Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 4: Cây và những bông hoa đẹp - Năm học 2015-2016

I. Đón trẻ

- Cô vui tươi niềm nở với trẻ, dạy trẻ biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định.

- Trao đổi nhanh với phụ huynh về các hoạt động ở trường cũng như tình hình sức khoẻ

của trẻ.

- Dạy trẻ chào cô, chào bố mẹ, chào các bạn khi đến lớp.

- Cho trẻ chơi với các góc chơi mà trẻ thích, kể về những cây, hoa, quả gần gũi xung

quanh trẻ.

- Xem tranh ảnh trò chuyện, đọc thơ, múa hát, kể chuyện có trong chủ đề.

- Chuẩn bị đồ dùng chuyển sang HĐ khác

II. Thể dục sáng

- Gieo hạt, cây cao cỏ thấp.

- Tập các động tác cùng cô

pdf 27 trang Thiên Hoa 26/02/2024 1440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 4: Cây và những bông hoa đẹp - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_4_cay_va_nhung_bong_hoa_dep.pdf

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 4: Cây và những bông hoa đẹp - Năm học 2015-2016

  1. CHỦ ĐỀ 4: CÂY VÀ NHỮNG BÔNG HOA ĐẸP (Thời gian thực hiện 4 tuần từ 04/11 – 29/11/2015) I. Đón trẻ - Cô vui tươi niềm nở với trẻ, dạy trẻ biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định. - Trao đổi nhanh với phụ huynh về các hoạt động ở trường cũng như tình hình sức khoẻ của trẻ. - Dạy trẻ chào cô, chào bố mẹ, chào các bạn khi đến lớp. - Cho trẻ chơi với các góc chơi mà trẻ thích, kể về những cây, hoa, quả gần gũi xung quanh trẻ. - Xem tranh ảnh trò chuyện, đọc thơ, múa hát, kể chuyện có trong chủ đề. - Chuẩn bị đồ dùng chuyển sang HĐ khác II. Thể dục sáng - Gieo hạt, cây cao cỏ thấp. - Tập các động tác cùng cô 1. Mục tiêu - Trẻ được hít thở không khí trong lành và tắm nắng buổi sáng. - Biết tập các động tác theo cô qua đó phát triển cơ bắp, dây chằng, chiều cao cho trẻ. - Trẻ có thói quen tập TD, có tinh thần tập thể, tính kỷ luật và tinh thần đoàn kết. - Trẻ tập trung ngay ngắn khi có hiệu lệnh, và biết làm theo hiệu lệnh của cô. - Giúp cho trẻ có tinh thần thoải mái khi tham gia các hoạt động. - GD trẻ có thói quen thể dục sáng để có cơ thể khoẻ mạnh. 2. Chuẩn bị - Sân tập sạch sẽ bằng phẳng - Đầu tóc, quần áo cô và trẻ gọn gàng, phù hợp. - Tâm sinh lý thoải mái. - Các động tác 3. Tổ chức HĐ a. Khởi động - Cô và trẻ cùng khởi động nhé! Cô cho trẻ khởi động các khớp tay, chân, bả vai . b. Trọng động Cho trẻ tập với các động tác theo cô. - Đtác 1: Tư thế chuẩn bi đứng tự nhiên, hai tay thả xuôi Tập 4 lần 1. “ Cây cao” Giơ hai tay lên cao 2. Hạ xuống về tư thế chuẩn bị - Đtác 2: Hái hoa Tập 4 lần 75
  2. - Trẻ hứng thú chơi, không tranh giành đồ dùng đồ chơi của bạn trong khi chơi. - Chơi xong biết thu dọn đồ dùng đò chơi đúng nơi qui định cùng cô. 2. Chuẩn bị - Đồ dùng đồ chơi rau, củ, quả, hoa - Đồ chơi nấu ăn: Xoong, nồi, bếp,bát, thìa, dao . - Các dụng cụ thể dục: Vòng, gậy, xe kéo đẩy - Tháp 8 tầng, sáp màu, đất nặn, giấy vẽ - Tranh ảnh, một số trò chơi, bài hát trong chủ đề - Lô tô các loại rau, củ, quả có màu sắc khác nhau - Đồ dùng đồ chơi các góc sắp xếp, trang trí, theo chủ đề. 3. Tổ chức hoạt động a. bước 1: Thoả thuận trước khi chơi * Gây hứng thú - Cô và trẻ hát bài quả và trò chuyện về chủ đề và dẫn dắt trẻ vào hoạt động * Giới thiệu góc chơi - lựa chọn chủ đề chơi - Góc thao tác vai có đồ chơi nấu ăn, đồ chơi bán hàng dùng để bán hàng, nấu ăn đấy. - Góc hoạt động với đồ vật có tranh ảnh để trò chuyện về các loại rau, củ, quả .đồ chơi của bé, xâu vòng hoa lá, tháo lắp tháp 8 tầng, xâu vòng hoa lá, quả . - Góc vận động có các trò chơi vân động, chơi với cát nước Tập mở sách, xem sách, tranh chuyện. - Chúng mình thích chơi với những đồ chơi đó không? - Khi chơi chúng mình chơi như thế nào? - Có ném đồ dùng đồ chơi không? Chơi xong chúng mình phải làm gì? - Cô mời trẻ về góc trẻ thích và chơi. - Cô bao quát và cân đối trẻ ở các góc. b. Bước 2: Quá trình chơi - Cô đi nhanh đến từng góc chơi, quan sát trẻ chơi và nhập vai chơi cùng trẻ. - Cung cấp kinh nghiệm chơi cho trẻ. + Đối với trẻ chưa biết thao tác với đồ vật cô cần hướng dẫn trẻ, cô có thể làm mẫu hoặc gợi ý trẻ bằng lời. VD: Bác ơi, bác xem tôi xâu nè + Đối với những trẻ đã biết cô động viên khuyến khích trẻ kịp thời và nâng cao yêu cầu giúp trẻ hứng thú và say sưa hơn. VD: Ở góc thao tác vai trẻ chưa biết bán hàng cô nhập vai chơi cùng trẻ: Bác bán hàng ơi bán cho tôi 1 quả cam, mấy nghìn 1 quả cam? Tôi mua thêm 1 bông hoa, bao nhiêu tiền 1 bông hoa? Tôi cảm ơn, chào bác tôi về . 77
  3. III. Tổ chức HĐ HĐ của cô HĐ của trẻ * HĐ1: Gây hứng thú - Cô và trẻ hát bài quả và trò chuyện Trẻ chơi + Chúng mình vừa hát bài hát gì? + Trong bài hát có những loại quả gì? - Cô KQ cho trẻ => Gd trẻ . - Dẫn dắt vào bài * HĐ2: Nhận biết tập nói - Cô cho trẻ chơi trò chơi oẳn tù tì ra quả chuối và hỏi Trẻ qs trẻ: + Đây là quả gì? + Quả chuối có màu gì đây? Cho trẻ phát âm quả chuối Trẻ TL màu vàng 2-3 lần Quả chuối chín màu vàng đấy, còn đây là quả chuối chưa chín, quả chuối này có màu gì? ( Cô đưa ra quả chuối màu xanh ra cho trẻ xem) Trẻ sờ + Vỏ quả chuối ntn các con sờ xem nhé? + Vỏ quả chuối có nhẵn không con ? Cô cho 2-3 trẻ nói vỏ quả chuối nhẵn. + Khi ăn quả chuối các con phải làm gì? Trẻ TL + Các con được ăn quả chuối bao giờ chưa? Bây giờ các con nếm thử xem có đúng là quả chuối rất ngon không nhé! + Các con thấy thế nào? Có ngọt không? Trẻ TL - QS quả cam: Chơi chốn cô đưa ra túi đựng quả cam cho trẻ sờ và đoán Trẻ chơi xem trong túi có gì? + Đây là quả gì? Cho trẻ phát âm + Quả cam màu gì? Trẻ TL + Vỏ quả cam ntn? + Vỏ quả cam sần sùi: Cho 2-3 trẻ nói cả câu. + Cô dưa 2 quả cam ra cho trẻ so sánh quả cam to- quả Trẻ TL cam nhỏ. + Các con có biết bên trong quả cam có gì không? 79
  4. Thứ 3, ngày 5 tháng 11 năm 2015 A. HOẠT ĐỘNG CHUNG CÓ MỤC ĐÍCH HỌC TẬP PTNN : NDC: Truyện “ Quả thị ” I. Mục tiêu - Kiến thức: Trẻ nhớ tên câu truyện, hiểu nội dung câu chuyện, nhớ tên các nhân vật trong truyện - Kỹ năng: Rèn khả năng chú ý, ghi nhớ. + Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Thái độ: Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ các loại cây có ích. II. Chuẩn bị - Tranh truyện quả thị - Giáo án điện tử - Máy tính, máy chiếu. - Hệ thống câu hỏi đàm thoại. - NDKH: Nghe hát “Quả” III. Tổ chức hoạt động HĐ của cô HĐ của trẻ * HĐ1: Gây hứng thú. - Cô và trẻ hát bài hát “Quả” - Trẻ hát bài quả - Trong bài hát có những loại quả nào? - Trẻ TL - Cô KQ => Gd trẻ - Cô có một câu chuyện nói về 1 loại quả da mịn màng, khi chín có màu vàng và mùi rất là thơm đấy. Các con có đoán được đó là quả gì không? - Chúng mình cùng ngồi ngoan nghe cô kể câu chuyện “Quả thị ” sẽ rõ. * HĐ2: Cô kể chuyện diễn cảm. Trẻ chú ý lắng nghe - Lần 1: Cô kể diễn cảm, chậm dãi thể hiện rõ giọng của các con vật và của cụ già trong truyện. - Lần 2: Cô kể diễn cảm + tranh minh hoạ Trẻ chú ý lắng nghe - Lần 3: Cô kể diễn cảm + hình ảnh GA điện tử 81
  5. - Thân cây ntn? Các con sờ xem ? - Lá cây có màu gì? - Lá sấu to hay nhỏ ? ( cô cho trẻ được QS lá cây sấu) - Các con đã được ăn lá sấu và quả sấu chưa? Cô cho trẻ nếm thử lá sấu và hỏi trẻ xem lá có vị gì? (chua ạ) - Trồng cây để làm gì? - Chúng mình có yêu cây sấu không? Yêu cây sấu các con phải làm gì? (CS bảo vệ * TCVĐ: Gieo hạt - Cô giới thiệu tên TC - Phổ biến luật chơi – Cách chơi - Cho trẻ chơi 3-4 lần - Sâu mỗi lần cô nhận xét – động viên khuyến khích trẻ * Chơi với đồ chơi ngoài trời - Cho trẻ chơi theo nhóm với các đồ chơi ngoài trời, chơi theo ý thích - Cô cùng chơi- chú ý bao quát trẻ ở tất cả các khu vực – đảm bảo an toàn cho trẻ * Kết thúc - Cô cho trẻ đi rửa tay - Vào lớp chuẩn bị bàn ăn C. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vệ sinh, vân động nhẹ, ăn quà chiều. - Cho trẻ chơi với các góc chơi mà trẻ thích. - Ăn xế, vệ sinh cá nhân cho trẻ. - Dạy trẻ học hát, đọc thơ trong chủ đề - làm quen với nội dung mới. - Nhận xét cuối ngày - Bình cờ - trả trẻ D. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY . . . 83
  6. => Cô bao quát khuyến khích động viên trẻ hát, chú ý sửa sai cho trẻ. * HĐ3: Nghe hát “ Em yêu cây xanh” - Lần 1: Cô hát kết hợp với đàn Trẻ chú ý lắng nghe Cô vừa hát bài hát gì? - Lần 2: Cô hát kết hợp cửa chỉ điệu bộ và giảng giải Trẻ quan sát và lắng nghe nội dung cho trẻ hiểu => GD trẻ biết yêu cây xanh, chăm sóc cây xanh - Giới thiệu tên bài hát, và giai điệu của bài hát - Lần 3: Cô hát và mời trẻ hưởng ứng cùng cô * Kết thúc: - Hôm nay chúng mình học hát bài gì? Trẻ hưởng ứng - Cô và trẻ hát “ Quả ” ra sân B. CHƠI HĐ GÓC - Thao tác vai: Chơi TC: Bán hàng hoa quả . - Họat động với đồ vật: Chơi xâu hoa. - Vận động: Chơi với vòng, bóng. Hát múa về chủ đề; Nặn cái lá, cánh hoa . C. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vệ sinh, vân động nhẹ - Ăn quà chiều - Cho trẻ chơi với các góc chơi mà trẻ thích - Ăn xế, vệ sinh cá nhân cho trẻ. - Ôn bài hát quả - Nhận xét cuối ngày - Bình cờ - trả trẻ D. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 85
  7. - Lần 1: Cô không giải thích. Trẻ chú ý lắng nghe và nhìn cô - Lần 2: Cô phân tích rõ bật. làm mẫu Từ đầu hàng cô bước đến vạch chuẩn, khi có hiệu lệnh chuẩn bị cô nhún trùng chân mình. Khi có hiệu lệnh bật cô dùng sức mạnh của đôi chân bật nhảy bật lên cao. - Mời 1 trẻ khá lên thực hiện nhảy bật Trẻ thực hiện * Trẻ thực hiện - Lần lượt 1-2 trẻ lên thực hiện bật tại chỗ bằng 2 chân Trẻ bật nhảy 2-3 lần - Thi đua 2 trẻ lên bật - Cho cả lớp bật - Cô bao quát khuyến khích trẻ thực hiện, chú ý sửa sai cho trẻ. - Cô tuyên dương trẻ * TCVĐ: Dung dăng dung dẻ Trẻ lắng nghe - Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Trẻ chơi ứng thú 3-4 lần Trẻ chơi hứng thú 3.HĐ3: Hồi tĩnh - Các trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân 2-3 phút Trẻ đi lại nhẹ nhàng. B. HĐNT - DẠO CHƠI - HĐCMĐ: Quan sát cây Mai trong vườn trường - TCVĐ: Trời nắng trời mưa - Chơi với các đồ chơi (cô bao quát trẻ) I. Mục tiêu. - Trẻ nhận biết gọi tên cây “Mai” các bộ phận của cây - Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ cho trẻ - GD trẻ yêu quý chăm sóc bảo vệ cây không ngắt lá, bẻ cành. - Chơi trò chơi hứng thú đúng luật II. Chuẩn bị - Địa điểm quan sát - Trang phục gọn gàng thuận tiện - Hệ thông câu hỏi - Tâm sinh lý thoải mái II. Tổ chức hoạt động. * Gây hứng thú: Cô và trẻ chơi TC gieo hạt trò chuyện về trò chơi - Dẫn dắt vào bài + Hôm nay chúng mình quan sát cây Mai nhé * QS cây Mai - Đố các con biết đây là cây gì? 87
  8. Thứ 6, ngày 8 tháng 11 năm 2015 A. HOẠT ĐỘNG CHUNG CÓ MỤC ĐÍCH HỌC TẬP PTNT: NDC: Dạy trẻ nhận biết hình vuông I. Mục tiêu - Kiến thức: + Trẻ nhận biết được và gọi tên hình vuông + Nhận biết được đặc điểm của hình vuông: Có các cạnh, các góc không lăn được + Biết phân biệt 3 màu: Đỏ - xanh – vàng. - Kỹ năng: Rèn khả năng ghi nhớ, so sánh - Thái độ: Giáo dục trẻ biết yêu quí đồ vật xung quanh trẻ. II. Chuẩn bị - Mỗi trẻ 1hình tròn, 1 hình vuông. - Hình tròn hình vuông có kích thước to hon của cô. - Một số đồ dùng, đồ chơi có hình vuông - Tâm sinh lý thoải mái - NDKH: Bóng tròn to III. Tổ chức HĐ HĐ của cô HĐ của trẻ * HĐ1: Gây hứng thú - Cô cho trẻ chơi trò chơi bóng tròn to vừa hát vừa Trẻ chơi làm động tác. * HĐ2: Nhận biết hình vuông - Cô đưa hình vuông lên cho trẻ quan sát đàm thoại Trẻ TL về hình vuông + Đây là hình vuông + Các con hãy chọn hình giống cô và đưa lên nào! Trẻ làm theo + Cô sờ theo chu vi hình vuông cho trẻ xem, cho trẻ sờ theo chu vi hình vuông nhiều lần sau đó cô cho trẻ lăn hình.( Cô cùng làm với trẻ) Trẻ TL + Có lăn được không? Vì sao + Hình vuông có các cạnh và góc nhọn nên không lăn được Trẻ TL 89