Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 3: Gia đình + Ngày hội của cô giáo - Tuần 12: Nhu cầu gia đình - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Trường Thủy
* Nội dung:
- Góc XD: Xây dựng vườn rau của gia đình bé.
- Góc PV: Gia đình, bác sĩ, cô giáo.
- Góc nghệ thuật: Tô, cắt, vẽ, nặn, xé dán ngôi nhà và một số đồ dùng trong gia đình.
- Góc học tập: Xem tranh ảnh, xem sách, làm sách về đồ dùng gia đình, sử dụng vở toán.
- Góc thiên nhiên: Chơi với cát và n¬ước, chăm sóc cây.
* Mục tiêu:
- Bé thể hiện được vai chơi của mình: vai cô giáo, vai mẹ, con trong gia đình, bác sĩ. Biết mạnh dạn trao đổi ý kiến của mình với bạn.
- Trẻ biết đóng vai chú công nhân sử dụng các nguyên vật liệu để xây dựng vườn ngôi nhà của bé, biết nhường nhịn, chờ đợi, không tranh giành đồ chơi của nhau.
- Trẻ biết cố gắng thực hiện đến cùng công việc được giao: cất dọn đồ dùng đúng nơi quy định, vứt rác vào thùng...
- Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác.
- Vẽ bằng hình thức bút sáp, màu nước.
- Nhận biết một số sắc thái biểu cảm của lời nói.
- Đọc thuộc bài thơ, rèn luyện một số kỹ năng tạo hình: vẽ, tô màu, cắt dán...
* KQMĐ: 90 - 92% trẻ ĐYC.
* Chuẩn bị:
- Đồ dùng đồ chơi ở các góc chơi .
- Góc xây dựng: Các khối gỗ, bộ lắp ghép nhà, hoa, rau, củ, quả, cây xanh...
- Góc phân vai: Đồ chơi gia đình, bác sĩ, cô giáo...
- Góc nghệ thuật: Giấy a4 , bút sáp màu, len vụn, keo, giấy màu...
- Góc học tập: sách tranh, keo, kéo, vở toán...
- Góc thiên nhiên: Cây xanh, khăn lau, n¬ước, bình t¬ưới, cát...
* Tiến hành:
1. Cô giới thiệu các góc chơi:
Cho trẻ hát bài: Nhà của tôi.
- Cô giới thiệu nội dung chơi ở các góc.
- Ở góc xây dựng có nhiều đồ chơi đẹp: Các con đến đó cùng nhau xây dựng vườn rau của bé thật đẹp nha.
- Góc phân vai có rất nhiều đồ dùng nấu ăn, cô giáo....các con hãy cùng nhau chế biến các món ăn ngon, đóng vai mẹ con, cô giáo...,
- Còn ở góc nghệ thuật: có nhiều đồ dùng, đồ chơi đẹp các con hãy dùng đôi bàn tay khéo léo của mình để vẽ, tô màu, xé dán...những đồ dùng trong gia đình của mình.
- Góc học tập có rất nhiều tranh ảnh đẹp, lô tô, sách, vở toán, các con hãy cùng nhau xem tranh về ngôi nhà của mình và những đồ dùng trong gia đình nhé.
- Góc thiên nhiên có cát , n¬ước, có cây các con đến đó chăm sóc cây nh¬ư t¬ưới n¬ước, chăm sóc cây...
* Cô nhắc nhở trẻ giữ trật tự trong khi chơi.....
- Góc XD: Xây dựng vườn rau của gia đình bé.
- Góc PV: Gia đình, bác sĩ, cô giáo.
- Góc nghệ thuật: Tô, cắt, vẽ, nặn, xé dán ngôi nhà và một số đồ dùng trong gia đình.
- Góc học tập: Xem tranh ảnh, xem sách, làm sách về đồ dùng gia đình, sử dụng vở toán.
- Góc thiên nhiên: Chơi với cát và n¬ước, chăm sóc cây.
* Mục tiêu:
- Bé thể hiện được vai chơi của mình: vai cô giáo, vai mẹ, con trong gia đình, bác sĩ. Biết mạnh dạn trao đổi ý kiến của mình với bạn.
- Trẻ biết đóng vai chú công nhân sử dụng các nguyên vật liệu để xây dựng vườn ngôi nhà của bé, biết nhường nhịn, chờ đợi, không tranh giành đồ chơi của nhau.
- Trẻ biết cố gắng thực hiện đến cùng công việc được giao: cất dọn đồ dùng đúng nơi quy định, vứt rác vào thùng...
- Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác.
- Vẽ bằng hình thức bút sáp, màu nước.
- Nhận biết một số sắc thái biểu cảm của lời nói.
- Đọc thuộc bài thơ, rèn luyện một số kỹ năng tạo hình: vẽ, tô màu, cắt dán...
* KQMĐ: 90 - 92% trẻ ĐYC.
* Chuẩn bị:
- Đồ dùng đồ chơi ở các góc chơi .
- Góc xây dựng: Các khối gỗ, bộ lắp ghép nhà, hoa, rau, củ, quả, cây xanh...
- Góc phân vai: Đồ chơi gia đình, bác sĩ, cô giáo...
- Góc nghệ thuật: Giấy a4 , bút sáp màu, len vụn, keo, giấy màu...
- Góc học tập: sách tranh, keo, kéo, vở toán...
- Góc thiên nhiên: Cây xanh, khăn lau, n¬ước, bình t¬ưới, cát...
* Tiến hành:
1. Cô giới thiệu các góc chơi:
Cho trẻ hát bài: Nhà của tôi.
- Cô giới thiệu nội dung chơi ở các góc.
- Ở góc xây dựng có nhiều đồ chơi đẹp: Các con đến đó cùng nhau xây dựng vườn rau của bé thật đẹp nha.
- Góc phân vai có rất nhiều đồ dùng nấu ăn, cô giáo....các con hãy cùng nhau chế biến các món ăn ngon, đóng vai mẹ con, cô giáo...,
- Còn ở góc nghệ thuật: có nhiều đồ dùng, đồ chơi đẹp các con hãy dùng đôi bàn tay khéo léo của mình để vẽ, tô màu, xé dán...những đồ dùng trong gia đình của mình.
- Góc học tập có rất nhiều tranh ảnh đẹp, lô tô, sách, vở toán, các con hãy cùng nhau xem tranh về ngôi nhà của mình và những đồ dùng trong gia đình nhé.
- Góc thiên nhiên có cát , n¬ước, có cây các con đến đó chăm sóc cây nh¬ư t¬ưới n¬ước, chăm sóc cây...
* Cô nhắc nhở trẻ giữ trật tự trong khi chơi.....
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 3: Gia đình + Ngày hội của cô giáo - Tuần 12: Nhu cầu gia đình - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Trường Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_3_gia_dinh_ngay_hoi_cua_co_g.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 3: Gia đình + Ngày hội của cô giáo - Tuần 12: Nhu cầu gia đình - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Trường Thủy
- TUẦN 12: NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH Thời gian: Từ ngày 21-25/11/2022 * KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ - Biết thực hiện theo đúng quy tắc ứng xử. - Nói và thể hiện đúng điệu bộ, cử chỉ. TCS - Họ tên, công việc của bố, mẹ những người thân trong gia đình. - Các khu vực có thể gây nguy hiểm. Trẻ biết thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo bản nhạc/bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp - Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh. - Phát triển cơ và hô hấp. Thể dục + Hô hấp: Gà gáy : ò ó o (4l) sáng + TV: Đánh xoay tròn 2 vai (4l x 4n) + BL: Đứng quay người sang 2 bên (4l x4n) + C: Đứng 1 chân nâng cao, gập gối (4l x 4n) + B: Bật tách chân, khép chân (4l x4n) PTTC KPXH PTNN PTNT PTTM Bật xa Phân loại Thơ: Xác định vị - Dạy VĐ: 35- 40cm đồ dùng Cái bát xinh trí phía Múa cho mẹ trong gia xinh phải, phía xem. Hoạt đình (đồ trái của đồ - NH: Khúc động học dùng để ăn, vật so với hát ru của để uống). bạn khác người mẹ trẻ. (T2) TCAN: Tai ai tinh. TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: Mèo đuổi Bịt mắt bắt Mèo đuổi Bịt mắt bắt Bịt mắt bắt chuột. dê. chuột. dê. dê. HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: Hoạt TC về đồ LQ thơ: Cái QS thời tiết. LQVĐ: Ôn thơ: Cái động dùng gia bát xinh Múa cho bát xinh xinh. ngoài trời đình của bé. xinh. mẹ xem. CTD: CTD: CTD: CTD: CTD: Bóng, phấn, Bóng, phấn, Bóng, phấn, Bóng, phấn, Bóng, phấn, giấy, xe ô giấy, xe ô giấy, xe ô giấy, xe ô giấy, xe ô tô tô tô tô tô * Nội dung: - Góc XD: Xây dựng vườn rau của gia đình bé. - Góc PV: Gia đình, bác sĩ, cô giáo. - Góc nghệ thuật: Tô, cắt, vẽ, nặn, xé dán ngôi nhà và một số đồ dùng Hoạt trong gia đình. động góc - Góc học tập: Xem tranh ảnh, xem sách, làm sách về đồ dùng gia đình, sử dụng vở toán. - Góc thiên nhiên: Chơi với cát và nước, chăm sóc cây.
- - Cho trẻ tham quan góc chơi nổi bật, có sản phẩm mới. - Cho trẻ thu dọn đồ chơi đúng nơi quy định. - Nhận xét giờ chơi, tuyên dương, cắm hoa bé ngoan. - Trẻ biết đi vệ sinh đúng nơi quy định. Trẻ biết tự cởi và mặc quần áo Vệ sinh khi cần thiết (đi vệ sinh, ướt, bẩn ). - Biết dùng các ký hiệu. - Trẻ có một số hành vi tốt trong ăn uống: mời cô, mời bạn khi ăn,ăn nhai Ăn kỹ, từ tốn - Cố gắng thực hiện đến cùng công việc được giao (trực nhật, xếp dọn đồ Ngủ dùng, đồ chơi - Nghe nhạc cổ điển. Hoạt Hướng dẫn Tập nặn đồ Ôn thơ: Đồng dao: Đóng chủ đề. động trò chơi mới: dùng trong Cái bát xinh Gánh gánh *Nêu gương chiều Bịt mắt bắt gia đình. xinh. gồng gồng cuối tuần. dê. *Bồi dưỡng trẻ yếu. Trả trẻ - Cô cho trẻ vệ sinh sạch sẽ, chải tóc gọn gàng. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cá nhân của trẻ trước khi về. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Nội dung Mục tiêu PP Hình thức tổ chức Thứ 2 - Trẻ thực hiện I. Chuẩn bị: 21/11/2022 yêu cầu của bài - Sân bãi sạch sẽ, phấn, nhạc các bài hát trong học: trẻ thực hiện chủ đề. PTTC: vận động cơ bản - Nhạc không lời, nhạc bài hát "Nắng sớm". Bật xa 35- một cách vững - Bóng cho trẻ chơi trò chơi. 40cm. vàng, đúng tư thế. II. Tiến hành: Trẻ biết nhún bật * Hoạt động 1: Khởi động (Tập với nhạc): bằng 2 chân để - Cho trẻ đi, chạy các kiểu chân thành vòng tròn bật xa về phía sau đó dàn hàng ngang theo 3 tổ để tập BTPTC. trước. * Hoạt động 2: Trọng động + Biết tập theo cô a. BTPTC: Đội hình 3 hàng ngang theo tổ: (Tập BTPTC đúng theo bài hát "Nắng sớm"). động tác, nhịp - Tay vai 5: Đánh xoay tròn 2 vai (4l x 4n). nhàng. - Bụng 2: Đứng quay người sang hai bên + Biết cách chơi, (4l x 4n). luật chơi trò chơi - Bật: Bật tách chân, khép chân (6l x 4n) chuyền bóng qua - Cô cho trẻ chuyển thành 2 hàng ngang để tập đầu, qua chân. VĐCB. - Có khả năng b. VĐCB: phối hợp các giác - Giới thiệu bài: “Bật xa 35 - 40cm”. quan. Rèn khả - Cô làm mẫu 2-3 lần. năng hoạt động + Lần 1: Cô làm mẫu toàn bộ các động tác nhóm cho trẻ. không giải thích cách làm.
- + Những đồ dùng đó có ích lợi gì? - Gợi ý cho trẻ biết công dụng của những đồ dùng trong gia đình, giáo dục trẻ biết bảo vệ đồ dùng. CTD: - Trẻ biết chơi với 3. Chơi tự do: Chơi với đồ đồ chơi, không - Cô cho trẻ chơi theo ý thích với các đồ chơi đã chơi ngoài tranh giành đồ chuẩn bị. trời. chơi. - Cô bao quát xử lý các tình huống. * Nhận xét giờ chơi, cắm hoa bé ngoan. Sinh hoạt I. Chuẩn bị: chiều - Sân bãi sạch sẽ. II. Tiến hành: 1. Hướng dẫn - Trẻ chơi đúng 1.Hướng dẫn trò chơi: Bịt mắt bắt dê. trò chơi: Bịt luật và hứng thú - Giới thiệu trò chơi. mắt bắt dê. chơi trò chơi. - Giải thích cách chơi, luật chơi. - Trẻ chơi 5-6 lần, cô khuyến khích trẻ chơi. 2. Vệ sinh trả - Trẻ biết vệ sinh 2. Vệ sinh - trả trẻ: trẻ rửa tay lau mặt - Cô cho trẻ vệ sinh sạch sẽ, chải tóc gọn gàng. sạch sẽ trước khi - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cá nhân của trẻ trước về nhà. khi về. Đánh giá trẻ hằng ngày: Thứ 3 - Trẻ biết tên gọi, I. Chuẩn bị: 22/11/2022 đặc điểm và công - Đồ chơi mô phỏng các loại đồ dùng GĐ. dụng của một số - Đồ dùng GĐ thật: bát, đĩa, thìa, cốc, ấm, ly KPXH đồ dùng để ăn, để - Lô tô về đồ dùng gia đình. Tranh vẽ cho cho trẻ Phân loại đồ uống trong gia chơi trò chơi. dùng trong đình. II Tiến hành: gia đình bé + Trẻ biết phân * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú. (đồ dùng để loại đồ dùng theo - Cho trẻ hát bài “ Nhà của tôi” st: Thu Hiền. ăn, để uống). công dụng của nó - TC: Ai trong các con cũng có một ngôi nhà (đồ dùng để ăn, thân thiết. Và trong ngôi nhà có rất nhiều đồ đồ dùng để uống). dùng cần thiết cho chúng ta. Hôm nay cô cháu - Rèn luyện và mình cùng nhau kể về những đồ dùng để ăn và phát triển ngôn để uống trong gia đình của mình nhé! ngữ cho trẻ. * Hoạt động 2: Nội dung: - Giáo dục trẻ biết 1. Trò chuyện về một số đồ dùng để ăn, để uống giữ gìn đồ dùng trong gia đình bé: cẩn thận - Đây là món quà em gái cô đã tặng cô đấy. Các Kết quả mong con có muốn biết đó là gì không? đợi: 90% trẻ đạt (Cô mở hộp quà, lấy ra bộ bát (bát ăn cơm, có
- - Cô nói tên đồ dùng, trẻ đưa lô tô theo đúng yêu cầu. + Trò chơi 2 : Thi xem đội nào nhanh - Cô nói rõ cách chơi, luật chơi cho trẻ rõ: Cô chia lớp thành 2 đội, mỗi đội khoanh tròn những đồ dùng để ăn, để uống theo yêu cầu của cô. Sau thời gian quy định đội nào khoanh nhanh và đúng sẽ thắng cuộc. - Tổ chức cho trẻ chơi. - Cô bao quát, nhận xét. * Hoạt động 3: Kết thúc: - Củng cố - NX. - Giáo dục trẻ phải giữ gìn và bảo vệ những đồ dùng trong gia đình của mình nhé! Hoạt động I. Chuẩn bị: ngoài trời: - Tranh minh họa nội dung bài thơ. Sân bãi sạch sẽ. Phấn, giấy, xe ô tô, khăn bịt mắt II. Tiến hành: - Cho trẻ ra sân, cô tập trung trẻ lại giao nhiệm vụ, dặn dò trẻ 1.TCVĐ: Bịt mắt bắt dê. TCVĐ: - Trẻ nắm được - Cô giới thiệu tên trò chơi Bịt mắt bắt cách chơi, luật - Nêu cách chơi, luật chơi dê. chơi, hứng thú - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần mỗi trò chơi. tham gia trò chơi - Cô chú ý bao quát hướng dẫn trẻ. 2.HĐCĐ: LQ thơ: Cái bát xinh xinh. HĐCĐ: - Trẻ biết tên bài - Cô cùng trẻ hát: " Nhà của tôi" LQ thơ: thơ, tên tác giả, - Các con ạ! Trong gia đình mình có rất mhiều Cái bát xinh hiểu nội dung bài đồ dùng quan trọng. Và cái bát là một trong xinh. thơ. những đồ dùng mà chúng ta sử dụng hàng ngày. - Giáo dục trẻ biết Cái bát được làm ra như thế nào thì hôm nay cô giữ gìn và bảo vệ sẽ đọc cho lớp mình nghe bài thơ “Cái bát xinh đồ dùng trong xinh” của nhà thơ Thanh Hòa nhé. gia đình. - Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần kết hợp tranh. - Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả. - Đàm thoại về nội dung bài thơ. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ đồ dùng trong gia đình. CTD: - Trẻ biết chơi với 3. Chơi tự do: Bóng, phấn, đồ chơi, không - Cô cho trẻ chơi theo ý thích với các đồ chơi đã giấy, xe ô tô tranh giành đồ chuẩn bị. Cô bao quát xử lý các tình huống. chơi. * Nhận xét giờ chơi, cắm hoa bé ngoan. Sinh hoạt I. Chuẩn bị: chiều - Vật mẫu của cô. Bảng con, đất nặn, khăn lau, 1. Tập nặn đồ - Trẻ biết cách bàn ghế dùng trong gia chia đất, nhào đất II. Tiến hành:
- đợi: 95%. - Cô đọc trích dẫn : “Mẹ cha công tác Cái bát xinh xinh ” + Bố, mẹ của bé làm việc ở đâu ? + Và mang về cho em bé cái gì? - Cô đọc trích dẫn “ Từ bùn đất sét Thành cái bát hoa ” + Cái bát được làm từ chất liệu gì? + Đất sét là loại đất như thế nào? - Giải thích: Đất sét là loại đất bùn dẻo, có độ kết dính cao, và nó có những tính chất khác với các lọai đất khác + Nhờ bàn tay cha, tay mẹ đã tạo nên cái bát như thế nào? - Cô đọc trích dẫn: “ Nâng niu bé giữ Bé cầm trên tay” + Khi sử dụng cái bát đó thì bé phải như thế nào? - Giáo dục trẻ biết quý trọng sản phẩm của bố mẹ làm ra, giữ gìn cẩn thận c, Dạy trẻ đọc thơ: - Mời trẻ đọc thơ cùng cô 2 lần. - Mời nhóm đọc - Cá nhân đọc Trong quá trình trẻ đọc cô chú ý sửa sai cho trẻ - Cho trẻ đọc thơ lại lần nữa kết hợp xem sa bàn. Hoạt động 3: Kết thúc - Củng cố: Các con vừa nghe bài thơ gì? Của nhà thơ nào ? - Giáo dục trẻ biết yêu quý và giữ gìn đồ dùng trong gia đình. - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. Hoạt động I. Chuẩn bị: ngoài trời: - Sân bãi sạch sẽ, bóng, phấn, lá cây - Địa điểm thuận lợi cho trẻ quan sát. II. Tiến hành: TCVĐ: - Trẻ nắm được 1.TCVĐ: Mèo đuổi chuột. Mèo đuổi cách chơi, luật - Cô giới thiệu tên trò chơi chuột; chơi, hứng thú - Nêu cách chơi, luật chơi tham gia trò chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
- phía trái, phía - Rèn kỹ năng xác Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú phải của đồ định nhanh và - Trẻ hát bài: "Cô giáo em". vật so với bạn thành thạo. - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát: khác. + Rèn khả năng + Cô giáo là người dạy cho các con những điều phán đoán nhanh. hay lẽ phải đấy. Vậy nên các con luôn nghe lời - Trẻ tích cực cô nhé! hoạt động. Giáo Hoạt động 2: Nội dung dục trẻ biết vâng a. Ôn nhận biết bên phải, bên trái của bản thân: lời cô giáo. - Vậy lúc ăn cơm cô dạy con cầm đũa, thìa bằng + 90% trẻ ĐYC. tay nào? - Khi viết hoặc tô màu con cầm bút bằng tay nào? - Đúng rồi, khi cầm đũa, thìa hoặc cầm bút các con cầm bằng tay phải. - Hỏi: Tay phải con đâu? Tay trái con đâu? + Cô nói: “Dấu tay, dấu tay” Trẻ: “Dấu đâu, dấu đâu?” Cô: “Dấu về phía sau” Trẻ: “Đưa tay về sau”. Cô: “Tay phải con đâu?” Trẻ: “Đưa tay phải lên và nói: Tay phải con đây” (Và ngược lại). + Hãy nghiên, hãy nghiêng: Bên nào, bên nào. - Bên phải, bên phải. bên trái, bên trái. - "Hãy nắm, hãy nắm" - Nắm gì, nắm gì? - Nắm chân, nắm chân: Chân nào chân nào? - Chân phải, chân phải. (Và ngược lại) b. Nhận biết bên phải, bên trái của đối tượng khác. - Cô chọn 3 trẻ lên bảng, hỏi trẻ bạn A đứng bên nào của bạn B và bạn C đứng bên nào của bạn B. (Sau đó đổi chỗ cho trẻ đứng). + Cô có một món quà tặng cho lớp, các con có thích xem không nào? (Cô và trẻ cùng mở gói quà trong gói quà có 1 xe ô tô, 1 quả bóng, 1 cái mũ). Cho trẻ gọi tên và đặt ra bàn hỏi trẻ bên phải, bên trái của các loại đồ dùng đó. c. Luyện tập: + Trò chơi 1: Bé nào chuyền giỏi. - Cách chơi: Cô đã chuẩn bị cho mỗi đội một quả bóng, khi nào có yêu cầu của cô, con chuyền về bên phải hoặc bên trái thì bạn đầu hàng chuyền xuống cho bạn kế tiếp, cứ như thế cho đến bạn cuối cùng. Đội nào chuyền đúng theo yêu cầu của cô và không làm rơi bóng đội đó được cô khen. + Trò chơi 2: Bé nào nhanh hơn. - Cách chơi: Các con vừa đi vừa hát đến khi bài