Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 4: Nghề nghiệp - Tuần 13: Cha mẹ bé làm nghề gì - Năm học 2021-2022 - Trường Mầm non Trường Thủy

* MỤC TIÊU:
- Trẻ biết chọn góc chơi của mình.
- Trẻ biết phân công vai chơi trong nhóm chơi của mình.
- Trẻ về đúng góc chơi của mình đã chọn và thể hiện được vai chơi, trẻ hoà nhập vào nhóm chơi.
+ Góc xây dựng: Trẻ biết phối hợp với nhau để hoàn thành công trình "Khu vườn nhà bé" thật đẹp.
+ Góc học tập: Trẻ biết chơi lô tô về một số nghề; dùng hột hạt xếp số 1, 2, 3. Tô nối nhóm đối tượng phù hợp với số.
+ Góc nghệ thuật: Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau để tô màu, vẽ, nặn, dán đắp cát các dụng cụ và sản phẩm các nghề.
+ Góc phân vai: Trẻ thể hiện được vai cô bán hàng; vai nấu ăn; vai bác sĩ.
+ Góc thiên nhiên: Biết in bàn tay lên cát, chơi với nước với cát, sỏi.
- Trẻ quan tâm giúp đỡ bạn, yêu mến quan tâm đến người thân.
* CHUẨN BỊ:
- Góc phân vai: Đồ chơi nấu ăn (soong, bát, thìa, dĩa, bếp…); có đầy đủ các loại hàng hoá để trẻ chơi bán hàng (trái cây, các loại rau củ, dụng cụ các nghề; đồ dùng cá nhân: mũ, dép, bàn chải đánh răng). Trang phục bác sĩ, các loại thuốc chữa bệnh, ống nghe…
- Góc xây dựng: Gạch, hàng rào, đồ chơi lắp ghép, các loại hoa, rau
- Góc học tập : Tranh lô tô các nghề, dùng hột hạt xếp số 1, 2, 3. Tô nối nhóm đối tượng phù hợp với số.
- Góc nghệ thuật: Giấy A4, giấy màu, bút màu, hồ dán, đất nặn, bảng con, cát màu…
- Góc thiên nhiên: Cát, chậu nước, sỏi.
Các đồ dùng đồ chơi, phương tiện đầy đủ cho các góc chơi, môi trường lớp học thân thiện.
doc 20 trang Thiên Hoa 20/03/2024 120
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 4: Nghề nghiệp - Tuần 13: Cha mẹ bé làm nghề gì - Năm học 2021-2022 - Trường Mầm non Trường Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_4_nghe_nghiep_tuan_13_cha_me.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 4: Nghề nghiệp - Tuần 13: Cha mẹ bé làm nghề gì - Năm học 2021-2022 - Trường Mầm non Trường Thủy

  1. KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP Thời gian thực hiện: 4 tuần ( Từ ngày 29/11 đến ngày 24/12/2021) TUẦN 13 TUẦN 14 TUẦN 15 TUẦN 16 (Từ 29/11 - 03/12) (Từ 6/12 - 11/12 ) (Từ 13/12 -17/12) (Từ 20/12 - 24/12 ) Cha mẹ bé làm Nghề xây dựng Nghề bác sĩ Nghề bộ đội THỨ nghề gì (Ngày thành lập QĐND Việt Nam) Chạy nhanh Ném xa bằng 2 Bò bằng bàn tay, TH: Ném xa bằng 15m trong tay bàn chân qua 3- 1 tay. Chạy nhanh 2 khoảng 10 giây. 4m. 15m trong khoảng 10 giây. Trò chuyện về Trò chuyện về Trò chuyện về Trò chuyện về nghề 3 nghề nghiệp của nghề thợ xây nghề khám bộ đội bố mẹ. bệnh. Thơ: Đi bừa. Thơ: Bé làm bao Chuyện: Cô bác Biểu diễn văn nghệ 4 nhiêu nghề. sỹ tí hon. chào mừng ngày 22/12. So sánh hình Dán chiếc xe đẩy So sánh hình Đếm đến 4, nhận vuông với hình (M) vuông, chữ nhật, biết các nhóm có 4 5 chữ nhật. tròn , tam giác. đối tượng, nhận biết chữ số 4. Nặn cái bát Dạy vận động Nghe hát TN: Thơ: Chú giải phóng 6 (M) TTC: Cháu yêu Em làm bác sĩ. quân cô chú công nhân.
  2. CTD: Cho CTD sỏi, cát, phấn, nào nhanh lá cây trẻ chơi với CTD: Chơi que tính, hình CTD bóng, lá cát, ô tô, đồ học. Cho trẻ chơi cây, sỏi, chơi lắp tự do với chong ghép, lá bóng chóng cây, que tính. * MỤC TIÊU: - Trẻ biết chọn góc chơi của mình. - Trẻ biết phân công vai chơi trong nhóm chơi của mình. - Trẻ về đúng góc chơi của mình đã chọn và thể hiện được vai chơi, trẻ hoà nhập vào nhóm chơi. + Góc xây dựng: Trẻ biết phối hợp với nhau để hoàn thành công trình "Khu vườn nhà bé" thật đẹp. + Góc học tập: Trẻ biết chơi lô tô về một số nghề; dùng hột hạt xếp số 1, 2, 3. Tô nối nhóm đối tượng phù hợp với số. + Góc nghệ thuật: Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau để tô màu, vẽ, nặn, dán đắp cát các dụng cụ và sản phẩm các nghề. + Góc phân vai: Trẻ thể hiện được vai cô bán hàng; vai nấu ăn; vai bác sĩ. + Góc thiên nhiên: Biết in bàn tay lên cát, chơi với nước với cát, sỏi. - Trẻ quan tâm giúp đỡ bạn, yêu mến quan tâm đến người thân. * CHUẨN BỊ: - Góc phân vai: Đồ chơi nấu ăn (soong, bát, thìa, dĩa, bếp ); có đầy đủ Hoạt các loại hàng hoá để trẻ chơi bán hàng (trái cây, các loại rau củ, dụng cụ động góc các nghề; đồ dùng cá nhân: mũ, dép, bàn chải đánh răng). Trang phục bác sĩ, các loại thuốc chữa bệnh, ống nghe - Góc xây dựng: Gạch, hàng rào, đồ chơi lắp ghép, các loại hoa, rau - Góc học tập : Tranh lô tô các nghề, dùng hột hạt xếp số 1, 2, 3. Tô nối nhóm đối tượng phù hợp với số. - Góc nghệ thuật: Giấy A4, giấy màu, bút màu, hồ dán, đất nặn, bảng con, cát màu - Góc thiên nhiên: Cát, chậu nước, sỏi. Các đồ dùng đồ chơi, phương tiện đầy đủ cho các góc chơi, môi trường lớp học thân thiện. * NỘI DUNG: - Góc phân vai: Chơi bán hàng, nấu ăn, bác sĩ. - Góc xây dựng: Xây dựng vườn hoa - Góc học tập: chơi lô tô về một số nghề; dùng hột hạt xếp số 1, 2, 3. Tô nối nhóm đối tượng phù hợp với số. - Góc nghệ thuật: sử dụng các vật liệu khác nhau để tô màu, vẽ, nặn, dán đắp cát các dụng cụ và sản phẩm các nghề. - Góc thiên nhiên: Trẻ in hình bàn tay lên cát, chơi với nước, sỏi.
  3. - Chủ động trong một số hoạt động. Ngủ - Nghe nhạc cổ điển. - Hướng - Tập nặn cái - Giải câu đố - Đọc đồng - Vui văn dẫn trò chơi bát. về các nghề. dao: Đi cầu nghệ Hoạt mới "Thi - Vệ sinh trả - Vệ sinh trả đi quán. - Nêu gương động xem tổ nào trẻ. trẻ. - Vệ sinh, cuối tuần. chiều nhanh". trả trẻ - Vệ sinh trả trẻ Trả trẻ - Cô cho trẻ vệ sinh sạch sẽ, chải tóc gọn gàng. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cá nhân của trẻ trước khi về. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NGÀY Nội dung Mục tiêu Phương pháp, hình thức tổ chức Thứ 2 - Trẻ nhớ tên bài I. Chuẩn bị: 29/11/2021 vận động và thực - Sân bãi sạch sẽ, an toàn. PTTC hiện yêu cầu của bài - Túi cát, bóng, rổ đựng bóng; đồng hồ bấm giờ; (Thể dục) học: Trẻ thực hiện Xắc xô cho cô. Nhạc bài hát: Cháu hát về đảo xa, Chạy nhanh được vận động chạy Cháu yêu cô chú công nhân; Cháu yêu cô thợ dệt. 15m trong 15m trong thời gian II. Tiến hành: khoảng 10 10 giây. * Ổn định: giây + Tập bài tập phát Chào mừng các vận động viên nhí của lớp mẫu triển chung nghiêm giáo nhỡ 1 đến tham dự ngày hội thể thao hôm túc đúng theo hướng nay với chủ đề: “Sức khỏe là vàng” và đồng dẫn của cô. hành cùng với các vận động viên nhí trong - Phát triển tố chất chương trình hôm nay là Cô Thùy Trang. vận động: khéo léo, - Chương trình của chúng ta ngày hôm nay gồm 3 nhanh nhẹn và khả phần: năng định hướng, + Phần 1: Diễu hành khi tham gia vào + Phần 2: Đồng diễn vận động chạy và + Phần 3: Tài năng chơi trò chơi. - Trước khi bước vào các chương trình cho tôi + Trẻ mạnh dạn tự hỏi có vận động viên nào bị mệt không? Có ai bị tin, ý thích tổ chức đau ở đâu không? kỷ luật tinh thần thi => Vậy chương trình xin được bắt đầu với phần đua, sự đoàn kết, Diễu hành của các vận động viên nhí. hợp tác trong hoạt Hoạt động 1 : Khởi động (Diễu hành) động. Trẻ thực hiện - Cô tổ chức cho trẻ đi đội hình vòng tròn và thực lần lượt và đứng về hiện các kiểu chân: Đi thường tạo vòng tròn - đi hàng sau khi thực bằng mũi bàn chân - đi bằng gót chân - đi thường hiện xong. - đi nghiêng - đi thường - chạy nhanh - chạy
  4. + Lần 3: Cô làm mẫu toàn bộ và nhấn mạnh những động tác khó. - Trẻ thực hiện: Luân phiên mỗi trẻ thực hiện 2-3 lần. + Lần 1: Luân phiên một lần 2 trẻ thực hiện. + Cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Lần 2: cô nâng độ khó bằng cách cho 2 đội thi đua nhau chạy nhanh. + Cô động viên khuyến khích trẻ tập, quan sát, sửa sai, giúp đỡ những trẻ chưa thực hiện được. + Kiểm tra kết quả của 2 đội - Củng cố: Cho trẻ nhắc lại tên bài học. * TCVĐ: Ném bóng vào rổ - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Nêu cách chơi và luật chơi. + Cách chơi: Chia trẻ thành 3 nhóm, cho trẻ chơi theo nhóm; mỗi nhóm sẽ xếp hàng dọc trước vạch chuẩn (Vạch chuẩn cách rổ 1,5m), khi có hiệu lệnh trò chơi bắt đầu thì mỗi trẻ sẽ lấy bóng ném vào rổ (mỗi trẻ ném 3 lần). Cô hướng dẫn gợi ý trẻ ném vào rổ. + Luật chơi: Ném bóng vào rổ, đội nào ném được nhiều bóng vào rổ sẽ chiến thắng. - Cho trẻ chơi Hoạt động 3 : Hồi tĩnh - Cho trẻ đi thành vòng tròn, hít thở nhẹ nhàng theo nhạc. (1-2 vòng). * Kết thúc : Chương trình ngày hội thể thao với chủ đề ‘‘Sức khỏe là vàng’’ của lớp mẫu giáo nhỡ 1 hôm nay đến đây là kết thúc. Xin chào và hẹn gặp lại trong chương trình lần sau. HĐNT - Trẻ biết được tên I. Chuẩn bị: HĐCĐ: gọi và công việc - Tranh ảnh về nghề nông dân, giáo viên. TC về nghề thường ngày của - Bóng, lá cây, sỏi, chong chóng của bố mẹ. nghề nông dân, giáo II. Tiến hành: TCVĐ: viên. Biết yêu quý - Cho trẻ ra sân, cô tập trung trẻ lại giao nhiệm Mèo đuổi và giữ gìn thành quả vụ, dặn dò trẻ chuột. của nghề nông dân 1.HĐCCĐ: Trò chuyện về nghề của bố mẹ. CTD: và các nghề khác. - Cô tập trung trẻ quanh cô hỏi trẻ: Các con hãy CTD: Cho - Trẻ nắm được cách cho cô biết bố mẹ các con làm nghề gì nào? trẻ chơi chơi, luật chơi, - Vậy nghề nông dân có ích lợi gì? bóng, lá cây, hứng thú tham gia - Cô treo tranh về nghề nông dân và hỏi trẻ: sỏi, chong trò chơi + Bác nông dân đang làm gì?
  5. * Đánh giá trẻ hằng ngày: Thứ 3 - Trẻ biết trong xã I. Chuẩn bị: 30/11/2021 hội có nhiều nghề - Powerpoint có các hình ảnh của nghề nông dân, PTNT khác nhau, biết giáo viên, thợ xây. (KPXH) những công việc - Tranh lô tô. Băng dính, hình ảnh cho trẻ chơi Trò chuyện chính, dụng cụ và trò chơi. về nghề sản phẩm mà nghề - Nhạc các bài hát trong chủ đề. nghiệp của đó làm ra. II Tiến hành: bố mẹ. + Trẻ biết được bố Hoạt động 1: Ổn định mẹ mình làm nghề - Hát bài "Cháu yêu cô thợ dệt" gì, làm những công + Bài hát nhắc đến nghề gì? việc gì và tạo ra + Vậy các con có biết bố mẹ mình làm nghề gì những sản phẩm gì không? - Trẻ trả lời câu hỏi Hôm nay cô cùng các con trò chuyện về nghề của của cô rõ ràng mạch bố mẹ mình nhé! lạc. Rèn kỷ năng Hoạt động 2: Nội dung quan sát có chủ * Trò chuyện về nghề nghiệp của bố mẹ: định. Bây giờ để trò chuyện về nghề của bố mẹ thì các - Giáo dục trẻ biết con nhìn lên bảng cô có bức tranh vẽ về nghề gì yêu quý kính trọng nhé! người lao động, yêu - Cô cho trẻ quan sát tranh nghề nông hỏi trẻ: mến bố mẹ và giữ + Tranh vẽ nghề gì? gìn những sản phẩm + Bác nông dân đang làm gì? mà bố mẹ làm ra. + Bác nông dân cày ruộng để làm gì? - 90-92% trẻ đạt yêu + Bác dùng dụng cụ gì để cày ruộng? cầu. +Ngoài ra nghề nông dân cần những dụng cụ gì nữa? + Bác nông dân làm việc tạo ra những sản phẩm gì? + Nếu không có sản phẩm đó thì con người chúng ta sẽ như thế nào? + Trong lớp mình ai có bố mẹ làm nghề nông dân? + Để thể hiện được tấm lòng yêu quý và biết ơn bác nông dân và bố mẹ mình thì các con phải làm gì? - Cho trẻ xem tranh nghề xây dựng, giáo viên và
  6. hướng dẫn trẻ. - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. 3. Chơi tự do Cô nói: Cô đã chuẩn bị rất nhiều đồ dùng đồ chơi các con hãy về chọn cho mình những đồ chơi mà mình thích. Khi chơi nhớ không giành đồ chơi của nhau, không la hét chạy nhảy xô đẩy nhau nhé. - Cho trẻ chơi. Cô quan sát bao quát trẻ. Sinh hoạt I. Chuẩn bị: chiều - Trẻ biết cách chia - Máy vi tính có bài hát "Cháu yêu cô chú công 1. Tập nặn đất, nhào đất, sử nhân; Cháu yêu cô thợ dệt" cái bát. dụng các kỹ năng để - Mẫu nặn của cô. Đất nặn, bảng con, bàn ghế nặn được cái bát. cho trẻ ngồi. 2. Vệ sinh trả - Trẻ biết vệ sinh II. Tiến hành: trẻ rửa tay lau mặt sạch 1. Tập nặn cái bát. sẽ trước khi về nhà. - Cô giới thiệu nội dung bài học. - Cô đưa mẫu cho trẻ quan sát. - Đàm thoại về vật mẫu. - Cô hướng dẫn trẻ nặn. - Cô mở nhạc cho trẻ nghe. 2. Vệ sinh - trả trẻ: - Cô cho trẻ vệ sinh sạch sẽ, chải tóc gọn gàng. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cá nhân của trẻ trước khi về. * Đánh giá trẻ hằng ngày: Thứ 4 - Trẻ thuộc bài thơ, I. Chuẩn bị: 1/12/2021 nhớ tên bài thơ "Đi - Máy chiếu hình ảnh minh hoạ thơ "Đi bừa" PTNN bừa" của tác giả - Nhạc bài hát "Cháu yêu cô chú công nhân". (Văn học) Hoàng Dân II. Tiến hành: Thơ: Đi bừa. + Trẻ hiểu nội dung Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu bài bài thơ : Mỗi buổi - Cô và trẻ hát "Cháu yêu cô chú công nhân". sáng mẹ dắt trâu đi + Trong bài hát nói đến những nghề nào? bừa để làm ra lúa + Ngoài nghề công nhân và nghề may ra con còn ngô, khoai, sắn, quả biết những nghề nào nữa? ngọt rau tươi cho Các con à! Có 1 bài thơ nói về công việc của mẹ