Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 4: Một số nghề bé biết - Chủ đề nhánh 4: Một số nghề phổ biến trong xã hội - Năm học 2019-2020
I/ Mục đích- yêu cầu
1/ Kiến thức
- Trẻ đến lớp biết chào cô, cha mẹ lễ phép,cất đồ dùng cá nhân gọn gàng, chơi đoàn kết với các bạn.
- Trẻ biết tên gọi, công việc, sản phẩm, lợi ích của sản phẩm đối với con người và môi trường làm việc của nghề nông nghiệp và một số nghề khác của địa phương.Trẻ biết mối quan hệ các nghề trong xã hội.
- Trẻ biết tập bài thể dục buổi sáng kết hợp với nhạc bài hát “ Cháu yêu cô chú công nhân”.
- Trẻ biết đưa ra các trò chơi trong chủ đề nhánh "Một số nghề phổ biến trong xã hội". Trẻ biết cách chơi các trò chơi ở các góc. Biết nhận vai chơi của mình và thực hiện các hành động phù hợp với vai chơi. Trẻ biết chơi theo góc, biết cách đổi góc chơi.
2/ Kỹ năng
- Củng cố và phát triển cho trẻ tập thể dục buổi sáng theo lời ca: Cháu yêu cô chú công nhân.
- Rèn trẻ kỹ năng chơi theo góc, giao lưu giữa các nhóm chơi, lấy và cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc để mô tả về công việc, một số nghề trong xã hội.
- Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ
- Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ, phản xạ cho trẻ thông qua các hoạt động học và hoạt động chơi.
- Rèn trẻ khả năng mạnh dạn, tự tin khi tham gia vào các hoạt động.
3/ Thái độ
- Hào hứng tích cực tham gia và các hoạt động, không xô đẩy bạn trong khi tập thể dục sáng.
- Giáo dục trẻ có thái độ yêu quý, trân trọng các nghề và sản phẩm của các nghề.
-Trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học, biết lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định.
- Tự hào về các nghề truyền thống tại địa phương.
1/ Kiến thức
- Trẻ đến lớp biết chào cô, cha mẹ lễ phép,cất đồ dùng cá nhân gọn gàng, chơi đoàn kết với các bạn.
- Trẻ biết tên gọi, công việc, sản phẩm, lợi ích của sản phẩm đối với con người và môi trường làm việc của nghề nông nghiệp và một số nghề khác của địa phương.Trẻ biết mối quan hệ các nghề trong xã hội.
- Trẻ biết tập bài thể dục buổi sáng kết hợp với nhạc bài hát “ Cháu yêu cô chú công nhân”.
- Trẻ biết đưa ra các trò chơi trong chủ đề nhánh "Một số nghề phổ biến trong xã hội". Trẻ biết cách chơi các trò chơi ở các góc. Biết nhận vai chơi của mình và thực hiện các hành động phù hợp với vai chơi. Trẻ biết chơi theo góc, biết cách đổi góc chơi.
2/ Kỹ năng
- Củng cố và phát triển cho trẻ tập thể dục buổi sáng theo lời ca: Cháu yêu cô chú công nhân.
- Rèn trẻ kỹ năng chơi theo góc, giao lưu giữa các nhóm chơi, lấy và cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc để mô tả về công việc, một số nghề trong xã hội.
- Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ
- Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ, phản xạ cho trẻ thông qua các hoạt động học và hoạt động chơi.
- Rèn trẻ khả năng mạnh dạn, tự tin khi tham gia vào các hoạt động.
3/ Thái độ
- Hào hứng tích cực tham gia và các hoạt động, không xô đẩy bạn trong khi tập thể dục sáng.
- Giáo dục trẻ có thái độ yêu quý, trân trọng các nghề và sản phẩm của các nghề.
-Trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học, biết lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định.
- Tự hào về các nghề truyền thống tại địa phương.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 4: Một số nghề bé biết - Chủ đề nhánh 4: Một số nghề phổ biến trong xã hội - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_4_mot_so_nghe_be_biet_chu_de.docx
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 4: Một số nghề bé biết - Chủ đề nhánh 4: Một số nghề phổ biến trong xã hội - Năm học 2019-2020
- KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN IV Chủ đề nhánh: Một số nghề phổ biến trong xã hội Thực hiện từ ngày 9/12 đến ngày 13/12/2019. I/ Mục đích- yêu cầu 1/ Kiến thức - Trẻ đến lớp biết chào cô, cha mẹ lễ phép,cất đồ dùng cá nhân gọn gàng, chơi đoàn kết với các bạn. - Trẻ biết tên gọi, công việc, sản phẩm, lợi ích của sản phẩm đối với con người và môi trường làm việc của nghề nông nghiệp và một số nghề khác của địa phương.Trẻ biết mối quan hệ các nghề trong xã hội. - Trẻ biết tập bài thể dục buổi sáng kết hợp với nhạc bài hát “ Cháu yêu cô chú công nhân”. - Trẻ biết đưa ra các trò chơi trong chủ đề nhánh "Một số nghề phổ biến trong xã hội". Trẻ biết cách chơi các trò chơi ở các góc. Biết nhận vai chơi của mình và thực hiện các hành động phù hợp với vai chơi. Trẻ biết chơi theo góc, biết cách đổi góc chơi. 2/ Kỹ năng - Củng cố và phát triển cho trẻ tập thể dục buổi sáng theo lời ca: Cháu yêu cô chú công nhân. - Rèn trẻ kỹ năng chơi theo góc, giao lưu giữa các nhóm chơi, lấy và cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc để mô tả về công việc, một số nghề trong xã hội. - Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ - Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ, phản xạ cho trẻ thông qua các hoạt động học và hoạt động chơi. - Rèn trẻ khả năng mạnh dạn, tự tin khi tham gia vào các hoạt động. 3/ Thái độ - Hào hứng tích cực tham gia và các hoạt động, không xô đẩy bạn trong khi tập thể dục sáng. - Giáo dục trẻ có thái độ yêu quý, trân trọng các nghề và sản phẩm của các nghề. -Trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học, biết lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định. - Tự hào về các nghề truyền thống tại địa phương. II/ Chuẩn bị: - Hệ thống câu hỏi. - Lớp học sạch sẽ, gọn gàng. Sắc xô, trang phục cô và trẻ gọn gàng. - Trang trí lớp theo chủ đề nhánh: Một số nghề trong xã hội - Tranh ảnh về một số nghề : Nghề trồng lúa nước, nghề gói bánh gai -Tranh ảnh, hoạ báo cũ, hình ảnh về nghề, công việc, sản phẩm của nghề thợ may, nghề nông nghiệp một số nghề phổ biến trong xã hội. - Các nguyên phế liệu cho trẻ hoạt động: Lá gói bánh gai, giấy vụn - Đồ dùng, đồ chơi ở các góc: + Góc xây dựng: Gạch, hàng rào, bồn hoa + Góc phân vai: Đồ chơi bác sĩ, quần áo bác sĩ, đồ dùng học tập + Góc học tập: Sáp màu, que tính, lô tô chủ đề nghề nghiệp 1
- - TC ÂN: Cảm thụ âm nhạc HĐCMĐ: Trò HĐCMĐ: HĐCMĐ: HĐCMĐ: HĐCMĐ: 5. chuyện về Bé biết gì Tập gói Trò chuyện Tập làm Chơi, xưởng bánh về chiếc bánh gai về thợ may thợ cắt tóc hoạt đậu xanh “Quê bánh gai động Hương”. ngoài - Trò chơi vận - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi trời động: vận động: vận động: vận động: vận động: Mèo đuổi “Ô tô vào Bật qua “Gấu và Bật qua chuột bến” suối nhỏ ong” suối nhỏ - Chơi tự do - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự do do do do * Hoạt động 1 :Trò chuyện : Hát "Lớn lên cháu lái máy cày" - Hôm nay chúng mình sẽ chơi với chủ đề nhánh (Một số nghề trong xã hội) - Với chủ đề nhánh này thì theo các con chúng mình sẽ chơi những trò chơi gì ở các góc ? (Góc phân vai sẽ chơi trò chơi bán hàng bán bánh gai ) - Ai thích làm các bác công nhân, bác thợ xây xây lên những công trình xây dựng? Góc xây dựng hôm nay sẽ xây trang trại chăn nuôi. Để xây dựng được cần có những nguyên vật liệu gì ? 6. Chơi - Góc nghệ thuật có ý định chơi như thế nào? hoạt - Trước khi chơi các con phải làm gì? trong khi chơi phải chơi như thế động ở nào? khi muốn đổi góc chơi phải như thế nào? các góc * Hoạt động 2 : Trẻ vào các góc chơi: - Góc nghệ thuật: Vẽ tranh, tô màu về nghề nông dân, tập gói bánh gai - Góc phân vai: Bán hàng, cô giáo - Góc xây dựng: Xây trang trại chăn nuôi - Góc học tập: Xem tranh ảnh về một số nghề trong xã hội (Cô chú ý quan sát trẻ, nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết, gợi mở những trẻ chơi còn lúng túng) * Hoạt động 3 : Kết thúc: Nhạc “ Hết giờ chơi”. Cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định - Trò chơi: - Trò chơi: - Trò chơi - Trò chơi: - Trò chơi: 7. Chơi Tập tầm Nói nhanh Bác nông Bịt mắt bắt Ném bóng hoạt vông tên nghề dân và dê vào rổ động ( Mới) chim sẻ theo ý - Hoạt - Hoạt - Hoạt - Hoạt - Hoạt thích động: Bé tập động: động : Bé động: động : Lao buổi tết tóc Đồng dao làm quen Làm quen động vệ chiều “Xay lúa” với câu sinh 3
- + Đồ chơi các góc: Tranh ảnh, gạch, hàng rào, lắp ghép, cây . + Hình ảnh xưởng bánh đậu xanh, chun để buộc tóc. - Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọn gàng, bóng, vòng, đồ chơi các góc. 3. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Hoạt động học: Thể dục - “Bật tách khép chân qua 5 ô” - Trò chơi vận động: Chuyền bóng qua đầu. * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô cùng trò chuyện với trẻ về chủ đề - Trẻ trò chuyện nhánh. cùng cô - Kiểm tra sức khoẻ trẻ. * Hoạt động 2: Khởi động - Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp đi các kiểu - trẻ đi theo cô chân. Chuyển về đội hình 3 hàng ngang. * Hoạt động 3: Trọng động * Bài tập phát triển chung: - Tập theo nhịp đếm (2 lần 4 nhịp) - Tay: Đưa 2 tay lên cao, sang 2 bên.2L x - Trẻ thực hiện 4N - Bụng: Quay sang trái, sang phải kết hợp tay chống hông. ( 2L x4N) - Trẻ thực hiện - Chân: Ngồi xổm, đứng lên, ngồi xuống liên tục (3 lần x 4 nhịp) - Trẻ thực hiện - Bật: Bật tách chụm chân. ( 2L x 4N) * Vận động cơ bản: “Bật tách khép chân qua 5 ô” - Trẻ lắng nghe - Cô giới thiệu tên vận động. - Khảo sát trẻ. - Trẻ quan sát và - Cô làm mẫu lần 1( không giải thích). lắng nghe - Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích vận động: Cô đứng sát vạch xuất phát, chân hình chữ v, chân không giẫm vào vạch 2 tay chống hông khi có hiệu lệnh bật cô khụy gối lấy đà bật chụm ,tách chân vào các ô, cô bật khéo léo sao cho chân không chạm vào vạch ô, cô bật liên tục cho đến hết rồi đi về cuối hàng. - Trẻ thực hiện - Mời 1-2 trẻ khá lên thực hiện vận động. Nếu trẻ làm chưa tốt cô làm mẫu lần 3. - Cô cho cả lớp lần lượt thực hiện. Quá trình - Trẻ thực hiện thực hiện cô bao quát, giúp đỡ trẻ. - Cô cho 2 tổ thi đua. - Trẻ trả lời 5
- - Cô nhận xét chơi - Trẻ lắng nghe * Hoạt động: “Bé tập tết tóc” - Cô cho trẻ quan sát cách chải đầu, tết tóc - Trẻ trả lời và buộc tóc. - Trẻ trả lời - Những bạn nào thì cần được tết tóc? - Để tết được tóc đầu tiên cô phải làm gì? Tết tóc xong cô phải làm gì để tóc không - Trẻ thực hiện bị tuột? - Cô cho trẻ thực hành tết tóc cho bạn. - Cô quan sát giúp đỡ trẻ. - Trẻ chơi hứng thú. - Cô nhận xét trẻ chơi * Chơi tự do * Nêu gương cuối ngày Đánh giá sự phát triển của trẻ hàng ngày: Thứ 3 ngày 10 tháng 12 năm 2019 1. Mục đích * Trẻ nhận biết được phía trên phía dưới,phía trước, phía sau của đối tượng khác - Trẻ biết được một số công việc, dụng cụ làm việc và lợi ích của bác lao công. - Trẻ biết tên các trò chơi và biết cách chơi( Ô tô về bến, nói nhanh tên nghề ) * Rèn kỹ năng quan, ghi nhớ của trẻ. - Rèn luyện kỹ năng nghe và cảm trả lời câu hỏi của cô đầy đủ rõ ràng. - Trẻ làm được một số công việc: nhặt rác, nhặt la rụng . * Phát huy tính tập thể tinh thần đoàn kết trong giờ học. - Yêu quý, kính trọng cô giáo. - Hứng thú, mạnh dạn, tích cực tham gia hoạt động. - Cất và lấy đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định. 2. Chuẩn bị - Địa điểm tổ chức hoạt động: Sân tập ngoài trời, trong lớp. - Đồ dùng của cô: Hệ thống câu hỏi, mô hình ngôi nhà, ông mặt trời, thảm cỏ, phấn, khăn kim tuyến, tranh truyện góc thư viện + Đồ chơi các góc: Tranh ảnh, gạch, hàng rào, lắp ghép, cây . - Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọn gàng, bóng, phấn, dây thừng, thùng đựng rác, đồ chơi các góc. 3. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 7
- về ngôi nhà phía dưới có thảm cỏ phía trước có cây cau. - Lần 2 cô yêu cầu ngược lại. - Nhận xét trẻ chơi - Trẻ chơi * Hoạt động 5: Kết thúc - Nhận xét trẻ học 2.Chơi, hoạt động ngoài trời * Hoạt động có mục đích: “Bé biết gì về chiếc bánh gai” - Đố biết! Đố biết - Trẻ lắng nghe - Loại bánh gì nổi tiếng ở Ninh Giang - Trẻ trả lời - Ai biết gì về chiếc bánh gai hãy kể cho cô - Trẻ trả lời và các bạn cùng nghe? - Cô cho trẻ quan sát chiếc bánh gai - Trẻ quan sát - Lá gì được sử dụng để gói bánh? - Trẻ trả lời - Để bánh chín phải làm gì? - Khi ăn bánh các con có cảm nhận gì? - Trẻ trả lời - Bánh gái làm từ những nguyên liệu: bột lá - Trẻ trả lời gái, đỗ, mứt, đường, - Trẻ lắng nghe * Giáo dục: Bánh gai là loại bánh đặc sản của địa phương, đó là niềm tự hào của người dân Ninh Giang. - Nhận xét trẻ chơi - Trẻ lắng nghe * Trò chơi vận động: “Ô tô vào bến” - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Trẻ lắng nghe - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Trẻ trả lời - Cô khái quát lại cách chơi, luật chơi. - Trẻ lắng nghe - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Trẻ chơi * Chơi tự do: 3. Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều * Trò chơi: “Nói nhanh tên nghề"( mới) - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô giới thiệu cách chơi: Khi cô giơ lên và - Trẻ lắng nghe nói tên đồ dùng nào thì trẻ phải nói thật nhanh tên nghề cần dùng đến đồ dùng đó. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 -3 lần - Trẻ chơi - Cô nhận xét giờ chơi. * Hoạt động: Đọc đồng dao: “Xay lúa” “Ù ù, xay lúa -Trẻ chú ý lắng Tay đẩy tay đưa nghe Lúc thưa lúc gấp Cối quay sầm sập Thóc đập trên nong 9
- - Cô cho trẻ đọc bài thơ “ Bé làm bao nhiêu nghề”. - Trẻ trả lời - Cô trò chuyện về bài thơ, giới thiệu bài tô màu. - Trẻ quan sát * Hoạt động 2: Quan sát tranh - Cô cho trẻ xem tranh chú cảnh sát giao - Trẻ trả lời thông. - Ai có nhận xét gì về bức tranh này? - Muốn có bức tranh đẹp thì chúng mình phải - Trẻ trả lời làm gì? - Chú cảnh sát tô màu trang phục như thế nào? - Trẻ quan sát * Hoạt động 3: Quan sát cô làm mẫu - Cô vừa làm mẫu vừa hỏi trẻ cách thực hiện. - Trẻ trả lời - Chú ý không tô chờm ra ngoài. - Hỏi lại trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút, cầm màu. * Hoạt động 4: Trẻ thực hiện. - Trẻ thực hiện. - Cô cho trẻ thực hiện. - Trong quá trình trẻ thực hiện, cô quan sát, gợi ý, hướng dẫn trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút. * Hoạt động 5: Trưng bày sản phẩm, nhận xét - Trẻ thực hiện - Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm. - Trẻ trả lời - Con thích bài vẽ của bạn nào? Vì sao? - Trẻ lắng nghe - Cô nhật xét chung, tuyên dương những bài vẽ đẹp, sáng tạo, gợi ý thêm những bài chưa được hoàn thiện. *Hoạt động 6 : Kết thúc: - Trẻ lắng nghe - Cô nhận xét hoạt động. 2. Chơi, hoạt động ngoài trời * Hoạt động có mục đích: “Tập gói bánh gai” - Trẻ trả lời - Ai biết gì về chiếc bánh gai hãy kể cho cô và các bạn cùng nghe? - Cô cho trẻ quan sát chiếc bánh gai - Trẻ quan sát - Để gói đươc chiếc bánh gai các con phải làm gì trước? làm gì sau? - Trẻ trả lời - Gói xong ánh thì cần gì để buộc vào? - Trẻ lắng nghe * Giáo dục: Bánh gai là loại bánh đặc sản của địa phương, đó là niềm tự hào của người dân Ninh Giang. - Trẻ thực hiện - Cho trẻ trải nghiệm gói bánh gai - Trẻ lắng nghe - Nhận xét trẻ chơi * Trò chơi vận động: “Bật qua suối nhỏ” - Trẻ lắng nghe - Cô giới thiệu tên trò chơi - Trẻ trả lời 11