chú ý khuyến khích, động viên trẻ. - Cô mời 1 vài trẻ thực hiện chưa được lên làm lại 1-2 lần nữa. - Củng cố: Cho trẻ nhắc lại tên bài học. * Hoạt động 3: Hồi tỉnh ( Kết hợp nhạc không lời nhẹ nhàng) - Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân. - Kết thúc: nhận xét tuyên dương cho trẻ cắm hoa bé ngoan. Hoạt động I. Chuẩn bị: ngoài trời: - Tranh ảnh về nghề bộ đội. - Phấn, giấy, chong chong II. Tiến hành: - Cho trẻ ra sân, cô tập trung trẻ lại giao nhiệm vụ, dặn dò trẻ HĐCCĐ: - Trẻ biết được 1.HĐCCĐ: Trò chuyện về nghề bộ đội. - Trò chuyện những công - Cho trẻ kể tên một số nghề trong xã hội. về nghề bộ việc, nơi làm - Giới thiệu cho trẻ biết hình ảnh các chú bộ đội. đội. việc, trang phục - Gới thiệu cho trẻ biết được những công việc và , dụng cụ của nơi làm việc của chú đội. nghề bộ đội. Trẻ - Trẻ biết được trang phục, dụng cụ của nghề bộ biết yêu quý và đội. kính trọng cô - Trẻ biết yêu quý và kính trọng cô chú bộ đội. chú bộ đội. - Trẻ thể hiện được ước mơ của mình. - Nx-TD trẻ TCVĐ: - Trẻ nắm được 2.TCVĐ: Tạo dáng, Mèo đuổi chuột. - TC: Tạo cách chơi, luật - Cô giới thiệu tên trò chơi dáng, Mèo chơi, hứng thú - Nêu cách chơi, luật chơi đuổi chuột tham gia trò - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần mỗi trò chơi. chơi - Cô chú ý bao quát hướng dẫn trẻ. - NX – TD trẻ CTD: Chơi - Trẻ biết chơi 3. Chơi tự do: với đồ chơi với đồ chơi, - Cô cho trẻ chơi theo ý thích với các đồ chơi đã ngoài trời. không tranh chuẩn bị. giành đồ chơi. - Cô bao quát xử lý các tình huống. * Nhận xét giờ chơi, cắm hoa bé ngoan. Sinh hoạt I. Chuẩn bị: chiều - Sân bãi sạch sẽ cho trẻ chơi. - Dây kéo co. II. Tiến hành: 1. Hướng - Trẻ hứng thú * Trò chơi: Kéo co: dẫn trò chơi với trò chơi - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi cho trẻ rõ rồi mới: kéo co. mới, thích chơi hướng dẫn cho trẻ chơi. và chơi đúng - Cô tổ chức cho trẻ chơi 5-6 lần. Nhắc trẻ chơi luật chơi. đúng luật chơi. *Nhận xét- tuyên dương.
- + Khi đi chiến trường các chú bộ đội cần những dụng cụ gì để chiến đấu ? + Các con có yêu quý các cô chú bộ ? + Các con làm gì để tỏ lòng biết ơn cô chú bộ đội. - Sắp đến ngày 22 /12 ngày thành lập quân đội nhân dân việt nam, bây giờ các con hãy cùng đến doanh trại của các chú bộ đội để xem các chú bộ đội đang làm gì nhé ! (Cho trẻ xem sa bàn, gợi hỏi trẻ). - Nào bây giờ các con hãy múa hát đọc thơ thật hay để tặng cho các chú bộ đội nhé. + Cho trẻ hát múa bài " Chú bộ đội’. * Hoạt động 3: Kết thúc: - Củng cố : các con tìm hiểu về nghề gì ? - Giáo dục các cháu luôn yêu quý các cô chú bộ đội, biết được công việc của chú bộ đội đang làm. Hoạt động I. Chuẩn bị: ngoài trời: - Sân bãi sạch sẽ. - Phấn, giấy, chong chóng, bóng II. Tiến hành: - Cho trẻ ra sân, cô tập trung trẻ lại giao nhiệm vụ, dặn dò trẻ .HĐCCĐ: 1.HĐCCĐ: Hát các bài hát về bộ đội. Hát các bài - Trẻ hát thuộc - Hôm nay cô cháu mình cùng nhau hát các bài hát hát về bộ các bài hát và về nghề bộ đội nhé. đội. biết thể hiện - Cho trẻ hát và biếu diến lần lượt các bài hát: các cử chỉ điệu Cháu thương chú bộ đội. bộ khi hát. Em thích làm chú bộ đội. - Trẻ biết cách Gác trăng. thể hiện cử chỉ Chú bộ đội. điệu bộ khi hát. - Giáo dục trẻ biết ơn và yêu úy các chú bộ đội. - Nhận xét tuyên dương. TCVĐ: 2.TCVĐ: Kéo co. - TC : Kéo - Trẻ nắm được - Cô giới thiệu tên trò chơi co; cách chơi, luật - Nêu cách chơi, luật chơi chơi, hứng thú - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần mỗi trò chơi. tham gia trò - Cô chú ý bao quát hướng dẫn trẻ. chơi. - Nx-td trẻ CTD: 3. Chơi tự do: Bóng, phấn, - Trẻ biết chơi - Cô cho trẻ chơi theo ý thích với các đồ chơi đã giấy, chong với đồ chơi, chuẩn bị. chóng không tranh - Cô bao quát xử lý các tình huống. giành đồ chơi. * Nhận xét giờ chơi, cắm hoa bé ngoan Sinh hoạt I. Chuẩn bị: chiều - Nhạc bài hát " Cháu thương chú bộ đội”. - Giấy A4, kéo, keo, khăn lau tay II. Tiến hành:
- - Trẻ nhớ tên Hôm nay cô có một bất ngờ dành cho các con đấy, tác giả và tên các con nhắm mắt lại nào. bài hát. (Cô giáo đóng vai chú bộ đội bước vào lớp). - Phát triển khả Nào các con mở mắt ra và xem ai đến thăm lớp năng cảm thụ mình nào? âm nhạc, khả Chúng mình chào chú bộ đội đi! năng chú ý lắng - Cô giáo đóng vai chú bộ đội nói: nghe, quan sát. “Chú chào các cháu! Chú nghe nói lớp mình học - Rèn luyện sự ngoan học giỏi và hát múa rất hay. Chú có một tự tin, mạnh dạn mong muốn đó là sắp đến ngày 22-12, ngày thành cho trẻ khi biểu lập quân đội NDVN - ngày lễ của các chú bộ đội. diễn. Chú muốn mời các cháu đến biểu diễn văn nghệ - Trẻ hứng thú để chào mừng ngày 22-12, các cháu có đồng ý với hoạt động không? ”. và thích thú Vậy thì chúng ta hãy nhanh chân đến doanh trại bộ chơi trò chơi, đội và tập làm những ca sỹ, nghệ sỹ tí hon biễu lắng nghe cô diễn những tiết mục văn nghệ thật hay để chúc hát, hiểu nội mừng ngày hội của các chú bộ đội nhé! dung bài hát và Hoạt động 2: Nội dung thể hiện được * Biểu diễn văn nghệ: tình cảm của Chào mừng quý vị và các bạn đã đến với buổi biểu mình qua bài diễn văn nghệ với chủ đề “Chú bộ đội yêu thương” hát. ngày hôm nay! - Giáo dục trẻ - Mở đầu chương trình là tiết mục hát múa biết được nhiệm “ Cháu thương chú bộ đội”, nhạc và lời của Hoàng vụ cao cả của Văn Yến do đội văn nghệ biểu diễn. các chú bộ đội - Tiếp theo là một tiết mục hết sức sôi động được qua đó thể hiện mang tên “Cháu yêu cô chú công nhân”, nhạc và được tình yêu lời của Hoàng Văn Yến. thương của - Chú bộ đội cầm súng canh giữ hải đảo xa xôi xôi mình với các cho chúng ta được hòa bình yên ấm. Mời quý vị chú bộ đội. hướng lên sân khấu đón xem tiết mục hát múa * Kết quả mong “Cháu thương chú bộ đội”, do tốp ca Hoa Hồng đợi: 92-95% trẻ biểu diễn. ĐYC. “ Cháu thương chú lắm chú ơi Chú canh giữ trời cho cháu bình yên Bảo vệ tổ quốc 3 miền Để cho đất nước bốn mùa nở hoa”. Đó cũng là nội dung bài hát múa “Cháu thương chú bộ đội” do tốp ca Mèo con trình bày. - Hình ảnh chú bộ đội cầm súng bảo vệ quê hương luôn là niềm tự hào của các bạn nhỏ. Ai cũng muốn dành cho các chú những tình yêu thương. Xin mời quý vị đón xem tốp ca Họa mi thể hiện tình cảm của mình với các chú bộ đội nhé! Hai bạn nhỏ Ngọc Thảo và Thu Hiền cũng rất muốn thể hiện tình cảm của mình với các chú bộ
- Văn Yến do tập thể đội văn nghệ biểu diễn. Hoạt động 3: Kết thúc: - Cô kết thúc chương trình: Buổi biểu diễn văn nghệ với tựa đề “Chú bộ đội yêu thương” đến đây là kết thúc. Chúc quý vị mạnh khỏe, chúc các chú bộ đội thật vui trong ngày lễ của mình. Xin kính chào và tạm biệt. - Chú bộ đội nói: Hôm nay chú rất vui vì bạn nào cũng hát hay múa đẹp lại rất xinh và ngoan. Chú chúc các cháu học giỏi chăm ngoan. Chú có món quà tặng các cháu. Tặng quà cho các cháu. - Cô nhận xét chung và chia quà cho các cháu. Hoạt động I. Chuẩn bị: ngoài trời: - Phấn, giấy, xe ô tô, bóng, xắc xô. - Tranh về trang phục mùa đông. II. Tiến hành: - Cho trẻ ra sân, cô tập trung trẻ lại giao nhiệm vụ, dặn dò trẻ HĐCCĐ: - Trẻ biết mùa 1.HĐCCĐ: Trò chuyện với trẻ về mùa đông, trang Trò chuyện đông thời tiết phục mùa đông . với trẻ về lạnh nên phải - Cô cho trẻ tập trung lại quanh cô. mùa đông, biết mặc ấm . - Hôm nay cô cho các con trò chuyện về mùa trang phục - Trẻ biết giữ đông, trang phục mùa đông mùa đông . ấm cơ thể về - Mùa đông thời tiết như thế nào ? mùa đông. - Cây cối về mùa đông như thế nào? - Về mùa đông bầu trời như thế nào? - Mùa đông các con phải mặc gì cho ấm? -`Mùa đông các con phải đội mũ gì cho ấm - Mùa đông mẹ thường tắm nước gì cho con ? Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ cơ thể khi trời lạnh. TCVĐ: -Trẻ nắm được 2.TCVĐ: Rồng rắn lên mây; Rồng rắn lên cách chơi, luật - Cô giới thiệu tên trò chơi mây; chơi, hứng thú - Nêu cách chơi, luật chơi tham gia trò - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần chơi - Cô chú ý bao quát hướng dẫn trẻ. CTD: 3. Chơi tự do: Bóng, phấn, - Trẻ biết chơi - Cô cho trẻ chơi theo ý thích với các đồ chơi đã giấy, xe ô với đồ chơi, chuẩn bị. tô không tranh - Cô bao quát xử lý các tình huống. giành đồ chơi. * Nhận xét giờ chơi, cắm hoa bé ngoan. Sinh hoạt I. Chuẩn bị: chiều - Cô thuộc bài đồng dao dạy cho trẻ. II. Tiến hành: