Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 3: Gia đình của bé - Năm học 2019-2020


I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên gọi, công việc, sở thích của các thành viên trong gia đình.
- Trẻ biết các mối quan hệ của gia đình với: họ hàng (cô, dì, chú, bác..) với hàng xóm
- Nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình.
- Trẻ bước đầu biết tập các động tác thể dục buổi sáng theo nhịp đếm dưới sự hướng dẫn của cô. Biết thực hiện xếp hàng theo hiệu lệnh của cô.
- Trẻ biết sự thay đổi một số hình ảnh trong góc chơi theo chủ đề gia đình. Biết một số trò chơi mới ở các góc phù hợp với chủ đề (góc phân vai: chơi mẹ con, nấu ăn…). Trẻ biết thể hiện vai chơi của mình, biết xây mô hình theo chủ để “gia đình” dưới sự gợi ý của cô. Biết giao lưu giữa các nhóm chơi.
- Trẻ biết nêu lên những việc làm tốt của mình và của bạn trong ngày. Biết lắng nghe cô nhận xét và biết cắm cờ theo đúng ký hiệu của mình.
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi của cô rõ ràng mạch lạc.
- Hình thành kĩ năng tập thể dục theo nhịp đếm.
- Tiếp tục rèn kĩ năng chơi theo góc, biết giao lưu giữa các nhóm chơi, chơi với các đồ chơi theo đúng chức năng của nó.
- Rèn thói quen cất và giữ gìn đồ dùng đồ chơi đúng nơi qui định.
- Rèn trẻ các kĩ năng tự vệ sinh cá nhân: rửa tay, rửa mặt….
- Rèn trẻ kĩ năng phối kết hợp với cô giáo và các bạn cùng thực hiện các công việc chung của lớp như kê bàn ăn, cất ghế, bàn,…
3. Thái độ
- Trẻ thể hiện sự yêu thương, chăm sóc nhường nhịn em nhỏ. Giúp đỡ mọi người xung quanh. Làm một số việc tự phục vụ như mặc quần áo,...
- Giáo dục trẻ giữ gìn lớp học sạch sẽ, không vứt rác bừa bãi, sử dụng tiết kiệm nguồn điện, nước sinh hoạt, giữ gìn đồ chơi và cất đúng nơi quy định.
- Vui vẻ, tự nhiên, nhường nhịn chia sẻ với bạn trong quá trình chơi, hoạt động
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động.
II. CHUẨN BỊ.
- Sân tập, lớp học sạch sẽ, gọn gàng. Sắc xô, trang phục cô và trẻ gọn gàng.
- Đồ dùng đồ chơi các góc:
- Trang trí lớp theo chủ đề nhánh: Những người thân yêu trong gia đình của bé.
- Băng đĩa nhạc các bài hát về chủ đề: Càng lớn càng ngoan, thật đáng yêu…
- Đồ dùng đồ chơi các góc:
- Góc XD: Khối xây dựng, thảm cỏ, hoa, gạch, vỏ sò....
- Góc NT: Các nguyên liệu cho trẻ sáng tạo như lá cây, len vụn, vỏ hến, sáp màu, dụng cụ âm nhạc...
- Góc phân vai: Bộ đồ nấu ăn, bác sĩ, quần áo....
docx 96 trang Thiên Hoa 06/03/2024 260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 3: Gia đình của bé - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_3_gia_dinh_cua_be_nam_hoc_20.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 3: Gia đình của bé - Năm học 2019-2020

  1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ 3: GIA ĐÌNH CỦA BÉ Thời gian thực hiện: 3 tuần (Từ ngày 28/10 – 15/11/2019) I. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC. STT Mục tiêu giáo Nội dung giáo dục Hoạt động giáo dục dục Giáo dục phát triển thể chất 1 1. Thực hiện - Thực hiện các động - Thể dục buổi sáng: Tập kết hợp đúng, đầy đủ, tác nhóm tay; lưng, với lời bài ca: “Cả nhà thương nhịp nhàng các bụng, lườn; chân nhau” động tác nhóm trong giờ thể dục + Hô hấp: Trẻ làm động tác hít vào cơ và hô hấp sáng và bài tập phát thở ra thật sâu. trong bài thể triển chung giờ hoạt + Tay: 2 tay đưa ngang, gập sau dục theo hiệu động phát triển thể gáy. lệnh. chất. + Bụng: Tay giơ cao cúi người tay chạm mũi chân. + Chân: Khụy gối hai tay song song lòng bàn tay úp trước mặt. + Bật tại chỗ. - Hoat động học: Đi bước dồn ngang, bò chui qua cổng ống dài, chạy 15m trong khoảng 10 giây. 2 2. Trẻ giữ được - Đi bước dồn - Thể dục buổi sáng: Khởi động: thăng bằng cơ ngang Đi các kiểu chân. thể khi thực - Hoạt đông học: Tổ chức các hoạt hiện vận động động thể dục kỹ năng: Vận động: Đi bước dồn ngang. - Chơi, hoạt động ngoài trời:Trò chơi vận động: Lộn cầu vồng, kéo co. 3 4. Phối hợp tay, - Bò chui qua cổng - Hoạt động học: Tổ chức các hoạt mắt - trong vận ống dài động thể dục kỹ năng: động: Vận động: Bò chui qua cổng ống dài - Chơi, hoạt động ngoài trời: + Trò chơi vận động: Rồng rắn lên mây, về đúng nhà. - Chơi, hoạt động theo ý thích buổi chiều : + Trò chơi: Tìm đồ dùng trong gia đình, cái gì biến mất, chiếc túi kì diệu. 4 5. Trẻ thể hiện - Chạy 15m trong - Hoạt động học: Tổ chức các hoạt nhanh, mạnh, khoảng 10s động kỹ năng: Chạy 15m trong khéo trong thực khoảng 10s 1
  2. tích của 2 đối buổi chiều : tượng, nói kết + Sử dụng cuốn bé làm quen với quả đo và so toán qua hình vẽ trang 4 sánh 10 36. Trẻ biết chỉ - So sánh sự khác - Hoạt động học: ra các điểm nhau và giống nhau + Toán: Nhận biết, phân biệt hình tam giống, khác của các hình: hình giác, hình vuông, hình tròn. nhau giữa hai vuông, hình tam - Chơi, hoạt động theo ý thích hình (tròn và giác, hình tròn, hình buổi chiều : tam giác, chữ nhật. + Sử dụng cuốn bé làm quen với vuông và chữ toán qua hình vẽ trang 15 nhật) 11 41. Trẻ biết nói Họ tên, công việc - Hoạt động chơi, đón trả trẻ, trò họ, tên và công của bố mẹ, những chuyện hàng ngày việc của bố, người thân trong gia - Chơi, hoạt động ngoài trời: Trò mẹ, các thành đình và công việc chuyện về tên, sở thích của các thành viên trong gia của họ. Một số nhu viên trong gia đình bé; sự quan tâm của đình khi được cầu của gia đình. bé với mọi người trong gia đình; hỏi, trò - Chơi, hoạt động theo ý thích chuyện, xem buổi chiều: Giải câu đố về gia ảnh về gia đình, về đồ dùng gia đình, bé kể về đình. công việc của mẹ trong ngày chủ nhật, trò chuyện về những việc đã làm ở nhà để giúp người lớn. 12 42. Trẻ biết nói Địa chỉ gia đình (Số - Hoạt động chơi, đón trả trẻ, trò địa chỉ của gia nhà, số điện thoại, chuyện hàng ngày đình mình (số thôn xóm) - Chơi, hoạt động ngoài trời: Bé nhà, đường kể về ngôi nhà của mình, Trò phố/thôn, xóm) chuyện và đọc số điện thoại của khi được hỏi, người thân. trò chuyện. Giáo dục phát triển ngôn ngữ 13 51. Trẻ lắng - Nghe hiểu nội - Hoạt động chơi; Hoạt động lao nghe và trao dung các câu đơn, động tự phục vụ: đổi với người câu mở rộng, câu - Hoạt động học đối thoại phức. + Thơ: Lấy tăm cho bà, em yêu nhà - Nghe hiểu nội em dung truyện kể, + Truyện: Tích Chu truyện đọc phù hợp + Nghe hát: Gia đình nhỏ hạnh với độ tuổi. phúc to, ba ngọn nến lung linh - Nghe các bài hát, - Chơi, hoạt động theo ý thích bài thơ, ca dao, buổi chiều: đồng dao, tục ngữ, + Đọc ca dao: Công cha đạo con câu đố, phù hợp với + Đọc đồng dao qua trò chơi: Lộn 3
  3. đình. chỗ; trật tự khi ăn, đĩa, . khi ngủ; đi bên phải - Giờ ngủ: Dạy trẻ kê giường, lấy lề đường). gối, - Giờ chơi: Lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định 19 75. Trẻ biết nói - Cử chỉ, lời nói lễ - Hoạt động chơi, đón trả trẻ, trò cảm ơn, xin phép (chào hỏi, cảm chuyện hàng ngày lỗi, chào hỏi lễ ơn). phép 20 76. Trẻ chú ý Lắng nghe ý kiến - Hoạt động chơi, đón trả trẻ, trò nghe khi cô, của người khác, sử chuyện hàng ngày bạn nói. dụng lời nói và cử chỉ lễ phép. Giáo dục phát triển thẩm mỹ 21 83. Trẻ biết thể - Bộc lộ cảm xúc - Hoạt động học: hiện sự vui phù hợp khi nghe + Dạy hát: Cả nhà thương nhau sướng, vỗ tay, âm thanh gợi cảm, + Nghe hát: Gia đình nhỏ hạnh làm động tác các bài hát, bản phúc to, 3 ngọn nến lung linh mô phỏng và nhạc và ngắm nhìn + Trò chơi âm nhạc: Ai nhanh nhất sử dụng các từ vẻ đẹp của các sự + Vận động vỗ tay theo tiết tấu gợi cảm nói vật, hiện tượng chậm: “Cháu yêu bà”. lên cảm xúc trong thiên nhiên, của mình khi cuộc sống và tác nghe các âm phẩm nghệ thuật thanh gợi cảm và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng. 22 87. Trẻ biết - Vận động nhịp Hoạt động học : vận động nhịp nhàng theo giai + Vận động vỗ tay theo tiết tấu nhàng theo điệu, nhịp điệu của chậm: “Cháu yêu bà”. nhịp điệu các các bài hát, bản + Sinh hoạt cuối chủ đề. bài hát, bản nhạc (múa, vỗ tay nhạc theo nhịp) 23 88. Trẻ biết - Phối hợp các - Hoạt động học: phối hợp các nguyên vật liệu tạo + Làm quen tạo hình: Vẽ người thân nguyên vật liệu hình, vật liệu thiên trong gia đình ,Vẽ tô màu ngôi nhà. tạo hình để tạo nhiên để tạo ra các - Chơi, hoạt động ngoài trời: Vẽ ra sản phẩm sản phẩm ngôi nhà theo ý thích, vẽ đồ dùng gia đình, xếp gương mặt người thân từ sỏi, làm đồ dùng từ giấy tặng người thân, xếp ngôi nhà bằng sỏi. 5
  4. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN I Chủ đề nhánh: Gia đình và những người thân yêu Thực hiện từ ngày 28/10 đến ngày 01/11/2019 I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1. Kiến thức - Trẻ biết tên gọi, công việc, sở thích của các thành viên trong gia đình. - Trẻ biết các mối quan hệ của gia đình với: họ hàng (cô, dì, chú, bác ) với hàng xóm - Nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình. - Trẻ bước đầu biết tập các động tác thể dục buổi sáng theo nhịp đếm dưới sự hướng dẫn của cô. Biết thực hiện xếp hàng theo hiệu lệnh của cô. - Trẻ biết sự thay đổi một số hình ảnh trong góc chơi theo chủ đề gia đình. Biết một số trò chơi mới ở các góc phù hợp với chủ đề (góc phân vai: chơi mẹ con, nấu ăn ). Trẻ biết thể hiện vai chơi của mình, biết xây mô hình theo chủ để “gia đình” dưới sự gợi ý của cô. Biết giao lưu giữa các nhóm chơi. - Trẻ biết nêu lên những việc làm tốt của mình và của bạn trong ngày. Biết lắng nghe cô nhận xét và biết cắm cờ theo đúng ký hiệu của mình. 2. Kỹ năng - Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi của cô rõ ràng mạch lạc. - Hình thành kĩ năng tập thể dục theo nhịp đếm. - Tiếp tục rèn kĩ năng chơi theo góc, biết giao lưu giữa các nhóm chơi, chơi với các đồ chơi theo đúng chức năng của nó. - Rèn thói quen cất và giữ gìn đồ dùng đồ chơi đúng nơi qui định. - Rèn trẻ các kĩ năng tự vệ sinh cá nhân: rửa tay, rửa mặt . - Rèn trẻ kĩ năng phối kết hợp với cô giáo và các bạn cùng thực hiện các công việc chung của lớp như kê bàn ăn, cất ghế, bàn, 3. Thái độ - Trẻ thể hiện sự yêu thương, chăm sóc nhường nhịn em nhỏ. Giúp đỡ mọi người xung quanh. Làm một số việc tự phục vụ như mặc quần áo, - Giáo dục trẻ giữ gìn lớp học sạch sẽ, không vứt rác bừa bãi, sử dụng tiết kiệm nguồn điện, nước sinh hoạt, giữ gìn đồ chơi và cất đúng nơi quy định. - Vui vẻ, tự nhiên, nhường nhịn chia sẻ với bạn trong quá trình chơi, hoạt động - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động. II. CHUẨN BỊ. - Sân tập, lớp học sạch sẽ, gọn gàng. Sắc xô, trang phục cô và trẻ gọn gàng. - Đồ dùng đồ chơi các góc: - Trang trí lớp theo chủ đề nhánh: Những người thân yêu trong gia đình của bé. - Băng đĩa nhạc các bài hát về chủ đề: Càng lớn càng ngoan, thật đáng yêu - Đồ dùng đồ chơi các góc: - Góc XD: Khối xây dựng, thảm cỏ, hoa, gạch, vỏ sò - Góc NT: Các nguyên liệu cho trẻ sáng tạo như lá cây, len vụn, vỏ hến, sáp màu, dụng cụ âm nhạc - Góc phân vai: Bộ đồ nấu ăn, bác sĩ, quần áo 7
  5. động trong gia thân. ngoài đình bé trời *Trò chơi: *Trò chơi: * Trò chơi: *Trò chơi: * Trò chơi: Tạo nhóm Mèo đuổi Tạo dáng. Đàn ong Kéo co. chuột. * Chơi tự * Chơi tự * Chơi tự * Chơi tự * Chơi tự do do do do do * Trò chuyện: Hát ''Nhà của tôi'' - Cho trẻ hát bài: “Cô và mẹ” - Cô trò chuyện về nội dung bài hát - Cô trò chuyện, gợi ý cho trẻ nói về các thành viên trong gia đình, công việc của mọi người - Cho trẻ nhận xét các góc chơi trong lớp. - Cho trẻ nhận góc chơi, trẻ nói lên cách chơi của các góc chơi 6. Chơi, (Chơi ở góc nào, chơi như thế nào, trẻ tự tỏa thuận vai chơi, như cô hoạt giáo,mẹ con, chơi gì góc xây dựng, góc nghệ thuật chơi như thế động ở nào ) các góc - Cô khái quát lại. - Giáo dục trẻ trong khi chơi phải nói nhỏ, không chạy trong lớp, muốn đổi góc chơi phải thỏa thuận với bạn, chơi đoàn kết, * Trẻ vào góc chơi: - Góc nghệ thuật: Vẽ, xé dán những đồ dùng trong gia đình - Góc sách truyện: Đọc sách, xem sách truyện về gia đình của bé. - Góc xây dựng: Xây nhà cho búp bê - Góc phân vai: Bế em, nấu ăn các món trong gia đình. ( Cô chú ý rèn nề nếp trẻ khi chơi ) *Kết thúc: Trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định *Trò chơi: *Trò chơi: *Trò chơi: *Trò chơi: *Trò chơi: 7. Chơi Thả đỉa ba Cái túi bí Bé với Thả đỉa ba Tìm nhà hoạt ba (mới) mật người thân ba động * Hoạt * Hoạt * Hoạt * Hoạt * Hoạt động theo ý động: Giải động: Bé động: Đọc động: Bé kể Lao động vệ thích câu đố về tự mặc bài ca dao về ''công sinh lớp học buổi gia đình. quần áo “công cha việc của mẹ chiều như đạo trong ngày * Chơi tự con” chủ nhật'' chọn * Chơi tự * Chơi tự * Chơi tự * Chơi tự * Nêu chọn chọn chọn chọn gương cuối tuần Nêu gương cuối ngày Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - Cho trẻ hát “Hoa bé ngoan” Trẻ hứng thú hát. - Cô cho trẻ kể những việc tốt mà trẻ đã làm Trẻ hứng thú kể. trong ngày 9
  6. * Vận động cơ bản: “Đi bước dồn ngang” - Cô giới thiệu tên vận động. - Cô hỏi trẻ cách vận động mời trẻ lên tập thử - Cô làm mẫu lần 1 Không phân tích - Cô làm mẫu lần 2: Phân tích động tác: - Trẻ chú ý lắng nghe + Chuẩn bị: Cô đứng cạnh vạch xuất phát 2 tay chống hông đầu không cúi, khi có hiệu lệnh đi cô bước một chân sang ngang - Trẻ chú ý lắng nghe sau đó chân kia bước dồn lại tiếp tục lại và quan sát bước chân sang ngang cứ như vậy cho đến hết đoạn đường sau đó cô về cuối hàng đứng. - Cô mời 1 trẻ lên làm mẫu. - Trẻ lên làm mẫu. - Cô cho mỗi trẻ thực hiện. - Trẻ hứng thú thực - Cô cho tổ nhóm cá nhân thục hiện hiện dưới hình thức thi đua - 2 tổ thi đua nhau. Cô chú ý quan sát và sửa sai cho trẻ. *Trò chơi vận động: “Chuyền bóng qua đầu” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi - Trẻ lắng nghe - Cô khái quát lại: - Trẻ chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ nghe - Cô nhận xét sau kh chơi. *Hoạt động 4: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng. *Hoạt động 5: Kết thúc: Cô nhận xét hoạt động và tuyên dương trẻ 2. Chơi, hoạt động ngoài trời * Hoạt động có mục đích: “Trò chuyện về sở thích của các thành viên trong gia đình”. - Cô cho trẻ hát bài hát: cả nhà thương - Trẻ hát nhau. - Cô trò chuyện về nội dung bài hát - Trẻ trò chuyện cùng - Cô trò chuyện gợi mở cho trẻ kể về cô. người thân trong gia đình ( gia đình con có những ai, công việc của mọi người, ) - Cho trẻ nói về sở thích của từng người + Các con phải làm gì để ông, bà, bố, mẹ - Trẻ trả lời. vui lòng? - Cô giáo dục trẻ: phải biết chăm sóc, yêu - Trẻ lắng nghe thương những người thân trong gia đình. 11