Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 3: Gia đình + Ngày hội của cô giáo - Tuần 9: Những người thân trong gia đình - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Trường Thủy
* Mục tiêu:
- Trẻ thể hiện được vai chơi của mình: vai cô giáo, vai mẹ, con trong gia đình, bác sĩ. Biết mạnh dạn trao đổi ý kiến của mình với bạn.
- Trẻ biết đóng vai chú công nhân sử dụng các nguyên vật liệu để xây dựng ngôi nhà của bé, biết nhường nhịn, chờ đợi, không tranh giành đồ chơi của nhau.
- Trẻ biết cố gắng thực hiện đến cùng công việc được giao: cất dọn đồ dùng đúng nơi quy định, vứt rác vào thùng...
- Sử dụng các kỹ năng, phối hợp các nguyên vật liệu khác nhau, tô màu để tạo ra sản phẩm.
- Cảm ơn, xin lỗi.
- Đọc thuộc bài thơ, rèn luyện một số kỹ năng tạo hình: vẽ, tô màu, cắt dán...
KQMĐ: 90 - 92% trẻ đạt yêu cầu.
* Nội dung:
- Góc XD: Xây dựng ngôi nhà của bé.
- Góc PV: Gia đình, bác sĩ, cô giáo.
- Góc nghệ thuật: Tô, cắt, vẽ người thân trong gia đình, xé dán ngôi nhà.
- Góc học tập: Xem tranh ảnh, xem sách, làm sách về gia đình, sử dụng vở toán.
- Góc thiên nhiên: Chơi với cát và n¬ước, chăm sóc cây.
* Chuẩn bị:
- Đồ dùng đồ chơi ở các góc chơi .
- Góc xây dựng: Các khối gỗ, bộ lắp ghép nhà, hoa, thảm cỏ, cây xanh
- Góc phân vai: Đồ chơi gia đình, bác sĩ, cô giáo...
- Góc nghệ thuật: Giấy A4 , bút sáp màu, keo, giấy màu...
- Góc học tập: sách tranh, keo, kéo, vở toán...
- Góc thiên nhiên: Cây xanh, khăn lau, n¬ước, bình t¬ưới, cát...
* Tiến hành:
1. Cô giới thiệu các góc chơi:
Cho trẻ hát bài: Cả nhà thương nhau.
- Cô giới thiệu nội dung chơi ở các góc.
- Ở góc xây dựng có nhiều đồ chơi đẹp: Các con đến đó cùng nhau xây dựng ngôi nhà của bé thật đẹp nha.
- Góc phân vai có rất nhiều đồ dùng nấu ăn, cô giáo....các con hãy cùng nhau chế biến các món ăn ngon, đóng vai mẹ con, cô giáo...,
- Còn ở góc nghệ thuật: có nhiều đồ dùng, đồ chơi đẹp các con hãy dùng đôi bàn tay khéo léo của mình để vẽ, tô màu những người thân trong gia đình, xé dán về ngôi nhà.
- Góc học tập có rất nhiều tranh ảnh đẹp, lô tô, sách, vở toán, các con hãy cùng nhau xem tranh về ngôi nhà của mình, làm sách về những người thân trong gia đình. Làm theo yêu cầu của cô trong vở toán.
- Góc thiên nhiên có cát, n¬ước, có cây các con đến đó chăm sóc cây như t¬ưới n¬ước, chăm sóc cây...
* Cô nhắc nhở trẻ giữ trật tự trong khi chơi.....
- Trẻ thể hiện được vai chơi của mình: vai cô giáo, vai mẹ, con trong gia đình, bác sĩ. Biết mạnh dạn trao đổi ý kiến của mình với bạn.
- Trẻ biết đóng vai chú công nhân sử dụng các nguyên vật liệu để xây dựng ngôi nhà của bé, biết nhường nhịn, chờ đợi, không tranh giành đồ chơi của nhau.
- Trẻ biết cố gắng thực hiện đến cùng công việc được giao: cất dọn đồ dùng đúng nơi quy định, vứt rác vào thùng...
- Sử dụng các kỹ năng, phối hợp các nguyên vật liệu khác nhau, tô màu để tạo ra sản phẩm.
- Cảm ơn, xin lỗi.
- Đọc thuộc bài thơ, rèn luyện một số kỹ năng tạo hình: vẽ, tô màu, cắt dán...
KQMĐ: 90 - 92% trẻ đạt yêu cầu.
* Nội dung:
- Góc XD: Xây dựng ngôi nhà của bé.
- Góc PV: Gia đình, bác sĩ, cô giáo.
- Góc nghệ thuật: Tô, cắt, vẽ người thân trong gia đình, xé dán ngôi nhà.
- Góc học tập: Xem tranh ảnh, xem sách, làm sách về gia đình, sử dụng vở toán.
- Góc thiên nhiên: Chơi với cát và n¬ước, chăm sóc cây.
* Chuẩn bị:
- Đồ dùng đồ chơi ở các góc chơi .
- Góc xây dựng: Các khối gỗ, bộ lắp ghép nhà, hoa, thảm cỏ, cây xanh
- Góc phân vai: Đồ chơi gia đình, bác sĩ, cô giáo...
- Góc nghệ thuật: Giấy A4 , bút sáp màu, keo, giấy màu...
- Góc học tập: sách tranh, keo, kéo, vở toán...
- Góc thiên nhiên: Cây xanh, khăn lau, n¬ước, bình t¬ưới, cát...
* Tiến hành:
1. Cô giới thiệu các góc chơi:
Cho trẻ hát bài: Cả nhà thương nhau.
- Cô giới thiệu nội dung chơi ở các góc.
- Ở góc xây dựng có nhiều đồ chơi đẹp: Các con đến đó cùng nhau xây dựng ngôi nhà của bé thật đẹp nha.
- Góc phân vai có rất nhiều đồ dùng nấu ăn, cô giáo....các con hãy cùng nhau chế biến các món ăn ngon, đóng vai mẹ con, cô giáo...,
- Còn ở góc nghệ thuật: có nhiều đồ dùng, đồ chơi đẹp các con hãy dùng đôi bàn tay khéo léo của mình để vẽ, tô màu những người thân trong gia đình, xé dán về ngôi nhà.
- Góc học tập có rất nhiều tranh ảnh đẹp, lô tô, sách, vở toán, các con hãy cùng nhau xem tranh về ngôi nhà của mình, làm sách về những người thân trong gia đình. Làm theo yêu cầu của cô trong vở toán.
- Góc thiên nhiên có cát, n¬ước, có cây các con đến đó chăm sóc cây như t¬ưới n¬ước, chăm sóc cây...
* Cô nhắc nhở trẻ giữ trật tự trong khi chơi.....
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 3: Gia đình + Ngày hội của cô giáo - Tuần 9: Những người thân trong gia đình - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Trường Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_3_gia_dinh_ngay_hoi_cua_co_g.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 3: Gia đình + Ngày hội của cô giáo - Tuần 9: Những người thân trong gia đình - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Trường Thủy
- KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH + NGÀY HỘI CỦA CÔ GIÁO Thời gian thực hiện: 4 tuần (Từ ngày 31/10 đến ngày 25/11/2022) TUẦN 9 TUẦN 10 TUẦN 11 TUẦN 12 (Từ 31/10 - 4/11) (Từ 7/11 - 11/11) (Từ 14/11 - 18/11) (Từ 21/11 - 25/11) THỨ Những người Ngôi nhà của bé Ngày hội của Nhu cầu gia đình thân trong gia cô giáo đình bé Chuyện: Hoa Thơ: Ngôi nhà Ném xa bằng 1 Bật xa 35- 40cm 2 cúc trắng của bé. tay. Trò chuyện về Kỹ năng sống: Trò chuyện về Phân loại đồ dùng những người Dạy trẻ biết cảm ngày 20-11 trong gia đình (đồ 3 thân trong gia ơn, xin lổi, chào dùng để ăn, để đình bé hỏi lễ phép. uống) Vẽ chân dung Xé dán ngôi nhà Chuyện: Món Thơ: Cái bát xinh 4 bà, mẹ (ĐT) bé (ĐT) quà của cô giáo xinh Ghép đôi . Xác định vị trí Vẽ theo ý thích Xác định vị trí phía trên, phía phía phải, phía dưới, phía trước, trái của đồ vật so 5 phía sau của đồ với bạn khác vật so với bạn (T2) khác ( T1) VTTN : Cháu VTTTC: Nhà của Biểu diễn văn Dạy VĐ: Múa 6 yêu bà tôi nghệ chào mừng cho mẹ xem ngày 20/11
- - Góc thiên nhiên: Chơi với cát và nước, chăm sóc cây. * Chuẩn bị: - Đồ dùng đồ chơi ở các góc chơi . - Góc xây dựng: Các khối gỗ, bộ lắp ghép nhà, hoa, thảm cỏ, cây xanh - Góc phân vai: Đồ chơi gia đình, bác sĩ, cô giáo - Góc nghệ thuật: Giấy A4 , bút sáp màu, keo, giấy màu - Góc học tập: sách tranh, keo, kéo, vở toán - Góc thiên nhiên: Cây xanh, khăn lau, nước, bình tưới, cát * Tiến hành: 1. Cô giới thiệu các góc chơi: Cho trẻ hát bài: Cả nhà thương nhau. - Cô giới thiệu nội dung chơi ở các góc. - Ở góc xây dựng có nhiều đồ chơi đẹp: Các con đến đó cùng nhau xây dựng ngôi nhà của bé thật đẹp nha. - Góc phân vai có rất nhiều đồ dùng nấu ăn, cô giáo các con hãy cùng nhau chế biến các món ăn ngon, đóng vai mẹ con, cô giáo , - Còn ở góc nghệ thuật: có nhiều đồ dùng, đồ chơi đẹp các con hãy dùng đôi bàn tay khéo léo của mình để vẽ, tô màu những người thân trong gia đình, xé dán về ngôi nhà. - Góc học tập có rất nhiều tranh ảnh đẹp, lô tô, sách, vở toán, các con hãy cùng nhau xem tranh về ngôi nhà của mình, làm sách về những người thân trong gia đình. Làm theo yêu cầu của cô trong vở toán. - Góc thiên nhiên có cát, nước, có cây các con đến đó chăm sóc cây như t- ưới nước, chăm sóc cây * Cô nhắc nhở trẻ giữ trật tự trong khi chơi 2. Quá trình chơi: - Cho trẻ về các góc, tự thỏa thuận vai chơi và lấy đồ chơi để chơi. - Cô bao quát, gợi mở, hướng dẫn cho trẻ chơi. - Hướng cho trẻ thể hiện đúng vai chơi mà mình đã chọn. - Xử lý tình huống chơi. 3. Nhận xét sau khi chơi: - Cô nhận xét từng góc chơi. - Cho trẻ tham quan góc chơi nổi bật, có sản phẩm mới. - Cho trẻ thu dọn đồ chơi đúng nơi quy định.Nhận xét giờ chơi, tuyên dương, cắm hoa bé ngoan. PTNN PTNT PTTM PTNT PTTM (Văn học) (KPXH) (Tạo hình) (Toán) (Âm nhạc) Chuyện: Bông Trò chuyện Vẽ chân Ghép đôi. - VTTN: Hoạt hoa cúc trắng. về những dung mẹ Cháu yêu động người thân (ĐT) bà. học trong gia - NH: Mẹ đình. yêu con. - TCAN:
- KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ/ngày/nội Mục tiêu Phương pháp và hình thức tổ chức dung Thứ 2 - Trẻ nhớ tên I. CHUẨN BỊ 31/10/2022 truyện, biết các - Màn hình ti vi, máy tính, video câu chuyện PTNN nhân vật trong “Bông hoa cúc trắng”. Nhạc nền, nhạc bài hát (Văn học) chuyện, hiểu nội “Múa cho mẹ xem”; 3 hộp quà. Chuyện: Bông dung chuyện - Hoạt hình “Bông hoa cúc trắng”. hoa cúc trắng. “Bông hoa cúc - Tranh minh họa nội dung câu chuyện. trắng”. II. TIẾN HÀNH - Trẻ trả lời được Hoạt động 1: Ổn định các câu hỏi một Chào mừng các con đã đến với chương trình “Bé cách rõ ràng, nêu yêu văn học”. được một số tình Đến với chương trình hôm nay không thể thiếu tiết đơn giản sự có mặt của 3 đội chơi vô cùng dễ thương của trong câu chuyện. lớp mẫu giáo nhỡ 1. Và người dẫn chương trình Thể hiện giọng là cô giáo Thùy Trang. điệu các nhân vật Trong chương trình “Bé yêu văn học” ngày hôm trong chuyện. nay cả 3 đội sẽ cùng trải qua 3 phần: - Giáo dục trẻ Phần 1: Bé lắng nghe tình yêu thương, Phần 2: Đua tài lễ phép vâng lời Phần 3: Bé cùng thưởng thức ông, bà cha mẹ và Trước khi bước vào các phần thi cô và các con người lớn trong hãy cùng nhau thể hiện bài hát “Chỉ có một trên gia đình. đời” của tác giả Trương Quang Lục. Kết quả mong Các con ơi! Trong mỗi chúng ta ai cũng có mẹ và đợi: 92-95% chỉ duy nhất có một người mẹ mà thôi. Vì vậy các con phải luôn luôn yêu thương hiếu thảo đối với mẹ của mình nhé. Cô có một câu chuyện kể về lòng hiếu thảo của một bạn nhỏ đối với mẹ của mình đó là câu chuyện “Bông hoa cúc trắng” phỏng theo truyện cổ Nhật Bản. Đây là câu chuyện cô và các con sẽ cùng tìm hiểu qua các phần thi của chương trình “Bé yêu văn học” ngày hôm nay đấy. Hoạt động 2: Nội dung Ngay bây giờ cô xin mời các con cùng bước vào phần thi thứ nhất có tên gọi “Bé lắng nghe”. * Phần 1: Bé lắng nghe (Cô kể chuyện cho trẻ nghe) - Kể chuyện cho trẻ nghe 2 lần: + Lần 1: Cô kể diễn cảm kết hợp cử chỉ, điệu bộ. ( Trẻ ngồi đội hình chữ U).
- lòng hiếu thảo”. + Cô bé có hái được hoa không các con? + Bông hoa có màu gì? + Khi ngắt được bông hoa cô bé cầm và nâng niu trên tay. Thế các con có biết “Nâng niu” có nghĩa là gì không nào? Cô giải thích từ “Nâng niu”nghĩa là cô bé cầm bằng hai tay rất nhẹ nhàng và cẩn thận để không bị rơi cánh. + Khi cầm hoa trên tay thì điều gì xảy ra? (Nghe tiếng cụ già văng vẳng bên tai “Mỗi cánh trên bông hoa sẽ là một ngày mẹ cháu được sống thêm”). + Cô bé đếm được bao nhiêu cánh hoa? (Một, hai, ba, bốn .hai mươi cánh hoa). + Cô bé đã nói gì? (Trời ơi! Mẹ mình chỉ còn sống được 20 ngày nữa thôi sao? + Cô bé đã làm gì với những cánh hoa? (Xé nhỏ từng cánh hoa thành nhiều sợi nhỏ) + Tại sao cô bé xé hoa thành nhiều cánh nhỏ? (Để mẹ cô được sống lâu hơn) Đúng rồi! Cô bé xé cánh hoa ra thành nhiều cánh nhỏ, bởi mỗi cánh hoa là một ngày mẹ cô bé được sống thêm. + Khi xé hoa thành nhiều cánh nhỏ thì điều kì diệu gì đã xảy ra các con? (Mẹ cô bé đã khỏi bệnh). + Các con thấy bạn nhỏ trong câu chuyện là người như thế nào? (Là người rất thương yêu mẹ). => Đúng như vậy! Trong câu chuyện cô bé là một người con rất thương yêu mẹ của mình, có lòng hiếu thảo đối với mẹ và chính vì lòng hiếu thảo của cô bé đã giúp cho mẹ cô bé khỏi bệnh và sống lâu hơn với cô bé. => Giáo dục: Các con ạ! Mẹ luôn là người yêu thương và lo lắng cho các con nhất chính vì vậy các con nhớ phải luôn vâng lời của mẹ và không được làm mẹ buồn đấy! Và để kết thúc chương trình sẽ là phần thi thứ 3 với tên gọi “Bé cùng thưởng thức”. Câu chuyện này còn được xây dựng nên một bộ phim hoạt hình rất hấp dẫn bây giờ chúng mình
- Nhận xét, cho trẻ rửa tay vào lớp. * Nhận xét giờ chơi, cắm hoa bé ngoan. Hoạt động - Trẻ biết sử dụng I. Chuẩn bị: chiều các kỹ năng đã - Lớp học sạch sẽ, thoáng mát. Tập vẽ chân học để tạo nên - Giấy bút đủ số lượng trẻ. Bàn ghế cho trẻ ngồi. dung bà, mẹ. bức tranh chân II. Tiến hành: dung về mẹ. 1. Ổn định - Rèn cho trẻ kỹ - Cho trẻ vận động theo bài hát "Mẹ ơi có biết" năng cầm bút vẽ, - Chiều nay cô sẽ hướng dẫn các con vẽ chân tư thế ngồi và bố dung của bà và mẹ nhé. cục tranh hợp lý. 2. Tiến hành. - Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ chân dung bà và mẹ. Sau đó hỏi trẻ: + Trên khuôn mặt của mẹ có những bộ phận nào? + Tóc mẹ như thế nào? Tóc bà như thế nào? + Mẹ mặ áo màu gì, bà mặc áo màu gì? - Cô hướng dẫn trẻ vẽ. Trong quá trình vẽ nhắc nhở trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút. - Nhận xét – tuyên dương, cắm hoa bé ngoan. * Đánh giá trẻ hằng ngày Thứ 3 - Trẻ biết trong I. Chuẩn bị: 1/11/2022 gia đình có những - Tranh ảnh về gia đình có 1 con, 2 con, 3 con PTNT người thân như: trình chiếu powerpoint. (KPXH) Ông bà, bố mẹ, - Tranh lô tô gia đình lớn và gia đình nhỏ Trò chuyện về anh chị em Biết - 2 ngôi nhà gắn lô tô gia đình lớn và gia đình những người công việc của mọi nhỏ. thân trong gia người trong gia II. Tiến hành: đình bé. đình. Hoạt động 1: Ổn định + Biết tên và mối - Cô và trẻ hát bài “ Cả nhà thương nhau “ quan hệ của các + Bài hát nói về gì? thành viên trong + Gia đình trong bài hát có những ai? gia đình . Biết gia - Trong gia đình nhà con có những ai? đình có từ 1-2 con - Chúng mình cùng hướng lên màn hình xem gia là gia đình ít con, đình bạn Lan có những ai nhé! gia đình có từ 3 Hoạt động 2: Nội dung con trở lên là gia * Trò chuyện về gia đình bé
- Hoạt động 3: Kết thúc. - Củng cố: Các con vừa tìm hiểu về điều gì? - Nhận xét giờ hoạt động - tuyên dương trẻ, cắm hoa bé ngoan. HĐNT - Trẻ nắm được I. Chuẩn bị: TCVĐ: cách chơi, luật - Đồ dùng đồ chơi: lá cây, que tính, đồ chơi lắp - Mèo đuổi chơi, hứng thú ghép. chuột. tham gia trò chơi. II. Tiến hành: - Dung dăng - Trẻ biết sử dụng - Cho trẻ ra sân, cô tập trung trẻ lại giao nhiệm dung dẻ. các kỹ năng vẽ vụ, dặn dò trẻ HĐCCĐ: nét cong tron, nét 1. TCVĐ: Mèo đuổi chuột; Dung dăng dung Vẽ chân dung thẳng, nét xiên, dẻ. của bà, mẹ bằng nét ngang để vẽ - Cô giới thiệu tên trò chơi. Nêu cách chơi, luật phấn trên sân chân dung của bà, chơi CTD: mẹ. Giáo dục trẻ - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần mỗi trò chơi. Chơi với lá biết yêu quý bà, - Cô chú ý bao quát hướng dẫn trẻ. cây, que tính, mẹ luôn vâng lời 2. HĐCCĐ: Vẽ chân dung của bà, mẹ đồ chơi lắp người lớn. - Cô cho trẻ tập trung lại quanh cô. ghép. - Trẻ biết chơi với - Trò chuyện về nội dung: đồ chơi, không - Cô treo tranh về bà và gợi hỏi trẻ: tranh giành đồ - Con nhận thấy bức tranh này vẽ ai đây? (Tranh chơi. vẽ bà) - Cô đã dùng kỹ năng gì để vẽ? (Vẽ nét cong tròn khép kín, nét thẳng, nét xiên, nét ngang để vẽ chân dung của bà. - Cô treo tranh vẽ về mẹ cho trẻ quan sát và đặt câu hỏi tương tự. - Nhận xét tuyên dương trẻ. 3. Chơi tự do: Bây giờ ở góc sân cô đã chuẩn bị cho các con một số đồ dùng đồ chơi như lá cây, que tính, đồ chơi lắp ghép. Các con hãy về đó và chọn đồ chơi mình thích để chơi. Khi chơi nhớ không giành đồ chơi của nhau, không la hét chạy, nhảy, xô đẩy nhau nhé. - Cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ. Nhận xét, cho trẻ rửa tay vào lớp. * Nhận xét giờ chơi, cắm hoa bé ngoan. HĐC - Trẻ biết vệ sinh I. CHUẨN BỊ Rèn kỹ năng thân thể sạch sẽ, - Khăn đủ số lượng trẻ, chậu nước sạch. rửa mặt biết lau mặt đúng II. TIẾN HÀNH cách, đúng trình 1. Ổn định tự. - Tập trung trẻ. Các con biết không muốn cơ thể