Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 4: Một số nghề bé biết - Chủ đề nhánh 2: Nghề của người thân - Năm học 2019-2020
I/ Mục đích – yêu cầu
1/ Kiến thức:
- Trẻ đến lớp biết chào cô, cha mẹ lễ phép,cất đồ dùng cá nhân gọn gàng, chơi đoàn kết với các bạn.
- Trẻ biết nghề nghiệp của những người thân trong gia đình, biết mối quan hệ của các nghề với nhau, biết mỗi nghề làm ra sản phẩm khác nhau và mỗi nghề còn có dụng cụ khác nhau.
- Trẻ biết thực hiện khởi động và tập các động tác thể dục buổi sáng kết hợp với lời ca: “ Cháu yêu cô chú công nhân”. Biết dàn đội hình và thực hiện theo các hiệu lệnh của cô.
- Trẻ biết sự thay đổi về trang trí ở các góc chơi theo chủ đề “Nghề nghiệp”. Trẻ biết các trò chơi mới ở các góc theo chủ đề nhánh “Nghề của người thân”. Trẻ biết giao lưu giữa các góc chơi.
- Trẻ biết tự nhận xét bản thân và nhận xét bạn trong hoạt động nêu gương.
2/ Kỹ năng
- Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ.
- Rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ.
- Hình thành kĩ năng xếp hàng theo hiệu lệnh, kĩ năng tập dứt khoát các động tác thể dục. Kĩ năng chơi trò chơi.
- Tiếp tục rèn kĩ năng chơi theo góc, giao lưu giữa các nhóm chơi, chơi với các đồ chơi theo đúng chức năng của nó.
- Rèn thói quen cất và giữ gìn đồ dùng đồ chơi đúng nơi qui định.
- Rèn trẻ có kỹ năng vệ sinh cá nhân: Rửa tay, rửa mặt.
- Rèn trẻ kĩ năng phối kết hợp với cô giáo và các bạn cùng thực hiện các công việc chung của lớp như kê bàn ăn, cất ghế, bàn,…
1/ Kiến thức:
- Trẻ đến lớp biết chào cô, cha mẹ lễ phép,cất đồ dùng cá nhân gọn gàng, chơi đoàn kết với các bạn.
- Trẻ biết nghề nghiệp của những người thân trong gia đình, biết mối quan hệ của các nghề với nhau, biết mỗi nghề làm ra sản phẩm khác nhau và mỗi nghề còn có dụng cụ khác nhau.
- Trẻ biết thực hiện khởi động và tập các động tác thể dục buổi sáng kết hợp với lời ca: “ Cháu yêu cô chú công nhân”. Biết dàn đội hình và thực hiện theo các hiệu lệnh của cô.
- Trẻ biết sự thay đổi về trang trí ở các góc chơi theo chủ đề “Nghề nghiệp”. Trẻ biết các trò chơi mới ở các góc theo chủ đề nhánh “Nghề của người thân”. Trẻ biết giao lưu giữa các góc chơi.
- Trẻ biết tự nhận xét bản thân và nhận xét bạn trong hoạt động nêu gương.
2/ Kỹ năng
- Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ.
- Rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ.
- Hình thành kĩ năng xếp hàng theo hiệu lệnh, kĩ năng tập dứt khoát các động tác thể dục. Kĩ năng chơi trò chơi.
- Tiếp tục rèn kĩ năng chơi theo góc, giao lưu giữa các nhóm chơi, chơi với các đồ chơi theo đúng chức năng của nó.
- Rèn thói quen cất và giữ gìn đồ dùng đồ chơi đúng nơi qui định.
- Rèn trẻ có kỹ năng vệ sinh cá nhân: Rửa tay, rửa mặt.
- Rèn trẻ kĩ năng phối kết hợp với cô giáo và các bạn cùng thực hiện các công việc chung của lớp như kê bàn ăn, cất ghế, bàn,…
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 4: Một số nghề bé biết - Chủ đề nhánh 2: Nghề của người thân - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_4_mot_so_nghe_be_biet_chu_de.docx
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 4: Một số nghề bé biết - Chủ đề nhánh 2: Nghề của người thân - Năm học 2019-2020
- KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN II Chủ đề nhánh: Nghề của người thân Thực hiện từ ngày 25/11 đến ngày 29/11/2019. I/ Mục đích – yêu cầu 1/ Kiến thức: - Trẻ đến lớp biết chào cô, cha mẹ lễ phép,cất đồ dùng cá nhân gọn gàng, chơi đoàn kết với các bạn. - Trẻ biết nghề nghiệp của những người thân trong gia đình, biết mối quan hệ của các nghề với nhau, biết mỗi nghề làm ra sản phẩm khác nhau và mỗi nghề còn có dụng cụ khác nhau. - Trẻ biết thực hiện khởi động và tập các động tác thể dục buổi sáng kết hợp với lời ca: “ Cháu yêu cô chú công nhân”. Biết dàn đội hình và thực hiện theo các hiệu lệnh của cô. - Trẻ biết sự thay đổi về trang trí ở các góc chơi theo chủ đề “Nghề nghiệp”. Trẻ biết các trò chơi mới ở các góc theo chủ đề nhánh “Nghề của người thân”. Trẻ biết giao lưu giữa các góc chơi. - Trẻ biết tự nhận xét bản thân và nhận xét bạn trong hoạt động nêu gương. 2/ Kỹ năng - Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ. - Rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ. - Hình thành kĩ năng xếp hàng theo hiệu lệnh, kĩ năng tập dứt khoát các động tác thể dục. Kĩ năng chơi trò chơi. - Tiếp tục rèn kĩ năng chơi theo góc, giao lưu giữa các nhóm chơi, chơi với các đồ chơi theo đúng chức năng của nó. - Rèn thói quen cất và giữ gìn đồ dùng đồ chơi đúng nơi qui định. - Rèn trẻ có kỹ năng vệ sinh cá nhân: Rửa tay, rửa mặt. - Rèn trẻ kĩ năng phối kết hợp với cô giáo và các bạn cùng thực hiện các công việc chung của lớp như kê bàn ăn, cất ghế, bàn, 3/ Thái độ - Hào hứng tích cực tham gia và các hoạt động, không xô đẩy bạn trong khi tập thể dục sáng. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học, biết lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định. - Nhường nhịn, đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau trong khi chơi. Biết hợp tác với bạn trong khi chơi. - Biết làm những công việc vừa sức giúp đỡ gia đình, cô giáo, - Có ý thức lao động tập thể. Biết tự nhận xét mình và bạn qua hoạt động nêu gương. - Yêu mến, quý trọng nghề nghiệp của người thân, giữ gìn sản phẩm của các nghề đó và có ước mơ trỏ thành một nghề nào đó có ích cho xã hội. II/ Chuẩn bị :
- - Bật: Bật tách chụm chân. * Hồi tĩnh: Cùng trẻ chơi trò chơi chim bay nhẹ nhàng đi quanh sân tập 2-3 vòng 4. Hoạt Thể dục Toán: Tạo hình Thơ Âm nhạc động học Ném xa Tách, gộp Cắt, dán cái Cái bát + Nội dung bằng một hai nhóm thang cho xinh xinh trọng tâm: tay đối tượng chú công Dạy vận + Trò chơi trong phạm nhân động: Cháu vận động: vi 3. yêu cô chú Bật qua công nhân. suối nhỏ + Nghe hát: Anh phi công ơi + Trò chơi: Ai nhanh nhât 5. Chơi, HĐCMĐ: HĐCMĐ: HĐCMĐ: HĐCMĐ: HĐCMĐ: hoạt Chơi với Bé biết gì Bé yêu thích Vẽ dụng Trò chuyện động giấy về nghề nghề gì? cụ nghề công việc ngoài của bố mẹ? của người bác cấp trời thân dưỡng. - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi vận động: vận động: vận động: vận động: vận động: Ô tô vào Mèo đuổi Trồng nụ Cáo và Mèo và bến” chuột trồng hoa thỏ chim sẻ - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự do do do do do * Hoạt động 1 :Trò chuyện : Hát ''Bác đưa thư vui tính'' - Trong bài hát bác làm công việc gì ? - Công việc của bác là làm gì? - Bố mẹ con làm nghề gì? - Sau nay con thích làm nghề gì ? - Hôm nay chúng mình sẽ chơi với chủ đề ''Nghề của người thân". - Với chủ đề nhánh này, theo các con ở các góc chơi chúng mình sẽ chơi trò chơi gì ? 6. Chơi, - Con thích chơi ở góc nào? Vào góc chơi đó con có ý định chơi hoạt như thế nào? Nếu là bác sĩ thì phải cần có những đồ dùng gì? Bác động ở sĩ phải có thái độ như thế nào với bệnh nhân. Người bán hàng sẽ các góc bán những mặt hàng nào?
- - Cho trẻ hát “Hoa bé ngoan” - Trẻ hứng thú hát. - Cô cho trẻ kể những việc tốt mà trẻ - Trẻ hứng thú kể. đã làm trong ngày. - Cô cho tổ, nhóm , lên nhận xét - Trẻ nhận xét - Cô khen ngợi tuyên dương chung cả lớp - Cô nhận xét chung và tặng cờ cho - Trẻ lắng nghe những trẻ làm được nhiều việc tốt trong ngày. - Tặng cờ cho trẻ - Trẻ cắm cờ. - Cô động viên những trẻ chưa được cắm cờ lần sau cần cố gắng hơn nữa. - Cô nhận xét, giao nhiệm vụ cho trẻ - Trẻ lắng nghe những việc ngày mai cần làm. - Liên hoan văn nghệ: Vận động bài - Trẻ hát hát: Cháu yêu cô chú công nhân - Cho trẻ chơi tự do - Trẻ chơi KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY Thứ 2 ngày 25 tháng 11 năm 2019 1. Mục đích : * Trẻ nhớ tên vận động “Ném xa bằng một tay”, biết đứng chân trước, chân sau, tay cầm túi cát cùng với phía chân sau, đưa từ trước ra sau lên cao rồi ném mạnh túi cát đi xa về phía trước. - Biết xé một số dụng cụ nghề của người thân. - Biết cách chơi và luật chơi các trò chơi: Bật qua suối nhỏ, ô tô vào bến * Rèn cho trẻ có kĩ năng phản xạ, khả năng định hướng thông qua hoạt động thể dục. - Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay thông qua hoạt động xé dụng cụ nghề từ giấy. * Phát huy tính tập thể tinh thần đoàn kết trong giờ học. - Giáo dục trẻ có tính kỷ luật trật tự trong giờ học, hứng thú, mạnh dạn, tự tin khi tham gia vào các trò chơi. - Biết cất và lấy đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định. 2. Chuẩn bị : - Địa điểm tổ chức hoạt động: Sân tập ngoài trời, trong lớp. - Đồ dùng của cô: Hệ thống câu hỏi, Vạch kẻ, xắc xô, túi cát, vòng, sân trường sạch gọn, giấy + Đồ chơi các góc: Tranh ảnh, gạch, hàng rào, lắp ghép, cây . - Tranh ảnh các nghề.
- - Cô giới thiệu tên trò chơi và hỏi trẻ lại cách - Trẻ nhắc lại chơi - Trẻ lắng nghe - Cô khái quát lại cách chơi. - Trẻ chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần. - Cô nhận xét chơi. * Hoạt động 4: Hồi tĩnh - Trẻ thực hiện - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân. * Hoạt dộng 5:Kết thúc. 2. Chơi, hoạt động ngoài trời * Hoạt động có mục đích: “Chơi với giấy” - Cô phát cho trẻ giấy đã qua sử dụng và hỏi trẻ: - Trẻ trả lời. + Các con muốn làm gì với những tờ giấy này? - Trẻ trả lời - Cô hỏi ý tưởng trẻ muốn xé dụng cụ của nghề gì? - Trẻ chú ý lắng - Cô hướng dẫn trẻ cách xé một số dụng cụ nghe. nghề của người thân. - Trẻ thực hiện. - Cô trẻ thực hiện theo nhóm. - Trẻ thực hiện. - Cô cho trẻ để sản phẩm trước mặt để các bạn quan sát. - Trẻ chú ý lắng * Giáo dục trẻ biết giữ gìn dụng cụ lao động, nghe vứt rác đúng nơi quy định. - Cô nhận xét trẻ chơi * Trò chơi vận động: “Ô tô vào bến” - Trẻ lắng nghe. - Cô giới thiệu tên trò chơi và hỏi trẻ cách - Trẻ nhắc lại chơi, luật chơi. - Trẻ lắng nghe - Cô khái quát lại cách chơi, luật chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Trẻ chơi - Cô nhận xét trẻ chơi * Chơi tự do: 3. Chơi hoạt động theo ý thích chiều * Trò chơi vận động “Máy bay” ( Mới) - Trẻ lắng nghe - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cô giới thiệu cách chơi: : Cô đóng vai người điều khiển giao thông, trẻ đóng vai máy bay. - Trẻ lắng nghe Khi cô ra hiệu "máy bay cất cánh", tất cả trẻ giơ hai tay sang ngang, nghiêng người sang hai
- * Rèn kỹ năng quan sát ghi nhớ có chủ đích. Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi một cách mạch lạc, đếm, tách , gộp cho trẻ, - Đọc ngắt, nghỉ đúng nhịp của bài đông dao “ tay đẹp” * Giáo dục trẻ biết quý trọng những người lao động. Biết giữ gìn sản phẩm lao động - Hứng thú, mạnh dạn, tự tin khi tham gia vào các hoạt động. 2. Chuẩn bị : - Địa điểm tổ chức hoạt động: Trong lớp, ngoài trời. - Đồ dùng của cô: + Lô tô bác sỹ, tai nghe, giấy, nhạc bài hát + Đồ chơi các góc, hệ thống câu hỏi phù hợp với nhận thức của trẻ. - Đồ dùng của trẻ: Vòng, giấy, lô tô bác sỹ, đồ dùng các góc 3. Tiến hành : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1.Hoạt động học: Toán: Tách, gộp hai nhóm đối tượng trong phạm vi 3. * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô và trẻ cùng hát: “ Tập đếm” - Trẻ thực hiện - Cô và trẻ cùng trò chuyện về bài hát. * Hoạt động 2 : Ôn đếm đến 3, nhận biết nhóm có 3 đối tượng. - Cô cho trẻ quan sát trên bảng của cô : - Trẻ trả lời + Trên bảng có mấy bác sỹ ? - Trẻ trả lời + Có tất cả mấy tai nghe ? - Cho trẻ đếm và đặt thẻ số tương ứng. - Đặt thẻ số. * Hoạt động 3 : Tách, gộp hai nhóm đối tượng trong phạm vi 3. - Trên bảng của cô có 3 bác sỹ, cô muốn tách 3 - Trẻ trả lời. bác sỹ thành 2 nhóm thì phải làm gì? - Cô tách và cho trẻ đếm, đặt thẻ số tương ứng Trẻ thực hiện - Cô phát cho mỗi trẻ 1 rổ có chứa 3 bác sỹ: + Gộp, tách 1- 2. - Con hãy xếp 1 bác sỹ ở hàng trên, 2 bác sỹ ở - Trẻ thực hiện hàng dưới và đặt thẻ số tương ứng cho từng hàng. - Làm thế nào để gộp 1 bác sỹ với 2 bác sỹ hàng .- Trẻ trả lời. dưới thành 1 nhóm? - Như vậy 1 bác sỹ gộp 2 bác sỹ ta được mấy bác - Trẻ trả lời. sỹ? - Cho trẻ cất từng bác sỹ và đếm. - Trẻ cất. - Trẻ lắng nghe
- - Cô giới thiệu tên trò chơi, hỏi trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Trẻ lắng nghe - Cô khái quát cách chơi, luật chơi. - Trẻ chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô nhận xét trẻ chơi * Hoạt động 2: Đọc đồng dao “Tay đẹp” - Trẻ lắng nghe. - Côgiới thiệu tên bài đồng dao. - Trẻ đọc - Cô đọc cho trẻ nghe 2 -3 lần. - Cho trẻ đọc theo cô nhiều lần, theo nhiều hình thức. - Trẻ lắng nghe. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Trẻ chơi tự chọn * Chơi tự chọn. * Nêu gương cuối ngày Đánh giá sự phát triển của trẻ hàng ngày: Thứ 4 ngày 27 tháng 11 năm 2019 1. Mục đích: * Trẻ biết cắt, bôi hồ dán cái thang chú công nhân. - Trẻ xác định ước mơ lớn lên trẻ thích làm gì, biết được công việc của nghề mà trẻ thích làm - Biết tên và cách chơi, luật chơi một số trò chơi ( Trồng nụ trồng hoa, nói nhanh tên nghề) - Hiểu nội dung câu truyện “Sự tích quả dưa hấu” * Rèn một số kĩ năng cắt và dán. - Rèn kỹ năng quan sát ghi nhớ có chủ đích. Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi một cách mạch lạc. * Hứng thú, mạnh dạn tự tin khi tham gia vào các hoạt động. - Giáo dục trẻ yêu quý các nghề, ngoan ngoãn học thật giỏi để sau này lớn lên thực hiện được ước mơ của mình. - Biết cất và lấy đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định. 2. Chuẩn bị :
- - Để thực hiện được ước mơ của mình con phải - Trẻ trả lời như thế nào? - Giáo dục trẻ yêu quý các nghề, ngoan ngoãn - Trẻ lắng nghe học thật giỏi để sau này lớn lên thực hiện được ước mơ của mình. * Trò chơi vận động: “ Trồng nụ trồng hoa” - Cô giới thiệu tên trò chơi, hỏi trẻ nhắc lại - Trẻ lắng nghe cách chơi, luật chơi. - Trẻ trả lời - Cô khái quát cách chơi, luật chơi. - Trẻ lắng nghe - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ chơi - Cô nhận xét trẻ chơi - Trẻ lắng nghe * Chơi tự do: - Trẻ chơi tự chọn 3.Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều * Trò chơi: “Nói nhanh tên nghề” - Cô giới thiệu tên trò chơi, hỏi trẻ nhắc lại - Trẻ lắng nghe cách chơi, luật chơi. - Trẻ trả lời - Cô khái quát cách chơi, luật chơi. - Trẻ lắng nghe - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ chơi - Cô nhận xét trẻ chơi * Hoạt động: Nghe truyện: “Sự tích quả dưa hấu”. - Cô giới thiệu tên truyện. - Trẻ chú ý lắng - Cô kể cho trẻ nghe 1-2 lần. nghe - Cô cùng trẻ trò chuyện về nội dung của câu - Trẻ lắng nghe chuyện. - Cho trẻ nghe truyện trên máy tính. - Trẻ lắng nghe * Giáo dục: Trẻ biết yêu lao động, biết giúp - Trẻ lắng nghe đỡ mọi người xung quanh. * Chơi tự chọn. - Trẻ chơi tự chọn * Nêu gương cuối ngày Đánh giá sự phát triển của trẻ hàng ngày: