Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 3: Gia đình + Ngày hội của cô giáo - Tuần 11: Ngày hội của cô giáo - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Trường Thủy

* MỤC TIÊU:
- Trẻ biết chọn góc chơi của mình.
- Biết phân công vai chơi trong nhóm chơi của mình.
- Trẻ về đúng góc chơi và thể hiện được vai chơi của mình, trẻ hòa nhập vào vai chơi.
+ Góc học tập: Biết trật tự nghiêm túc khi xem tranh ảnh, làm tranh về các hoạt động của cô giáo. Cho trẻ xếp tương ứng 1-1 ; ghép đôi.
+ Góc nghệ thuật: Biết sử dụng các nguyên vật liệu để tô màu, vẽ tranh về cô giáo, vẽ trường mầm non. Biết hát múa, đọc thơ trong chủ đề.
+ Góc xây dựng: Phối hợp cùng nhau để hoàn thành công trình “Trường mầm non của bé” thật đẹp.
+ Góc phân vai: Trẻ thể hiện và nhập được vai cô bán hàng, cô cấp dưỡng.
+ Góc thiên nhiên: Trẻ biết chăm sóc cây cối, tưới nước cho cây, chơi với cát.
Trẻ chơi đoàn kết với nhau, không tranh giành đồ chơi của nhau, lấy và cất đồ chơi gọn gàng đúng nơi quy định.
* NỘI DUNG:
- Góc học tập: Xem tranh ảnh, làm tập sách về các hoạt động của cô giáo. Tìm và nối các đồ vật để tạo thành một đôi.
- Góc nghệ thuật: Tô màu, vẽ tranh về trường mầm non, cô giáo.
- Góc xây dựng: Xây dựng “Trường mầm non của bé”
- Góc phân vai: Cửa hàng bán các loại thực phẩm, nấu ăn.
- Góc thiên nhiên: Chơi với cát, chăm sóc cây.
* CHUẨN BỊ:
- Đồ chơi cho trẻ chơi bán hàng (rau, củ, quả các loại; nước, bánh kẹo…); Đồ chơi nấu ăn (soong, bếp, bát, gạo, rau….).
- Các nguyên vật liệu cho trẻ xây dựng: Gạch, hàng rào, đồ chơi lắp ghép, cây xanh, rau…
- Tranh ảnh để trẻ làm sách về hoạt động của cô giáo, kéo, keo; Tranh ảnh về các đồ vật để trẻ ghép đôi ; bút sáp.
- Giấy màu, giấy A4, keo dán, bút sáp, bàn ghế, khăn lau tay.
- Cát, nước, cây xanh. Các góc chơi sắp xếp hợp lí.
* TIẾN HÀNH
1. Thỏa thuận trước khi chơi
- Cho trẻ hát “Cô và mẹ”. Bài hát nói về điều gì?
Các con ạ! Để cho các con cùng các bạn có một nơi học tập, vui chơi thì hôm nay ở góc xây dựng chú kĩ sư và các chú công nhân xây dựng sẽ xây dựng nên một ngôi trường mầm non thật đẹp với đầy đủ các phòng và khu vực phục vụ cho các con như phòng học, phòng bếp, phòng chức năng, vườn rau…
Để biết công việc của cô bán hàng hằng ngày phải làm gì thì chúng ta đến góc chơi nào các con? Vậy ở góc phân vai các con không chỉ thể hiện vai cô bán hàng mà các con còn thể hiện vai cô cấp dưỡng để chế biến các món ăn cho các cháu tại trường mầm non nữa đấy!.
doc 18 trang Thiên Hoa 19/03/2024 160
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 3: Gia đình + Ngày hội của cô giáo - Tuần 11: Ngày hội của cô giáo - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Trường Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_3_gia_dinh_ngay_hoi_cua_co_g.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 3: Gia đình + Ngày hội của cô giáo - Tuần 11: Ngày hội của cô giáo - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Trường Thủy

  1. TUẦN 11: NGÀY HỘI CỦA CÔ GIÁO Thời gian: Từ ngày 14/11/2022 đến hết ngày 18/11/2022 Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 - Biết thực hiện theo đúng quy tắc ứng xử. Đón trẻ - Sử dụng một số từ chào hỏi đối với người lạ trong sân trường. - Biết tự thay và mặc quần áo. Trò - Chú ý lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt ánh mắt chuyện - Biết sở thích của bạn bè, người thân. sáng * Trẻ biết thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo bản nhạc/bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp - Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh. - Phát triển cơ và hô hấp. Thể dục + Hô hấp: Hít vào, thở ra (4Lx4N) sáng + Tay: Đưa hai tay lên cao, ra trước , sang hai bên (4Lx4N) + Chân: Đứng lần lượt từng chân co cao đầu gối (4Lx4N) + Bụng lườn: Hai tay dang ngang nghiêng người sang phải sang trái (4Lx4N) + Bật tách chân- khép chân (4Lx4N) PTTC PTNT PTNN PTTM PTTM (Thể dục) (KPXH) (Văn học) (Tạo hình) (Âm nhạc) Hoạt Ném xa Trò chuyện Chuyện: Vẽ theo ý Biểu diển động học bằng 1 tay về ngày Món quà của thích chào mừng 20/11. cô giáo. ngày 20/11. HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: Trò chuyện Ôn thơ: Hát các bài Ôn hát : Tập Quan sát thời về ngày "Xòe tay" hát về cô rửa mặt tiết 20/11. TCVĐ: giáo. TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: Mèo đuổi TCVĐ: Tìm bạn; Bịt mắt bắt Hoạt Cáo và Thỏ chuột; Dung Mèo và Lộn cầu dê; Dung động CTD: dăng dung chim sẻ; vòng dăng dung dẻ. ngoài trời Chơi với đồ dẻ. Dung dăng - CTD: - CTD: chơi ngoài - CTD: dung dẻ. Chơi tự do Chơi với đồ trời. Chơi với đồ - CTD: với đồ chơi chơi ngoài chơi ngoài Chơi tự do tự tạo. trời. trời. với bóng. * MỤC TIÊU: Hoạt - Trẻ biết chọn góc chơi của mình. động góc - Biết phân công vai chơi trong nhóm chơi của mình.
  2. chọn thực phẩm như thế nào? (Tươi, sạch, rõ nguồn gốc). Đến với góc nghệ thuật các con hãy tô màu cô giáo và các hoạt động hằng ngày của cô khi ở trường, vẽ đường tới trường. Không những thế các con còn được hát múa, đọc các bài thơ có trong chủ đề. Với góc học tập các con hãy ôn các chữ số và các hình đã học; tìm nhóm số lượng 2 để khoanh tròn; không những thế các con còn dành thời gian làm sách về các hoạt động hằng ngày của cô giáo. Ở góc thiên nhiên các con sẽ lau lá cây, tưới nước cho cây, chơi với cát. Sáng nay các con đã chọn cho mình một góc chơi rồi, khi đến góc chơi các con nhớ không được tranh giành đồ chơi của nhau và hãy chơi thật nhẹ nhàng, trật tự được không nào?. Bây giờ các con hãy về góc chơi của mình đi nào. Cho trẻ hát bài Cô và mẹ” về góc chơi chọn trưởng nhóm và thỏa thuận vai chơi. 2. Quá trình chơi - Trẻ về góc chơi của mình. Cô hướng dẫn trẻ cùng nhau thảo luận chọn nhóm trưởng và phân công vai chơi trong nhóm của mình. - Trong quá trình trẻ chơi cô đến từng nhóm hướng dẫn, trao đổi, trò chuyện với trẻ và giúp đỡ những góc chơi mà trẻ còn lúng túng. 3. Nhận xét sau khi chơi - Cuối giờ chơi cô đến từng góc chơi để nhận xét. - Cô tập trung trẻ đến góc sáng tạo để tham quan và nhận xét. - Cho trẻ thu dọn đồ dùng. Tập trung trẻ giữa lớp để nhận xét tuyên dương. Cắm hoa bé ngoan. - Tập đánh răng, lau mặt, rửa tay bằng xà phòng. Vệ sinh - Đi vệ sinh đúng nơi quy định. - Sử dụng bát thìa đúng cách trong khi ăn. Ăn - Chủ động trong một số hoạt động: không làm rơi vãi thức ăn, ăn hết suất của mình, khi ăn không nói chuyện - Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống giao tiếp Ngủ - Nghe nhạc thiếu nhi. Hướng dẫn So sánh hình Tập vẽ trang Ý nghĩa Nêu gương trò chơi: tam giác với trí bưu thiếp. các con số cuối tuần. Hoạt Dung dăng hình tròn. trong cuộc động dung dẻ - Bồi dưỡng sống hàng chiều trẻ yếu. ngày: số nhà, số xe Trả trẻ - Cô cho trẻ vệ sinh sạch sẽ, chải tóc gọn gàng. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cá nhân của trẻ trước khi về.
  3. túi cát to hơn. Sau đó cho trẻ thực hiện. Cô bao quát, khuyến khích trẻ. - Cô mời 1 vài trẻ thực hiện chưa được lên làm lại 1-2 lần nữa. - Củng cố: Cho trẻ nhắc lại tên bài học. c. TCVĐ: Chuyền bóng qua đầu, qua chân - Cô nêu cách chơi, luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cô bao quát trẻ chơi. Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi hít thở 1-2 vòng quanh sân kết hợp nhạc không lời nhẹ nhàng. - Kết thúc: Nhận xét tuyên dương, cho trẻ cắm hoa bé ngoan. Hoạt động - Trẻ biết được ngày I. Chuẩn bị: ngoài trời: 20/11 là ngày lễ của - Tranh ảnh về một số hoạt động trong ngày HĐCĐ: các thầy, cô giáo. 20/11. Trò chuyện Biết được một số - Phấn, giấy, chong chong, bóng về ngày hoạt động trong ngày II. Tiến hành: 20/11. lễ. - Cho trẻ ra sân, cô tập trung trẻ lại giao nhiệm TCVĐ: - Trẻ nắm được cách vụ, dặn dò trẻ Cáo và Thỏ chơi, luật chơi, hứng 1. HĐCCĐ: Trò chuyện về ngày 20/11. CTD: thú tham gia trò chơi Các con biết không, trong tháng 11 này có một Chơi với - Trẻ biết chơi với đồ ngày lễ rất ý nghĩa, đó là ngày gì đây các con? đồ chơi chơi, không tranh (Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11) ngoài trời. giành đồ chơi. - Vậy ngày 20/11 là ngày lễ dành cho ai? - Theo các con vào ngày lể này sẽ có những hoạt động gì diễn ra nào? + Cô cho trẻ xem một số hình ảnh về một số hoạt động trong ngày 20/11. Đàm thoại cùng trẻ. - Giáo dục trẻ biết vâng lời cô giáo 2. TCVĐ: Cáo và thỏ. - Cô giới thiệu tên trò chơi - Nêu cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. Cô chú ý bao quát hướng dẫn trẻ. 3. Chơi tự do: - Cô cho trẻ chơi theo ý thích với các đồ chơi đã chuẩn bị. - Cô bao quát xử lý các tình huống. * Nhận xét giờ chơi, cắm hoa bé ngoan. Sinh hoạt I. Chuẩn bị: chiều - Sân bãi sạch sẽ, đảm bảo an toàn.
  4. * Trò chơi luyện tập: Trò chơi 1: "Bông hoa mừng cô” Ngay sau đây các con hãy cùng cô đến với một hoạt động rất ý nghĩa mang tên "Bông hoa mừng cô”. Với hoạt động "Bông hoa mừng cô”, cô sẽ chia lớp mình thành 3 đội, khi có hiệu lệnh các con hãy chọn bức tranh phù hợp với đề tài về ngày 20/11 và bật thật nhanh qua 2 vòng lên dán vào bảng của đội mình. Sau khi dán xong các con hãy về đứng ở cuối hàng và tiếp tục bạn khác lên dán. Luật chơi: Mỗi lần bật, 1 bạn chỉ được phép chọn 1 tranh để dán. Thời gian chơi là một bản nhạc Đội chiến tháng sẽ là đội dán đúng, phù hợp với đề tài mà đội mình chọn đấy! + Kiểm tra kết quả 3 đội chơi. Tuyên dương trẻ. Trò chơi 2: “ Ô màu kỳ diệu” Qua những gì các con đã được xem, được nghe, được trò chuyện về ngày 20/11. Ngay sau đây xin mời các con hãy cùng cô đến với một trò chơi mang tên là “Ô cửa bí mật”. Với 3 ô cửa, mỗi ô cửa chứa một câu hỏi về ngày 20/11. Sau 5 giây suy nghĩ, các con hãy giúp cô tìm đáp án đúng cho mỗi câu hỏi nhé! Câu 1: Ngày 20/11 là ngày gì?: 1. Bộ đội. 2. Nhà giáo Việt Nam. 3. Thầy thuốc. Câu 2: Những hoạt động gì diễn ra vào ngày 20/11?: 1. Đua thuyền truyền thống. 2. Hội thi gói bánh chưng. 3. Hội thi văn nghệ, làm thiệp chúc mừng. Câu 3: Những đồ dùng sau đây, đồ dùng nào thuộc nghề dạy học? 1. Sách, vở, bút 2. Cuốc, xẻng 3. Bay, xoa. + Các con ơi, Nhân dịp ngày lễ 20/11 sắp đến các con sẽ làm gì để chúc mừng cô giáo nào? - Trẻ múa hát cùng cô bài “Cô giáo em là hoa ÊBan ”.
  5. * Nhận xét giờ chơi, cắm hoa bé ngoan. Sinh hoạt I. Chuẩn bị: chiều - Mỗi trẻ có 1 rá nhựa đựng 1 hình vuông, 1 hình 1. So sánh - Trẻ nhận biết, gọi chữ nhật. hình tròn đúng tên hình tròn và - Tranh vẽ các hình cho trẻ chơi trò chơi. và hình tam hình tam giác. II. Tiến hành: giác. - Trẻ phân biệt được 1. So sánh hình tròn và hình tam giác. hình tròn và hình tam - Cho trẻ trải nghiệm với hình ( quan sát, sờ và giác. lăn hình): Hình tròn và nêu nhận xét về hình * Bồi - Dạy trẻ kỹ năng tròn. dưỡng trẻ phân biệt, so sánh + Con có nhận xét gì về hình tròn? yếu. được sự giống nhau - Tương tự hình tam giác. và khác nhau giữa - Cô khái quát và cùng trẻ kiểm tra trên màn hình hình tròn và hình tam của từng hình một. giác. + Hình tam giác có: 3 Cạnh, 3 góc và không lăn 2. Vệ sinh - Trẻ biết vệ sinh rửa được. trả trẻ tay lau mặt sạch sẽ + Hình tròn không có cạnh, không có góc và lăn trước khi về nhà. được. - So sánh hình tròn, hình tam giác: Cho trẻ nói được sự giống và khác nhau giữa hình tròn và hình tam giác. - Cô gợi ý giúp trẻ. - Trò chơi 1: Chọn nhanh theo yêu cầu. + Cách chơi: Khi cô yêu cầu chọn hình nào, hoặc đặc điểm của hình nào thì các con hãy chọn nhanh và đưa lên hình đó. + Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. - Trò chơi 2: Thi xem đội nào nhanh. + Cách chơi: Cô cho lớp mình thành 3 đội đứng thành 3 hàng dọc. Trên bảng có 3 bức tranh có dán những đồ dùng, dụng cụ có dạng hình tròn và hình tam giác. Nhiệm vụ của mỗi đội là bạn đầu hàng sẽ bật qua một dòng suối nhỏ lên khoanh tròn vào các đồ dùng theo yêu cầu sau đó bật về chạy về cuối hàng đứng. Bạn tiếp theo sẽ lên tiếp tục khoanh. Cứ như vậy cho đến hết 1 bản nhạc nếu đội nào khoanh nhanh và đúng nhiều hơn sẽ chiến thắng. + Luật chơi: Mỗi lần một bạn, mỗi bạn chỉ khoanh được 1 đồ dùng. + Cho trẻ chơi 1-2 lần. + Nhận xét tuyên dương trẻ
  6. quà không các con? => Qua câu chuyện này thì các con khi ngồi học phải như thế nào? Nếu có lỗi thì chúng mình phải làm gì? - À! Các con ơi, khi mình làm sai phải biết nhận lỗi và xin lỗi, phải thật thà lễ phép, nghe lời cô giáo nhé!. Các con à! Câu chuyện này còn được các cô chú đạo diễn dựng nên bộ phim hoạt hình cùng tên "Món quà của cô giáo" bây giờ chúng mình cùng đến đây với cô và hướng lên màn hình đón xem bộ phim hoạt hình này nhé! c. Cho trẻ xem phim: - Cô cho trẻ tập trung gần cô. Mở phim cho trẻ xem. Hoạt động 3: Kết thúc - Củng cố: Cô và các con vừa đdduowcjlamf quen câu chuyện gì nhỉ? - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. Hoạt động I. Chuẩn bị: ngoài trời: - Trẻ biết hát những - Phấn, giấy, xe ô tô, bóng, xắc xô HĐCĐ: bài hát về cô giáo. - Nhạc các bài hát về cô giáo: Cô giáo em; Cô và Hát các bài Biết thể hiện tình mẹ; Cô giáo em là hoa Ê Ban hát về cô cảm của mình với cô II. Tiến hành: giáo. giáo. - Cho trẻ ra sân, cô tập trung trẻ lại giao nhiệm TCVĐ: - Trẻ nắm được cách vụ, dặn dò trẻ Mèo và chơi, luật chơi, hứng 1. HĐCCĐ: Hát các bài hát về cô giáo. chim sẻ; thú tham gia trò chơi - Cô giới thiệu với trẻ về nội dung hoạt động. Dung dăng - Cô bắt nhịp cho trẻ hát các bài hát về cô giáo: dung dẻ. Cô giáo em; Cô và mẹ; Cô giáo em là hoa Ê - CTD: - Trẻ biết chơi với đồ Ban Chơi tự do chơi, không tranh + Khuyến khích cá nhân trẻ biểu diễn tự tin các với bóng. giành đồ chơi bài hát - Giáo dục trẻ biết yêu quý và nghe lời cô giáo của mình. 2. TCVĐ: Mèo và chim sẻ. Dung dăng dung dẻ. - Cô giới thiệu tên trò chơi - Nêu cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần - Cô chú ý bao quát hướng dẫn trẻ. 3. Chơi tự do: - Cô cho trẻ chơi theo ý thích với các đồ chơi đã