Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 4: Một số nghề bé biết - Chủ đề nhánh 3: Một số nghề truyền thống của địa phương - Năm học 2019-2020

I/ Mục đích – yêu cầu:
1/ Kiến thức:
- Trẻ đến lớp biết chào cô, cha mẹ lễ phép,cất đồ dùng cá nhân gọn gàng, chơi đoàn kết với các bạn.
- Trẻ biết được một số nghề quen thuộc trong xã hội, sản phẩm của các nghề đó. Ích lợi của các sản phẩm đối với cuộc sống con người.
- Trẻ biết thực hiện tốt hơn các động tác của bài thể dục buổi sáng kết hợp với lời ca bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”.
- Trẻ biết được sự thay đổi các góc chơi theo chủ đề nhánh "Nghề truyền thống của địa phương". Trẻ biết đưa ra các trò chơi ở các góc theo nội dung của chủ đề nhánh. Biết được cách chơi của các trò chơi đó và có những hành động phù hợp với vai chơi.
2/ Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng và phát triển cho trẻ tập thể dục sáng theo lời ca “Cháu yêu cô chú công nhân”.
- Rèn trẻ kỹ năng chơi theo góc, giao lưu giữa các nhóm chơi, lấy và cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.
- Rèn trẻ khả năng chú ý tư duy và khả năng ghi nhớ qua việc tìm hiểu về nghề nông.
- Rèn kỹ năng chơi theo nhóm, phát triển trí tưởng tượng sáng tạo và ghi nhớ cho trẻ.
- Rèn trẻ kĩ năng phối kết hợp với cô giáo và các bạn cùng thực hiện các công việc chung của lớp như kê bàn ăn, cất ghế, bàn,…
3/ Thái độ :
- Hào hứng tích cực tham gia và các hoạt động, không xô đẩy bạn trong khi tập thể dục sáng.
- Thể hiện vai chơi ở các góc một cách tự lập, thể hiện hành động chơi phù hợp với vai chơi.
- Biết giữ gìn lớp học sạch sẽ, không vứt rác bừa bãi. Biết sử dụng tiết kiệm nguồn điện, nước sinh hoạt .
- Biết lễ phép, nghe lời cô giáo. Có ý thức hơn trong các hoạt động ở trường.
docx 19 trang Thiên Hoa 06/03/2024 200
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 4: Một số nghề bé biết - Chủ đề nhánh 3: Một số nghề truyền thống của địa phương - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_4_mot_so_nghe_be_biet_chu_de.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 4: Một số nghề bé biết - Chủ đề nhánh 3: Một số nghề truyền thống của địa phương - Năm học 2019-2020

  1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN III Chủ đề nhánh: Một số nghề truyền thống của địa phương Thực hiện từ ngày 2/12 đến ngày 6/12/2019 I/ Mục đích – yêu cầu: 1/ Kiến thức: - Trẻ đến lớp biết chào cô, cha mẹ lễ phép,cất đồ dùng cá nhân gọn gàng, chơi đoàn kết với các bạn. - Trẻ biết được một số nghề quen thuộc trong xã hội, sản phẩm của các nghề đó. Ích lợi của các sản phẩm đối với cuộc sống con người. - Trẻ biết thực hiện tốt hơn các động tác của bài thể dục buổi sáng kết hợp với lời ca bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”. - Trẻ biết được sự thay đổi các góc chơi theo chủ đề nhánh "Nghề truyền thống của địa phương". Trẻ biết đưa ra các trò chơi ở các góc theo nội dung của chủ đề nhánh. Biết được cách chơi của các trò chơi đó và có những hành động phù hợp với vai chơi. 2/ Kỹ năng : - Rèn kỹ năng và phát triển cho trẻ tập thể dục sáng theo lời ca “Cháu yêu cô chú công nhân”. - Rèn trẻ kỹ năng chơi theo góc, giao lưu giữa các nhóm chơi, lấy và cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định. - Rèn trẻ khả năng chú ý tư duy và khả năng ghi nhớ qua việc tìm hiểu về nghề nông. - Rèn kỹ năng chơi theo nhóm, phát triển trí tưởng tượng sáng tạo và ghi nhớ cho trẻ. - Rèn trẻ kĩ năng phối kết hợp với cô giáo và các bạn cùng thực hiện các công việc chung của lớp như kê bàn ăn, cất ghế, bàn, 3/ Thái độ : - Hào hứng tích cực tham gia và các hoạt động, không xô đẩy bạn trong khi tập thể dục sáng. - Thể hiện vai chơi ở các góc một cách tự lập, thể hiện hành động chơi phù hợp với vai chơi. - Biết giữ gìn lớp học sạch sẽ, không vứt rác bừa bãi. Biết sử dụng tiết kiệm nguồn điện, nước sinh hoạt . - Biết lễ phép, nghe lời cô giáo. Có ý thức hơn trong các hoạt động ở trường. II/ CHUẨN BỊ. - Hệ thống câu hỏi. - Lớp học sạch sẽ, gọn gàng. Sắc xô, trang phục cô và trẻ gọn gàng. - Trang trí lớp theo chủ đề nhánh: Nghề truyền thống của địa phương. - Đồ chơi, đồ dùng phù hợp với các góc. Sân tập, đồ dùng đồ chơi các góc. + Góc xây dựng: Gạch, hàng rào, bồn hoa + Góc phân vai: Đồ chơi bán hàng
  2. - Trò chơi: - Nghe hát: Nhảy cao Màu áo chú bắt bướm bộ đội - TC ÂN: nghe giai điệu đoán tên bài hát. HĐCMĐ HĐCMĐ HĐCMĐ HĐCMĐ HĐCMĐ Trò chuyện Xếp dụng Trò chuyện Quan sát Vẽ dụng cụ về nghề cụ nghề về trang thời tiêt nghề nông 5. Chơi, nông nông bằng trại chăn trên sân hoạt động sỏi nuôi. trường ngoài trời - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi vận động: vận động: vận động: vận động: vận động: Mèo và Về đúng Gấu và ong Ô tô về Rồng rắn lên chim sẻ nhà bến mây - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự do do do do do * Hoạt động 1 : Trò chuyện : Hát : " Lớn lên cháu lái máy cày » - Hôm nay chúng mình sẽ chơi với chủ đề nhánh "Nghề nông". - Cho trẻ kể tên nghề nông một số nghề mà trẻ biết. - Với chủ đề nhánh này thì ở các góc theo các con chúng ta sẽ chơi những trò chơi gì ? - Góc phân vai các con sẽ chơi trò chơi cô giáo, bán hàng. Trò chơi cô giáo, bác sĩ con sẽ chơi như thế nào ? - Góc xây dựng các con sẽ xây gì nào? (Xây công viên vui chơi) - Con thích chơi ở góc nào? Vào góc chơi đó con có ý định chơi 6. Chơi, như thế nào? hoạt động - Ai thích làm các bác công nhân, bác thợ xây xây lên những công ở các góc trình xây dựng ? - Góc nghệ thuật có ý định chơi như thế nào? - Trước khi chơi các con phải làm gì? trong khi chơi phải chơi như thế nào? khi muốn đổi góc chơi phải như thế nào? * Hoạt động 2 : Trẻ vào các góc chơi: - Góc nghệ thuật: làm sản phẩm một số nghề từ các nguyên vật liệu khác nhau. - Góc phân vai: Cô giáo, bác sĩ, bán hàng. - Góc xây dựng: xây công viên vui chơi - Góc học tập: Xem tranh ảnh về các nghề, một số nghề nông
  3. * Rèn kỹ năng định hướng trong không gian của trẻ. - Rèn luyện khả năng chú ý, ghi nhớ ở trẻ. - Rèn kỹ năng chơi tập thể và kỹ năng nhanh nhẹn khi chơi trò chơi cho trẻ. * Phát huy tính tập thể tinh thần đoàn kết trong giờ học. - Yêu quý, kính trọng cô giáo, vui chơi, hòa thuận với bạn, mạnh dạn tự tin, chấp hành ý thức tổ chức kỷ luật. - Hứng thú, mạnh dạn tự tin khi tham gia vào các hoạt động. 2. Chuẩn bị: - Địa điểm tổ chức hoạt động: Sân tập ngoài trời, trong lớp. - Đồ dùng của cô: Hệ thống câu hỏi, Vạch kẻ, xắc xô, sân trường sạch gọn. + Đồ chơi các góc: Tranh ảnh, gạch, hàng rào, lắp ghép, cây - Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọn gàng, bóng, sỏi, đồ chơi các góc. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1.Hoạt động học: Thể dục “Bò bằng bàn tay và bàn chân 3- 4m”. - Trò chơi: Nhảy cao bắt bướm * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô cùng trò chuyện với trẻ về chủ đề. - Trẻ trả lời - Kiểm tra sức khoẻ trẻ. * Hoạt động 2: Khởi động. - Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp với đi các kiểu - Trẻ thực hiện chân. Chuyển về đội hình 3 hàng ngang. * Hoạt động 3: Trọng động * Bài tập phát triển chung: Tập theo nhịp - Trẻ thực hiện đếm (2 lần 4 nhịp) - Tay: Đưa 2 tay lên cao, sang 2 bên.( 3l x4 - Trẻ thực hiện nhịp). - Bụng: Quay sang trái, sang phải kết hợp tay - Trẻ thực hiện chống hông.( 2L x4N) - Chân: Ngồi xổm, đứng lên, ngồi xuống liên - Trẻ thực hiện tục (3 lần x 4 nhịp) - Bật: Bật tách chụm chân.( 2 Lx 4N) - Trẻ thực hiện * Vận động cơ bản: “ Bò bằng bàn tay và bàn chân 3- 4m” - Cô giới thiệu tên vận động. - Trẻ lắng nghe. - Khảo sát trẻ. - Trẻ thực hiện. - Cô làm mẫu lần 1 không phân tích. - Trẻ quan sát - Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích vận động: Cô quỳ xuống dưới vạch xuất phát, khi nghe
  4. * Trò chơi: “Chim sẻ và thợ săn” ( Mới) - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cô chia trẻ thành 2 nhóm, một nhóm làm tổ chim một nhóm làm chim sẻ ,chọn 1 trẻ làm - Trẻ lắng nghe người thợ săn. - Trẻ ở nhóm tổ chim xếp thành vòng tròn, mặt quay ra ngoài, nắm tay nhau giơ lên cao. - Các con chim sẻ mỗi con đứng vào một tổ (nấp sau lưng bạn). Khi có tính hiệu “chim sẻ đi kiếm mồi” các con chim sẻ nhảy ra ngoài vòng tròn, vừa nhảy vừa kêu: “chích, chích, chích”. Khoảng 30 giây người thợ săn xuất hiện vànói: Tôi là thợ săn Tôi bắn rất tài Nếu không bay đi Sẽ sa lưới ngay. - Khi thấy thợ săn xuất hiện, các con chim sẻ bay (chạy) thật nhanh về tổ, nếu không sẽ bị thợ săn bắt. Chim sẻ nào chậm, bị bắt phải đổi Vai chơi - Cô cho trẻ nói lại cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ trả lời - Nhận xét trẻ chơi. - Trẻ chơi * Hoạt động: Cắt theo ý thích - Trẻ lắng nghe - Cô hướng dẫn trẻ cách cầm kéo. - Cho trẻ cầm kéo cắt các hình, hoạ tiết trong - Trẻ quan sát sách báo cũ. (Các hình là sản phẩm của các nghề như nghề mộc, nghề nông dân) - Cho trẻ dán các hình đã cắt được vào quyển sách tạo thành anbum - Trẻ quan sát - Trẻ về nhóm thực hiện - Cô chú ý quan sát và nhắc nhở trẻ cẩn thận - Trẻ về nhóm khi sử dụng kéo. - Cô nhận xét * Chơi tự chọn - Trẻ lắng nghe *Nêu gương cuối ngày - Trẻ chơi tự chọn Đánh giá sự phát triển của trẻ hàng ngày:
  5. * Công việc của bác nông dân: - Để có được hạt gạo bác nông dân phải làm - Trẻ trả lời những gì? - Cô gắn tranh cày ruộng và hỏi trẻ: Để có lúa - Trẻ trả lời đầu tiên bác nông dân làm gì? - Để có cánh đồng lúa xanh tốt bác nông dân phải làm gì?( Cô gắn tranh bác nông dân cấy lúa). - Khi lúa chín vàng, bác nông dân lại làm - Trẻ trả lời. công việc gì?( Cô gắn tranh gặt lúa). - Và khi đã có hạt thóc rồi để ăn được thì chúng mình phải làm gì?( Cô gắn tranh bác nông dân xay xát thóc lấy gạo). * Giáo dục: Để làm ra hạt thóc, hạt gạo, bác - Trẻ lắng nghe nông dân phải làm việc cực nhọc, vất vả, vì vậy các con khi ăn phải ăn hết xuất, không làm rơi vãi thức ăn lãng phí. * Hoạt động 3: Tìm hiểu về sản phẩm của nghề nông. - Ngoài những hạt thóc, hạt gạo ra thì bác - Trẻ trả lời nông dân còn làm ra những gì? - Những con vật nào, cây trồng gì khác? * Củng cố: Bác nông dân là người trồng ra - Trẻ lắng nghe lúa, ngô, khoai, sắn, các con vật như lợn, bò, gà để cung cấp thịt, trứng, sữa nuôi sống con người. * Hoạt động 4: Luyện tập * Trò chơi 1: "Chọn theo đúng yêu cầu" - Cách chơi: Khi cô nói từng bước làm việc - Trẻ lắng nghe của bác nông dân thì trẻ phải giơ đúng lôtô của bứơc làm việc đó. - Cô cho trẻ chơi 2- 3 lần. - Trẻ chơi * Trò chơi 2 : “Chọn đúng lô tô sản phẩm nghề nông” - Cô cho trẻ đi trên vạch kẻ thẳng lên chọn lô - Trẻ lắng nghe tô sản phẩm của nghề nông bỏ vào rổ của đội mình, đội nào lấy đuợc nhiều thì đội đó chiến thắng. - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Trẻ trả lời * Hoạt động 5: Kết thúc
  6. * Chơi tự chọn - Chơi tự chọn * Nêu gương cuối ngày Đánh giá sự phát triển của trẻ hàng ngày: Thứ 4 ngày 4 tháng 12 năm 2019 1. Mục đích: - Trẻ biết cách làm mềm đất, xoay tròn, ấn bẹt, miết đất, ấn lõm để tạo thành cái bát. - Phát huy trí tưởng tượng sáng tạo của trẻ. - Trẻ biết vẽ các dụng cụ của nghề nông trên sân trường. * Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay, xoay tròn, ấn lõm cho trẻ - Rèn khả năng cầm kéo cho trẻ. - Chơi các trò chơi đúng luật và cách chơi( Gấu và ong, mèo đuổi chuột ) * Giáo dục trẻ phát triển óc tư duy, sáng tạo - Biết giữ gìn thành quả lao động, biết ơn công lao của những người làm ra sản phẩm. - Hứng thú tham gia vào các trò chơi. 2. Chuẩn bị : - Địa điểm hoạt động: Trong lớp, ngoài trời - Đồ dùng của cô: Hệ thống câu hỏi - Bát thật, mẫu nặn của cô, giấy, phấn, bóng, vòng, - Đồ dùng của trẻ: đất nặn, bảng, khăn lau tay, phấn, bóng, kéo - Nhắc nhở trẻ ra ngoài sân không xô đẩy nhau, mặc quần áo ấm khi đi ra ngoài trời. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Hoạt động học: Tạo hình ''Nặn cái bát” (Mẫu) * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô và các con cùng đọc bài thơ: “Cái bát - Trẻ đọc cùng cô xinh xinh” - Cô và trẻ trò chuyện về bài thơ. - Trẻ trò chuyện * Hoạt động 2: Quan sát - Cô cho trẻ xem 3 cái bát cô đã chuẩn bị sẵn - Trẻ quan sát
  7. *Giáo dục: Trẻ biết yêu quý người lao động, - Trẻ lắng nghe ăn hết xuất, không lãng phí. *Trò chơi vận động: “Gấu và ong” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi. - Trẻ lắng nghe - Cô khái quát lại cách chơi, luật chơi. - Trẻ lắng nghe - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Trẻ chơi - Cô nhận xét. * Chơi tự do: 3. Chơi, hoạt động theo ý thích buổi chiều * Hoạt động: Trò chơi: “Mèo đuổi chuột” - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Trẻ lắng nghe - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Trẻ trả lời - Cô khái quát lại cách chơi, luật chơi. - Trẻ lắng nghe - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Trẻ chơi - Nhận xét trẻ chơi. * Hoạt động: Đọc đồng dao: “Kéo cưa lừa xẻ’ - Côgiới thiệu tên bài đồng dao. - Trẻ lắng nghe - Cô đọc cho trẻ nghe 2 -3 lần. - Trẻ lắng nghe - Cho trẻ đọc theo cô nhiều lần, theo nhiều - Trẻ thực hiện hình thức. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Cô nhận xét hoạt động - Trẻ lắng nghe * Chơi tự chọn. - Trẻ chơi tự chọn * Nêu gương cuối ngày Đánh giá sự phát triển của trẻ hàng ngày: Thứ 5 ngày 5 tháng 12 năm 2019 1. Mục đích - Trẻ nhớ được tên truyện “ Hai anh em”, tên các nhân vật trong truyện. Trẻ hiểu được nội dung của câu chuyện qua đó giáo dục trẻ biết chăm chỉ làm việc, biết yêu quý và tôn trọng những người lao động.