Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 4: Một số nghề bé biết - Chủ đề nhánh 1: Nghề của giáo viên – Ngày nhà giáo Việt Nam - Năm học 2019-2020

I/ Mục đích – yêu cầu:
1/ Kiến thức:
- Trẻ đến lớp biết chào cô, cha mẹ lễ phép,cất đồ dùng cá nhân gọn gàng, chơi đoàn kết với các bạn.
- Trẻ biết được ngày 20-11 là ngày hội của các cô (Ngày nhà giáo Việt Nam). Một số hoạt động trong ngày hội của thầy, cô giáo.
- Trẻ biết tập các động tác thể dục buổi sang theo nhịp đếm. Trẻ biết tự dàn đội hình và thực hiện các hiệu lệnh của cô.
- Trẻ biết tên các góc chơi, biết liên kết các góc chơi với nhau. Biết giao lưu với các bạn trong góc chơi của mình. Biết tổ chức các trò chơi mới theo chủ đề nhánh “Nghề của giáo viên”
- Trẻ biết nêu lên những việc làm tốt của mình và của bạn trong ngày. Biết lắng nghe cô nhận xét và biết cắm cờ theo đúng ký hiệu của mình.
2/ Kỹ năng
- Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ.
- Rèn trẻ kĩ năng xếp hàng theo hiệu lệnh, kĩ năng tập dứt khoát các động tác thể dục. Kĩ năng chơi trò chơi.
- Rèn trẻ có kỹ năng chơi theo nhóm, chơi theo góc.
- Rèn kỹ năng chơi theo nhóm, phát triển trí tưởng tượng sáng tạo và ghi nhớ cho trẻ.
- Rèn trẻ kĩ năng phối kết hợp với cô giáo và các bạn cùng thực hiện các công việc chung của lớp như kê bàn ăn, cất ghế, bàn,…
3/ Thái độ
- Hào hứng tích cực tham gia và các hoạt động, không xô đẩy bạn trong khi tập thể dục sáng.
- Thể hiện vai chơi ở các góc một cách tự lập, thể hiện hành động chơi phù hợp với vai chơi.
- Biết giữ gìn lớp học sạch sẽ, không vứt rác bừa bãi. Biết sử dụng tiết kiệm nguồn điện, nước sinh hoạt (Ra ngoài biết tắt điện, biết sử dụng nước thừa để tưới cây...)
- Biết giữ gìn đồ chơi và cất đúng nơi quy định.
doc 22 trang Thiên Hoa 06/03/2024 200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 4: Một số nghề bé biết - Chủ đề nhánh 1: Nghề của giáo viên – Ngày nhà giáo Việt Nam - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_4_mot_so_nghe_be_biet_chu_de.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 4: Một số nghề bé biết - Chủ đề nhánh 1: Nghề của giáo viên – Ngày nhà giáo Việt Nam - Năm học 2019-2020

  1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ 4 : MỘT SỐ NGHỀ BÉ BIẾT Thời gian thực hiện: 04 tuần (Từ ngày 18/11 đến ngày 13/12 /2019) I. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC. Hoạt động giáo dục Mục tiêu giáo STT Nội dung giáo dục (Chơi, học, lao động, ăn, ngủ, vệ dục sinh cá nhân) Giáo dục phát triển thể chất 1 1. Thực hiện Thực hiện các động tác: - Thể dục buổi sáng: Tập kết hợp đúng, đầy đủ, Hô hấp, nhóm tay; với lời ca bài: “Cháu yêu cô chú nhịp nhàng các lưng, bụng, lườn; chân công nhân” động tác trong trong giờ thể dục sáng + Hô hấp: Máy bay ù ù bài thể dục và bài tập phát triển - Tay: Đưa 2 tay lên cao, sang theo hiệu lệnh chung giờ hoạt động 2 bên. phát triển thể chất. - Bụng: Quay sang trái, sang phải kết hợp tay chống hông. - Chân: Ngồi xổm, đứng lên, ngồi xuống liên tục - Bật: Bật tách chụm chân. - Hoat động học: - Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát; Ném xa bằng một tay; Bò bằng bàn tay và bàn chân 3 – 4 m; Bật tách khép chân qua 5 ô. 2 2. Trẻ giữ - Đi trên ghế thể dục - Thể dục buổi sáng: Khởi được thăng đầu đội túi cát động: Đi các kiểu chân. bằng cơ thể khi - Hoạt đông học: Tổ chức các thực hiện vận hoạt động thể dục kỹ năng: động Vận động: - Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát +Trò chơi vận động: Chuyền bóng qua đầu Hoạt động ngoài trời: TCVĐ: Lộn cầu vồng, kéo co, 3 4. Phối hợp - Ném xa bằng một - Hoạt động học: Tổ chức các tay- mắt trong tay hoạt động thể dục kỹ năng: Vận vận động: động: - Ném xa bằng một tay + Trò chơi vận động: Nhảy cao bắt bướm - Trò chơi buổi chiều: Tung cao hơn nữa, Nu na nu nống, gieo hạt, bóng tròn to, ném bóng vào rổ, nói nhanh nghề. 4 5.Trẻ thể hiện - Bò bằng bàn tay và - Hoạt động học: Tổ chức các nhanh mạnh, bàn chân 3 – 4 m hoạt động thể dục kỹ năng: Vận 1
  2. 9 29. Trẻ biết so - Thêm bớt hai - Hoạt động học: sánh so sánh số nhóm đối tượng và + Tách, gộp hai nhóm đối tượng lượng của hai đếm trong phạm vi 3. nhóm đối tượng - Tách, gộp và so + Thêm, bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi sánh trong phạm vi 3. 10 bằng các - Hoạt động chiều: Bé làm quen cách khác nhau với toán qua hình vẽ và nói được các từ bằng nhau, nhiều hơn,ít hơn 10 38. Trẻ biết sử Xác định vị trí của Hoạt động học: Xác định phía dụng lời nói và đồ vật so với bạn trên – phía dưới; phía trước- phía hành động để chỉ khác (Phía trước- sau của đối tượng khác. vị trí của đồ vật phía sau; phía trên- so với người phía dưới; phía khác. phải-phía trái). 11 44. Trẻ biết gộp - Tên và công việc - Hoạt động đón, trả trẻ, giao hai nhóm đối của cô giáo và các tiếp hàng ngày. tượng có số cô bác ở trường. - Hoạt động góc: Trẻ biết phân vai lượng trong về các góc chơi. phạm vi 5, đếm - Hoạt động ngoài trời: Trò và nói kết quả chuyện về nghề của giáo viên, Quan sát một số tranh về cô giáo. Trò chuyện về công viêc của bác cấp dưỡng. 12 46.Trẻ kể được - Tên gọi, công cụ, - Hoạt động ngoài trời: + Bé biết tên, công việc, sản phẩm, các hoạt gì về chiếc bánh gai, công cụ, sản động và ý nghĩa của + Trò chuyện về trang trại chăm phẩm/ích lợi nuôi. các nghề phổ biến, của một số nghề + Trò chuyện về xưởng bánh đậu nghề truyền thống khi được hỏi, trò xanh Quê Hương. chuyện. của địa phương. + Bé tìm hiểu nghề may. +Bé biết gì về nghề của bố mẹ? + Bé thích nghề gì?. Trò chuyện về nghề nông. 13 47. Trẻ biết kể - Ngày nhà giáo VN - Hoạt động học: KPXH: Cô giáo tên và nói đặc 20/11 mầm non điểm của một số + Truyện: Món quà của cô giáo ngày lễ hội. - Hoạt động chiều: Nặn quà tặng cô giáo. - Tổ chức ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 vào thứ 4 Giáo dục phát triển ngôn ngữ 14 49.Trẻ thực hiện - Nghe, hiểu lời nói - Hoạt động chơi: Yêu cầu trẻ lấy 3
  3. 19 66.Trẻ nói được - Biểu lộ trạng thái - Hoạt động học: thông qua điều bé thích, cảm xúc, tình cảm các hoạt động: Hát, đọc thơ, không thích, phù hợp qua cử chỉ, truyện những việc gì bé giọng nói; trò chơi; - Chơi, hoạt động ngoài trời: có thể làm được. hát, vận động; vẽ, + Vẽ dụng cụ một số nghề bé nặn, xếp hình. Sở biết. thích khả năng của + Vẽ dụng cụ nghề nông trên bản thân sân trường. +Xếp dụng cụ nghề nông bằng sỏi. - Hoạt động chiều: LQCC: “ Hai anh em”, sự tích quả dưa hấu, thần sắt 20 67. Trẻ biết tự - Tham gia các góc - Hoạt động chơi : chọn đồ chơi, trò chơi, biết làm việc + Quan sát thời tiết chơi theo ý thích. cá nhân và phối hợp + Dạo chơi cuối tuần với bạn + Hoạt động góc - Hoạt động học : Cất đồ dùng đồ chơi sau khi học. 21 68.Trẻ biết cố - Thực hiện các - Đón, trả trẻ: Cất và lấy đồ dùng gắng hoàn thành công việc được giao cá nhân đúng nơi quy định. công việc được (trực nhật, dọn đồ - Hoạt động học: Cất đồ dùng đồ giao. chơi). chơi sau khi học. - Giờ ăn, ngủ: Thực hiện một số quy định trong giờ. 22 78.Trẻ biết trao - Quan tâm, giúp đỡ - Thông qua các hoạt động: đổi, thoả thuận bạn, Chơi ở các góc, - Dạy trẻ kỹ năng thỏa thuận với với bạn để cùng Phân công trực nhật. bạn để cùng thực hiện hoạt động thực hiện hoạt chung động chung (chơi, trực nhật Giáo dục phát triển thẩm mỹ 23 86. Trẻ hát đúng - Nghe và nhận ra các - Hoạt động mọi lúc mọi giai điệu, lời ca, loại nhạc khác nhau. nơi: hát rõ lời và thể + Đón trả, trẻ hiện sắc thái của + Thể dục buổi sáng bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ 24 87.Trẻ biết vận - Vận động nhịp - Hoạt động học : động nhịp nhàng theo giai điệu, + Dạy hát : Cháu yêu cô chú nhàng theo nhịp nhịp điệu của các bài công nhân, Cô giáo, lớn lên điệu các bài hát, hát, bản nhạc (vỗ tay cháu lái máy cày bản nhạc với theo nhịp, tiết tấu, + Vận động bài hát : Chú bộ 5
  4. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN I Chủ đề nhánh: Nghề của giáo viên – Ngày nhà giáo Việt Nam Thời gian thực hiện từ ngày 18/11 đến ngày 22/11/2019 I/ Mục đích – yêu cầu: 1/ Kiến thức: - Trẻ đến lớp biết chào cô, cha mẹ lễ phép,cất đồ dùng cá nhân gọn gàng, chơi đoàn kết với các bạn. - Trẻ biết được ngày 20-11 là ngày hội của các cô (Ngày nhà giáo Việt Nam). Một số hoạt động trong ngày hội của thầy, cô giáo. - Trẻ biết tập các động tác thể dục buổi sang theo nhịp đếm. Trẻ biết tự dàn đội hình và thực hiện các hiệu lệnh của cô. - Trẻ biết tên các góc chơi, biết liên kết các góc chơi với nhau. Biết giao lưu với các bạn trong góc chơi của mình. Biết tổ chức các trò chơi mới theo chủ đề nhánh “Nghề của giáo viên” - Trẻ biết nêu lên những việc làm tốt của mình và của bạn trong ngày. Biết lắng nghe cô nhận xét và biết cắm cờ theo đúng ký hiệu của mình. 2/ Kỹ năng - Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ. - Rèn trẻ kĩ năng xếp hàng theo hiệu lệnh, kĩ năng tập dứt khoát các động tác thể dục. Kĩ năng chơi trò chơi. - Rèn trẻ có kỹ năng chơi theo nhóm, chơi theo góc. - Rèn kỹ năng chơi theo nhóm, phát triển trí tưởng tượng sáng tạo và ghi nhớ cho trẻ. - Rèn trẻ kĩ năng phối kết hợp với cô giáo và các bạn cùng thực hiện các công việc chung của lớp như kê bàn ăn, cất ghế, bàn, 3/ Thái độ - Hào hứng tích cực tham gia và các hoạt động, không xô đẩy bạn trong khi tập thể dục sáng. - Thể hiện vai chơi ở các góc một cách tự lập, thể hiện hành động chơi phù hợp với vai chơi. - Biết giữ gìn lớp học sạch sẽ, không vứt rác bừa bãi. Biết sử dụng tiết kiệm nguồn điện, nước sinh hoạt (Ra ngoài biết tắt điện, biết sử dụng nước thừa để tưới cây ) - Biết giữ gìn đồ chơi và cất đúng nơi quy định. - Biết lễ phép, nghe lời cô giáo. Trẻ có ý thức hơn trong các hoạt động ở trường. II/ Chuẩn bị - Hệ thống câu hỏi. - Lớp học sạch sẽ, gọn gàng. Sắc xô, trang phục cô và trẻ gọn gàng. - Trang trí lớp theo chủ đề nhánh: Nghề của giáo viên – Ngày nhà giáo Việt Nam - Đồ dùng, đồ chơi ở các góc: + Góc xây dựng: Gạch, hàng rào, bồn hoa + Góc phân vai: Đồ chơi bác sĩ, quần áo bác sĩ, đồ dùng học tập + Góc học tập: Sáp màu, que tính, lô tô chủ đề nghề nghiệp 7
  5. động học thể dục đầu mầm non ngày nhà của cô giáo Dạy hát: Cô đội túi cát giáo Việt giáo +Trò chơi Nam + Nghe hát: vận động: Cô giáo Chuyền miền xuôi bóng sang + Trò chơi: hai bên Tai ai tinh HĐCMĐ: HĐCMĐ: HĐCMĐ: HĐCMĐ: Quan sát Trang trí Vẽ hoa Trò chuyện 5. Chơi, một số bưu thiếp tặng cô về nghề của hoạt động tranh về cô tặng cô giáo viên ngoài trời giáo - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi -Trò chơi vận động: vận động: vận động: vận động: Ô tô và Lộn cầu Mèo đuổi Trồng nụ chim sẻ vồng chuột trồng hoa - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự do do do do * Hoạt động 1 : Trò chuyện: Hát : Cô và mẹ - Cô và chúng mình vừa hát bài hát gì ? - Bài hát nói về ai ? - Cô giáo như thế nào ? - Sau này lớn lên con sẽ làm nghề gì ? - Hôm nay chúng mình sẽ chơi vói chủ đề nhánh : Nghề giáo viên – Ngày nhà giáo Việt Nam. 6. Chơi, - Với chủ đề nhánh này thì theo các con ở các góc chơi, các con sẽ hoạt động chơi trò chơi gì? ở các góc - Ở góc phân vai các con sẽ chơi gì ? Cô giáo sẽ dạy chăm sóc các em nhỏ như thế nào? Bác sĩ sẽ đến khám bệnh cho các bạn nhỏ ở trường học. - Ai thích làm các bác công nhân, bác thợ xây xây lên những công trình xây dựng? Hôm nay các bạn sẽ xây dựng công trình gì? (Xây trường học) - Góc nghệ thuật có ý định chơi như thế nào? Con sẽ làm gì ? - Trước khi chơi các con phải làm gì? Trong khi chơi phải chơi như thế nào? khi muốn đổi góc chơi phải như thế nào? * Hoạt động 2 :Trẻ vào các góc chơi: - Góc nghệ thuật: Hát, múa, vẽ về ô giáo. - Góc phân vai: Cô giáo, bác sĩ - Góc xây dựng: Xây trường học - Góc học tập: Xem tranh ảnh về cô giáo, (Cô chú ý quan sát trẻ, nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết, gợi mở những trẻ chơi còn lúng túng) * Hoạt động 3: Kết thúc: Nhạc “ Hết giờ chơi”. Cho trẻ cất đồ 9
  6. * Yêu mến và kính trọng các cô giáo, nghe lời cô giáo, giúp đỡ cô khi tham gia các hoạt động, - Hứng thú tham gia vào các hoạt động. 2. Chuẩn bị - Địa điểm tổ chức hoạt động: Trong lớp, ngoài trời. - Đồ dùng của cô: Hình ảnh: Cô giáo đón cháu vào lớp; cô đang dạy học; cô cho các cháu ăn, cô cho trẻ ngủ, + Tranh một hoạt động của cô giáo trong trường mầm non + Đất nặn, khăn lau tay, bóng, túi cát, đồ chơi các góc. + Nhạc bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân” - Đồ dùng của trẻ: + Đất nặn, khăn lau, bong, túi cát. 3. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1.Hoạt động học: Thể dục: “Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát”. +Trò chơi vận động: “Chuyền bóng sang hai bên”. * Hoạt động 1: Gây hứng thú: - Cô và trẻ trò chuyện về nghề giáo viên. - Trẻ trò chuyện - Kiểm tra sức khỏe cùng cô * Hoạt động 2: Khởi động Cho trẻ đi thành vòng tròn, đi các kiểu chân - Trẻ thực hiện. theo hiệu lệnh của cô. Chuyển về đội hình 3 hàng ngang. * Hoạt động 3: Trọng động * Bài tập phát triển chung: Tập theo nhịp đếm.( 2 lần x 4 nhịp) - Tay: Đưa 2 tay lên cao, sang 2 bên. - Trẻ thực hiện. - Bụng: Quay sang trái, sang phải kết hợp - Trẻ thực hiện tay chống hông. - Chân: Ngồi xổm, đứng lên, ngồi xuống - Trẻ thực hiện liên tục.( 3l x 4N) - Bật: Bật tách chụm chân. * Vận động cơ bản: “Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát”. - Cô giới thiệu tên vận động. - Trẻ lắng nghe. - Khảo sát trẻ. - Trẻ thực hiện. - Cô làm mẫu lần 1( không giải thích). - Trẻ lắng nghe. - Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích vận động. - Mời 1-2 trẻ khá lên thực hiện vận - Trẻ xung phong. động. Nếu trẻ làm chưa tốt cô làm mẫu lần 3. 11