Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 3: Bé yêu gia đình nhỏ - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Hải Xuân

1. Phát triển thể chất:

* Dinh dưỡng- sức khỏe:

- Giúp trẻ biết ích lợi của các loại thực phẩm, một số món ăn có lợi cho sức khỏe.

- Hình thành phát triển kỹ năng lau mặt, đánh răng, uống nước, ăn cơm.

*Phát triển vận động:

- Rèn luyện, phát triển các cơ vận động: Tay, chân, bụng lườn thông qua các vận động: Đi trên ghế thể dục; Ném xa bằng 2 tay; Bò thấp chui qua cổng.

* An toàn:

- Trẻ biết phòng tránh, không ăn những thức ăn có mùi, nguội, tránh sử dụng các đồ vật có thể gây nguy hiểm (kéo, đồ chơi vỡ, các ổ điện)

- Không đến gần các khu vực có thể gây nguy hiểm (bếp, bể nước, ao hồ)

2. Phát triển nhận thức:

- Trẻ nói được họ, tên và công việc của bố mẹ, các thành viên trong gia đình.

- Trẻ nói được địa chỉ của gia đình.

- Trẻ biết được một số đồ dùng trong gia đình.

- Trẻ biết đếm đến 3, nhận biết nhóm có 3 đối tượng, biết gộp. tách và ghép đôi trong phạm vi 3.

3. Phát triển ngôn ngữ:

- Hiểu và thực hiện được các yêu cầu của người thân

- Trẻ sử dụng được câu đơn, câu ghép, câu khẳng định, phủ định.

- Hình thành kỹ năng giao tiếp, chào hỏi phù hợp với người thân trong gia đình.

- Trẻ bắt chước được giọng nói, điệu bộ của nhân vật trong truyện

pdf 107 trang Thiên Hoa 19/03/2024 220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 3: Bé yêu gia đình nhỏ - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Hải Xuân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_3_be_yeu_gia_dinh_nho_nam_ho.pdf

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 3: Bé yêu gia đình nhỏ - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Hải Xuân

  1. 1 CHỦ ĐỀ: BÉ YÊU GIA ĐÌNH NHỎ Thời gian thực hiện: Từ ngày 17 / 10 đến ngày 11/ 11/ 2022 I. MỤC TIÊU 1. Phát triển thể chất: * Dinh dưỡng- sức khỏe: - Giúp trẻ biết ích lợi của các loại thực phẩm, một số món ăn có lợi cho sức khỏe. - Hình thành phát triển kỹ năng lau mặt, đánh răng, uống nước, ăn cơm. *Phát triển vận động: - Rèn luyện, phát triển các cơ vận động: Tay, chân, bụng lườn thông qua các vận động: Đi trên ghế thể dục; Ném xa bằng 2 tay; Bò thấp chui qua cổng. * An toàn: - Trẻ biết phòng tránh, không ăn những thức ăn có mùi, nguội, tránh sử dụng các đồ vật có thể gây nguy hiểm (kéo, đồ chơi vỡ, các ổ điện) - Không đến gần các khu vực có thể gây nguy hiểm (bếp, bể nước, ao hồ) 2. Phát triển nhận thức: - Trẻ nói được họ, tên và công việc của bố mẹ, các thành viên trong gia đình. - Trẻ nói được địa chỉ của gia đình. - Trẻ biết được một số đồ dùng trong gia đình. - Trẻ biết đếm đến 3, nhận biết nhóm có 3 đối tượng, biết gộp. tách và ghép đôi trong phạm vi 3. 3. Phát triển ngôn ngữ: - Hiểu và thực hiện được các yêu cầu của người thân - Trẻ sử dụng được câu đơn, câu ghép, câu khẳng định, phủ định. - Hình thành kỹ năng giao tiếp, chào hỏi phù hợp với người thân trong gia đình. - Trẻ bắt chước được giọng nói, điệu bộ của nhân vật trong truyện. 4. Phát triển tình cảm quan hệ xã hội: - Biết thể hiện tình cảm yêu thương kính trọng với ông bà cha mẹ anh chị em - Biết thực hiện một số quy định ở gia đình. - Không để nước tràn khi rửa tay, tắt điện, quạt khi ra khỏi phòng.
  2. 3 III.MẠNG NỘI DUNG GIA ĐÌNH THÂN YÊU NGÔI NHÀ CỦA BÉ CỦA BÉ - Địa chỉ gia đình. - Họ hàng của gia đình: Cô, dì, chú, - Nhà là nơi cả gia đình cùng bác chung sống. Biết học cách dọn - Các thành viên gia đình: Tôi, bố, dẹp và giữ gìn nhà cửa sạch s . - Những kiểu nhà khác nhau. mẹ, anh, chị, em - Những vật liệu để làm nhà. - Mối quan hệ,cách xưng hô - Một số nghề làm ra nhà: Thợ - Họ, hàng: Ông, bà, cô, gì, chú, xây, thợ mộc bác - Những thay đổi trong gia đình: Ở BÉ YÊU GIA ĐÌNH NHỎ ĐỒ DÙNG TRONG GIA NHU CẦU GIA ĐÌNH BÉ ĐÌNH BÉ - Các đồ dùng trong gia đình, - Các loại thực phẩm cần cho phương tiện đi lại của gia đình. gia đình. - Công dụng và chất liệu của các loại đồ dùng gia đình. - Gia đình là tổ ấm. - Biết khám phá và sử dụng đồ - Gia đình là nơi vui vẻ hạnh dùng trong gia đình an toàn và tiết kiệm. phúc - Học cách giữ gìn quần áo sạch - Các hoạt động để giúp gia s . đình luôn vui v , hạnh phúc. Các ngày kỹ niệm của gia đình
  3. 5 KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ Chủ đề: BÉ YÊU GIA ĐÌNH NHỎ Thời gian thực hiện: 4 Tuần: Từ ngày 17/10 đến ngày 11/11/2022 Tuần Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4 Bé và những Ngôi nhà của Đồ dùng của gia Nhu cầu gia người thân gia đình bé đình bé đình bé Thứ yêu PTTC PTTC PTTC Nghĩ giữa kỳ I 2 HĐVĐ HĐVĐ HĐVĐ Đi trên ghế Ném xa bằng 2 Bò thấp chui qua thể dục tay. cổng. PTTC- PTTM PTNT PTNT QHXH HĐTH KPXH KPXH 3 Bé yêu ngôi V ngôi nhà. Phân loại đồ dùng Nhu cầu của gia nhà nhỏ. trong gia đình đình bé theo 1-2 dấu hiệu PTNT PTNT PTNT PTNT LQVT LQVT LQVT LQVT 4 Tách, gộp đối Đếm đến 3, Tách, gộp đối So sánh số tượng trong nhận biết tượng trong phạm lượng 2 nhóm phạm vi 2 nhóm có 3 đối vi 3 đối tượng trong tượng, CS 3. phạm vi 3 PTNN PTNN PTNN PTNN LQVH: LQVH: LQVH: LQVH 5 Truyện:“Tích Thơ:“Thăm Truyện: “Ba cô Thơ “Em yêu chu” nhà bà” tiên nhà em” PTTM PTTM PTTM PTTM 6 HĐTH HĐÂN HĐÂN HĐÂN V người thân - Dạy hát: -VĐMH : Múa -Hát,VTTTTC trong gia đình. “Nhà của tôi” cho mẹ xem “Cả nhà thương - NH: “Cho - NH: “Tổ ấm gia nhau” con” đình” - NH: “Ba ngọn -TC: Nghe -TC: Nghe tiếng nến lung linh” tiếng hát tìm hát tìm đồ vật -TC: Nghe hát đồ vật tìm đồ vật TUẦN 1: GIA ĐÌNH THÂN YÊU CỦA BÉ Thời gian thực hiện: Từ ngày 17/10/ - 21/10/2022
  4. 7 HĐ * Tập theo bài “ Cả nhà thương nhau ” 1. Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi Thể 2. Trọng động: Tập bài tập phát triển chung theo lời bài hát dục + Hô hấp: Thổi nơ bay (4 lần) sáng + Tay- vai: Hai tay đưa ra trước lên cao(4lx4n) + Bụng-lườn: Đứng nghiêng người sang 2 bên (4lx4n) + Chân: Đứng một chân đưa lên phía trước khuỵu gối(4lx4n) + Bật: Bật nhảy tại (4lx4n) 3. Hồi tỉnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng. PTTC PTTC- PTNT PTNN PTTM Hoạt HĐVĐ QHXH LQVT LQVH: HĐTH động Đi trên ghế thể Bé yêu ngôi Tách, gộp đối Truyện: V người học dục nhà nhỏ tượng trong “Tích chu” thân trong phạm vi 2 gia đình - Dạo chơi sân - Quan sát - Quan sát, - Quan sát - Quan sát trường khám phá khám phá hoa thời tiết. khám phá Hoạt - TCVĐ: Kéo vườn rau mười giờ - TCVĐ: cây chuối động co; Chi chi - TCVĐ: Thi - TCVĐ: Cáo Tìm người - TCVĐ: ngoà chành chành. xem đội nào và thỏ; Gieo thân; Lộn Mèo đuổi i trời - Chơi tự do nhanh; Nu na hạt cầu vồng chuột; Gieo nu nống - CTD: Chơi - Chơi tự hạt - Chơi tự do cát, nước . do - Chơi tự do - Góc phân vai: Chơi gia đình, bán hàng, bác sỹ. Hoạt - Góc xây dựng: Xây ngôi nhà của bé động - Góc học tập: Xem album về gia đình, xem tranh ảnh về gia đình góc - Góc nghệ thuật: Trang trí ngôi nhà Hoạt - Trò chuyện về - Làm quen - Làm quen - Ôn chuyện: - Tô màu động các thành viên chữ cái e, ê chuyện: “Tích chu” chữ cái e, ê chiều trong gia đình - Tổ chức “Tích chu” - Tổ chức - Nêu - Rèn kỹ năng buổi chơi - Chơi trò buổi chơi gương cuối gấp quần áo chơi mới tuần “Nhảy vào nhảy ra” * HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Mục đích yêu cầu:
  5. 9 - Trẻ biết cẩn thận khi đi trên ghế để không bị ngã. - Trẻ tích cực tham gia hoạt động thể dục. 2. Chuẩn bị: Xắc xô, ghế thể dục. - Bóng 3.Tiến hành: * Hoạt động 1:Luyện tập các kiểu đi chạy - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi bình thường, đi bằng mũi bàn chân, gót chân, chạy chậm, chạy nhanh, đi bình thường sau đó cho trẻ đứng đội hình vòng tròn. * Hoạt động 2: Bài tập phát triển chung: Cho trẻ tập các động tác. - Tập theo hiệu lệnh của cô: + T-V: 2 tay đưa ra trước lên cao(3lx4n) + Bụng-lườn: đứng nghiêng người sang 2 bên (3lx4n) + Chân: đứng một chân đưa lên phía trước khuỵu gối(4lx4n) - Bật: Bật nhảy tại chỗ (3lx4n) * Hoạt động 3: Vận động cơ bản “Đi trên ghế thể dục” - Cô giới thiệu tên vận động - Cô làm mẫu 2 lần cho trẻ xem + Lần 1: Cô làm mẫu toàn phần + Lần 2: Cô làm mẫu kết hợp giải thích động tác - Cô đứng ở đầu ghế, bước một chân lên ghế, chân kia thu lên theo, mũi bàn chân sau sát gót bàn chân trước, tiếp tục chân trước lại bước lên trước, và thu chân sau lên theo, thực hiện như vậy cho đến hết ghế, bước xuống đất - Cô mời 1 trẻ khá lên thực hiện(Trong khi trẻ thực hiện sửa sai cho trẻ - Cho trẻ thực hiện (mỗi trẻ thực hiện 2-3 lần) - Tổ chức cho 2 đội thi đua.Trong khi trẻ thực hiện cô động viên, khuyến khích trẻ. * Hoạt động 4: TCVĐ: Chuyền bóng bằng 2 tay. - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 1-2 lần. - Kiểm tra, nhận xét, tuyên dương trẻ. * Hoạt động 5: Hồi tĩnh
  6. 11 - Cô cho trẻ chơi với những đồ chơi có trong sân trường và hướng dẫn trẻ chơi 1 số đồ chơi cô tự làm: Chong chong làm từ giấy, máy bay làm từ giấy, - Trong khi trẻ chơi cô quan sát và chú ý để trẻ được an toàn - Cho trẻ chơi tự do với các đồ chơi trên sân trường * Kết thúc: Cô nhận xét và khuyến khích trẻ. III. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Trò chuyện về các thành viên trong gia đình * Rèn kỹ năng gấp quần áo * Trò chuyện về các thành viên trong gia đình 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên, công việc của các thành viên trong gia đình - Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi mạch lạc - Giáo dục trẻ biết yêu quý các thành viên trong gia đình 2. Chuẩn bị: Nhạc bài hát “Cả nhà thương nhau”. 3. Tiến hành: * Hoạt động 1: Hát và VĐ “ Cả nhà thương nhau” - Cô và trẻ cùng hát và vận động theo lời bài hát “Cả nhà thương nhau” và hỏi trẻ:+ Bài hát tên gì ? Do ai sáng tác? + Mọi người trong gia đình như thế nào? - Cô khái quát và chuyển hoạt động. * Hoạt động 2: Trò chuyện các thành viên trong gia đình - Cho trẻ lần lượt kể về các thành viên trong gia đình hỏi trẻ: + Gia đình con có ai? + Bố mẹ con tên gì? Làm công việc gì? + Mọi người trong gia đình như thế nào ? - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. * Rèn kỹ năng gấp quần áo 1.Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết gấp quần áo bằng nhiều cách
  7. 13 - Tranh lô tô về những người thân trong gia đình. - Tranh rời ngôi nhà - Giấy, hồ dán để trẻ trang trí ngôi nhà 3.Tiến hành: * Hoạt động 1: Hát “Nhà của tôi” trò chuyện về nội dung bài hát, dẫn dắt giới thiệu * Hoạt động 2: Bé yêu ngôi nhà nhỏ - Cho trẻ tự do kể về các kiểu nhà mà trẻ biết - Chia trẻ thành 2 nhóm cho trẻ xem tranh và cùng nhau thảo luận sau 1 thời gian đại diện 2 nhóm lên nêu nhận xét của nhóm mình. - Cô mời trẻ đứng dậy kể về kiểu nhà của mình, được làm bằng vật liệu gì? Nhà bé ở đâu? Các đồ dùng trong nhà. - Chia lớp thành 3 đội và lên chọn 3 bức tranh về quan sát. + Nhóm 1: Tranh về ngôi nhà + Nhóm 2: Tranh về các đồ dùng trong nhà + Nhóm 3: Tranh về cảnh sinh hoạt trong nhà - Sau một thời gian, mời đại diện các nhóm lên phát biểu + Con quan sát bức tranh gì? + Ngôi nhà có đặc điểm gì? + Trong nhà có các vật dụng gì? + Mọi người trong gia đình đang làm gì? + Mọi người đối xử với nhau như thế nào? + Các con phải làm gì để gia đình luôn vui vẻ? + Cô khái quát và giáo dục trẻ: Ngôi nhà là nơi chúng ta sinh ra và lớn lên, nơi mà những người thân yêu của chúng ta sinh sống, ai ai cũng yêu thương, quan tâm chăm sóc lẫn nhau vì vậy chúng ta biết yêu quý, quan tâm đến mọi người và luôn chăm ngoan học giỏi để mọi người vui lòng. * Hoạt động 3: Chơi cũng cố .Trò chơi 1: Chọn tranh theo yêu cầu của cô
  8. 15 + Rau lang dùng để làm gì? + Nhóm tổ 2 quan sát rau gì? + Cây rau ngót có đặc điểm gì? + Rau ngót ăn như thế nào? - Các con hãy kể một số rau mà con biết: Mời 2-3 trẻ kể - Cô giới thiệu sơ qua về những lá rau bị sâu ăn, rau bị úa. - Cô khái quát và giáo dục trẻ: Rau rất có ích cho chúng ta ăn rau có nhiều vitamin rất tốt cho sức khỏe và biết nhặt lá sâu, lá úa cho rau. * Hoạt động 2: TC “Thi xem đội nào nhanh, Nu na nu nống” . TC1: Thi xem đội nào nhanh + Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội, nhiệm vụ mỗi đội là nhanh chân lên chọn đúng rau mà cô yêu cầu mang về rổ. + Luật chơi: Đội nào mang về nhiều rau và đúng theo yêu cầu là chiến thắng. - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Nhận xét sau mỗi lần chơi. . TC 2: TCDG: Nu na nu nống - Tổ chức cho trẻ chơi theo nhóm nhỏ chơi theo lời đồng dao - Trong khi trẻ chơi cô theo dõi, quan sát và động viên trẻ chơi đúng luật * Hoạt động 3: Chơi tự do - Cho trẻ lựa chọn, chơi với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn, đồ chơi ngoài trời số đồ chơi cô tự làm: Chong chóng làm từ lá dứa, con trâu làm từ lá mít Trong khi trẻ chơi cô quan sát, xử lý tình huống khi cần thiết. - Nhận xét chuyển hoạt động. III. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Làm quen chữ cái : e, ê Tổ chức buổi chơi 1. Mục đích - yêu cầu