Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 2: Bé biết gì về bản thân mình - Chủ đề nhánh 3: Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh - Năm học 2019-2020
I. Mục đích – yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ đến lớp biết chào cô, chào cha mẹ lễ phép, cất đồ dùng cá nhân gọn gàng, chơi đoàn kết với các bạn.
- Trẻ biết trò chuyện cùng cô về một số thực phẩm thông thường trong các nhóm thực phẩm. Biết một số bệnh liên quan đến ăn uống. (ỉa chảy, sâu răng, suy dinh dưỡng, béo phì…).
- Trẻ biết thực hiện tốt hơn các động tác thể dục buổi sáng kết hợp với lời ca bài hát “ Năm ngón tay ngoan”. Biết tự dàn đội hình và thực hiện theo các hiệu lệnh của cô.
- Trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện được các hành động trong vai chơi của mình. Biết liên kết giữa các góc chơi (Góc phân vai và góc xây dựng..).
- Trẻ biết nêu lên những việc làm tốt của mình và của bạn trong ngày. Biết cắm cờ theo đúng kí hiệu của mình.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ.
- Củng cố và phát triển kỹ năng tập thể dục buổi sáng theo lời ca “Năm ngón tay ngoan”.
- Rèn kĩ năng chơi theo góc, biết giao lưu giữa các góc chơi, chơi với các đồ chơi theo đúng chức năng của nó.
- Rèn thói quen cất và giữ gìn đồ dùng đồ chơi đúng nơi qui định.
- Rèn trẻ kĩ năng phối kết hợp với cô giáo và các bạn cùng thực hiện các công việc chung của lớp như kê bàn ăn, cất ghế, bàn,…
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng.
- Biết nhường nhịn, đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau trong khi chơi. Biết hợp tác với bạn trong khi chơi.
- Mạnh dạn tự tin tham gia các hoạt động và giao tiếp với cô, với bạn, với mọi người xung quanh
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động.
1. Kiến thức:
- Trẻ đến lớp biết chào cô, chào cha mẹ lễ phép, cất đồ dùng cá nhân gọn gàng, chơi đoàn kết với các bạn.
- Trẻ biết trò chuyện cùng cô về một số thực phẩm thông thường trong các nhóm thực phẩm. Biết một số bệnh liên quan đến ăn uống. (ỉa chảy, sâu răng, suy dinh dưỡng, béo phì…).
- Trẻ biết thực hiện tốt hơn các động tác thể dục buổi sáng kết hợp với lời ca bài hát “ Năm ngón tay ngoan”. Biết tự dàn đội hình và thực hiện theo các hiệu lệnh của cô.
- Trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện được các hành động trong vai chơi của mình. Biết liên kết giữa các góc chơi (Góc phân vai và góc xây dựng..).
- Trẻ biết nêu lên những việc làm tốt của mình và của bạn trong ngày. Biết cắm cờ theo đúng kí hiệu của mình.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ.
- Củng cố và phát triển kỹ năng tập thể dục buổi sáng theo lời ca “Năm ngón tay ngoan”.
- Rèn kĩ năng chơi theo góc, biết giao lưu giữa các góc chơi, chơi với các đồ chơi theo đúng chức năng của nó.
- Rèn thói quen cất và giữ gìn đồ dùng đồ chơi đúng nơi qui định.
- Rèn trẻ kĩ năng phối kết hợp với cô giáo và các bạn cùng thực hiện các công việc chung của lớp như kê bàn ăn, cất ghế, bàn,…
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng.
- Biết nhường nhịn, đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau trong khi chơi. Biết hợp tác với bạn trong khi chơi.
- Mạnh dạn tự tin tham gia các hoạt động và giao tiếp với cô, với bạn, với mọi người xung quanh
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 2: Bé biết gì về bản thân mình - Chủ đề nhánh 3: Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_2_be_biet_gi_ve_ban_than_min.docx
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 2: Bé biết gì về bản thân mình - Chủ đề nhánh 3: Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh - Năm học 2019-2020
- KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN III Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh? Thực hiện từ ngày 21/10 đến ngày 25/10/2019. I. Mục đích – yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ đến lớp biết chào cô, chào cha mẹ lễ phép, cất đồ dùng cá nhân gọn gàng, chơi đoàn kết với các bạn. - Trẻ biết trò chuyện cùng cô về một số thực phẩm thông thường trong các nhóm thực phẩm. Biết một số bệnh liên quan đến ăn uống. (ỉa chảy, sâu răng, suy dinh dưỡng, béo phì ). - Trẻ biết thực hiện tốt hơn các động tác thể dục buổi sáng kết hợp với lời ca bài hát “ Năm ngón tay ngoan”. Biết tự dàn đội hình và thực hiện theo các hiệu lệnh của cô. - Trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện được các hành động trong vai chơi của mình. Biết liên kết giữa các góc chơi (Góc phân vai và góc xây dựng ). - Trẻ biết nêu lên những việc làm tốt của mình và của bạn trong ngày. Biết cắm cờ theo đúng kí hiệu của mình. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ. - Củng cố và phát triển kỹ năng tập thể dục buổi sáng theo lời ca “Năm ngón tay ngoan”. - Rèn kĩ năng chơi theo góc, biết giao lưu giữa các góc chơi, chơi với các đồ chơi theo đúng chức năng của nó. - Rèn thói quen cất và giữ gìn đồ dùng đồ chơi đúng nơi qui định. - Rèn trẻ kĩ năng phối kết hợp với cô giáo và các bạn cùng thực hiện các công việc chung của lớp như kê bàn ăn, cất ghế, bàn, 3. Thái độ: - Có ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng. - Biết nhường nhịn, đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau trong khi chơi. Biết hợp tác với bạn trong khi chơi. - Mạnh dạn tự tin tham gia các hoạt động và giao tiếp với cô, với bạn, với mọi người xung quanh - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động. II. Chuẩn bị: - Lớp học sạch sẽ, gọn gàng. Sắc xô, trang phục cô và trẻ gọn gàng. - Trang trí lớp theo chủ đề nhánh: Bé cần gì để lớn lên khỏe mạnh. - Băng đĩa nhạc hát về chủ đề nhánh “Mời bạn ăn, càng lớn càng ngoan, ”. - Đồ dùng đồ chơi các góc: - Góc xây dựng: “Xây công viên” Khối xây dựng, thảm cỏ, hoa, gạch, vỏ sò - Góc phân vai: Mẹ con, bộ đồ nấu ăn, bác sĩ, quần áo - Góc học tập: Tranh ảnh của chủ đề nhánh “Bé cần gì để lớn lên khỏe mạnh”, bảng chun học toán. - Góc nghệ thuật: Làm anbum về chủ đề, bút sáp, đất nặm, giấy vẽ, 1
- động gì để lớn của cô cấp các bước Xếp các ngoài lên và khỏe dưỡng rửa tay khuôn mặt trời mạnh biểu cảm - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi vận động: vận động: - Trò chơi vận động: Bật qua Về đúng tổ vận động: Cáo và thỏ - Trò chơi suối nhỏ Rồng rắn vận động: - Chơi tự - Chơi tự lên mây - Chơi tự “Kết đôi” do do - Chơi tự do - Chơi tự do do * Hoạt động 1: Trò chuyện: Hát “Mời bạn ăn” - Hôm nay, chúng mình sẽ chơi với chủ đề nhánh “Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh” - Con thích chơi ở góc nào? Vào góc chơi đó con có ý định chơi như thế nào? Nếu phải chăm sóc em bé con sẽ làm như thế nào? - Ai thích chơi ở góc xây dựng? Con có ý định xây công viên như 6. thế nào? Chơi, - Các góc tạo hình, âm nhạc con có ý định chơi như thế nào? hoạt - Trước khi chơi phải làm gì? trong khi chơi phải như thế nào? Khi động ở muốn đổi góc chơi con phải làm gì? các góc * Hoạt động 2: Trẻ vào góc chơi: - Góc xây dựng: “Xây công viên” Khối xây dựng, thảm cỏ, hoa, gạch, vỏ sò - Góc phân vai: Mẹ con, bộ đồ nấu ăn, bác sĩ, quần áo - Góc học tập: Tranh ảnh của chủ đề nhánh “Bé cần gì để lớn lên khỏe mạnh”, bảng chun học toán. - Góc nghệ thuật: Làm anbum về chủ đề, bút sáp, đất nặm, giấy vẽ, (Cô chú ý rèn nề nếp khi trẻ chơi, gợi mở cho trẻ chơi khi trẻ còn lúng túng, nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết, biết cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng) * Hoạt động 3: Kết thúc: Nhạc “Hết giờ chơi” .Cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định. Trò chơi: Trò chơi: Trò chơi: Trò chơi: Trò chơi: “Đồng hồ” Bóng tròn Đồng hồ Ngón tay “Kéo co” ( Mới) to nhúc nhích 7. Chơi * Hoạt động : * Hoạt * Hoạt * Hoạt * Hoạt hoạt Đọc bài đồng động: xem động: động: Giải động: Lao động dao “kéo cưa sách tranh Bé tìm hiểu các câu đố động vệ theo ý lừa xẻ’ truyện ở về đôi bàn trong chủ sinh thích góc thư tay đề buổi viện Nêu gương chiều cuối tuần 3
- - Yêu quý, kính trọng cô giáo. - Vui chơi, hòa thuận với bạn. II. Chuẩn bị: - Địa điểm tổ chức hoạt động: sân tập ngoài trời, trong lớp. - Đồ dùng của cô: Hệ thống câu hỏi, vòng thể dục, bóng nhựa, xắc xô, sân trường sạch gọn. - Sân tập, đồ chơi và các nguyên vật liệu + Đồ chơi các góc: Tranh ảnh, gạch, hàng rào, lắp ghép, cây . + Trò chơi có luật, một số bài hát về chủ đề. - Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọn gàng, bóng, vòng thể dục, các nguyên vật liệu, đồ chơi các góc. III. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Hoạt động học: Thể dục - “Bật liên tục qua các vòng” -Trò chơi vận động: Chuyền bóng qua đầu. * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô giới thiệu hội thi “Bé khỏe bé ngoan” - Trẻ lắng nghe - Kiểm tra sức khỏe * Hoạt động 2: Khởi động - Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp với các - Trẻ đi theo hiệu kiểu đi, chạy rồi về đội hình 3 hàng dọc. lệnh của cô * Hoạt động 3: Trọng động * Bài tập phát triển chung: Tập với vòng - Tay: Đưa 2 tay ra trước, lên cao. (2Lx4N) - Trẻ tập - Bụng: Nghiêng người sang trái, sang phải (2Lx4N) - Chân: Đưa chân ra trước, khụy gối. (3Nx4N) - Bật: Bật chụm tách chân. (3Nx4N) * Vận động cơ bản: “Bật liên tục qua các vòng” - Trẻ thực hiện. - Cho trẻ đứng theo hai hàng dọc - Cô giới thiệu tên vận động khảo sát trên trẻ - Trẻ quan sát - Cô làm mẫu lần 1 không giải thích - Cô làm mẫu lần 2 kết hợp với giảng giải, phân tích vận động: Cô đứng trước vạch xuất phát hai tay chống hông, khi có hiệu lệnh chuẩn bị cô nhún chân để lấy đà bật và tiếp đất bằng mũi bàn chân nhẹ nhàng cứ bật liên tục như vậy cho đến hết vòng và đi về cuối hàng. - Trẻ thực hiện - Cho 2 trẻ khá lên bật mẫu. - Trẻ lần lượt thực - Cả lớp lần lượt thực hiện vận động. hiện 5
- - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Trẻ lắng nghe. - Cô giới thiệu cách chơi: Cho trẻ đứng thành vòng tròn, giơ hai tay ra trước mặt. Cô đọc: + Tích tắc! Tích tắc (hai tay chống hông đưa sang trái, sang phải). + Đồng hồ quả lắc (hai tay đưa sang trái, sang phải nhẹ nhàng). + Kim ngắn chỉ giờ (giơ hai ngón út ra) + Kim dài chỉ phút (Giơ hai ngón trỏ ra). + Tích tắc! Tích tắc (hai tay chống hông đưa sang trái, sang phải). - Trẻ chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Trẻ lắng nghe. - Nhận xét trẻ chơi. * Hoạt động: Đọc bài đồng dao “Kéo cưa lừa xẻ” - Trẻ chú ý lắng - Cô giới thiệu tên bài đồng dao. nghe - Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần hỏi trẻ tên bài đồng dao - Trẻ đọc đồng dao - Cô cho trẻ đọc cùng cô 4-5 lần sau mỗi lần đọc cô hỏi trẻ tên bài đồng dao. - Cô cho tổ nhóm cá nhân đọc cô sửa ngọng sử sai cho trẻ. - Trẻ lắng nghe - Cô nhận xét - Trẻ chơi tự chọn * Chơi tự chọn: * Nêu gương cuối ngày: Đánh giá sự phát triển hàng ngày của trẻ Thứ 3 ngày 22 tháng 10 năm 2019 I. Mục đích: * Trẻ nhận biết được các bộ phận trên cơ thể, tên các bộ phận và tác dụng của các bộ phận đó và ăn uống đủ chất, tập thể dục - Trẻ biết tên các bác cấp dưỡng - Biết tên trò chơi và chơi đúng cách (Bóng tròn to,về đúng tổ ). - Biết lật mở sách ra xem. * Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ, trả lời câu hỏi, sự khéo léo của đôi bàn tay, chân thông qua trò chơi, cách mở sách 7
- xuyên rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. - Cô cùng trẻ trò chuyện về đôi chân: Đôi - Trẻ trò chuyện chân giúp con người có thể đi, chạy từ nơi cùng cô. này đến nơi khác. Đôi chân cũng có thể thực hiện nhiều hoạt động như nhặt đồ chơi, đá bóng - Để bảo vệ đôi chân các con phải làm gì? - Trẻ trả lời * Giáo dục: Các bộ phận trên cơ thể đều rất - Trẻ lắng nghe quan trọng, chúng ta phải biết bảo vệ cơ thể bằng cách ăn uống đầy đủ, vệ sinh sạch sẽ hàng ngày . * Hoạt động 2: Trò chơi củng cố “Chọn đúng đồ dùng để bảo vệ cơ thể” - Trẻ lắng nghe - Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi: - Trẻ chơi - Cô cho trẻ chơi - Kết thúc: Cô kiểm tra kết quả của 3 đội. - Trẻ lắng nghe * Hoạt động 3: Kết thúc: - Cô nhận xét hoạt động 2.Chơi, hoạt động ngoài trời * Hoạt động có mục đích: “ Thăm quan công việc của cô cấp dưỡng” - Cô cho trẻ xếp hàng xuống tham quan nhà - Trẻ tham quan bếp - Cô giới thiệu các khu vực trong bếp - Trẻ lắng nghe - Cho trẻ trò chuyện với các bác cấp dưỡng - Trẻ trả lời - Cho trẻ tham quan nhà bếp (Chúng mình - Trẻ tham quan tránh xa những nơi nguy hiển: bếp, dao, ) * Giáo dục trẻ: Các bác cấp dưỡng nấu - Trẻ lắng nghe cơm và rất nhiều các món ăn hàng ngày cho chúng mình ăn . Khi ăn cơm chúng mình phải ăn hết xuất chúng mình nhớ chưa. - Nhận xét trẻ chơi. - Trẻ lắng nghe * Trò chơi vận động: 'Về đúng tổ''. - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cô cho trẻ nhắc lại tên trò chơi, cách chơi, - Trẻ trả lời luật chơi. - Cô khái quát lại cách chơi và luật chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ chơi *Chơi tự do. - Trẻ chơi tự do. 3. Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều. * Trò chơi: “Bóng tròn to” - Trẻ lắng nghe -Trẻ nhắc lại 9
- Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Hoạt động học: Tạo hình “Cắt, dán các khuôn mặt biểu lộ cảm xúc” * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô dẫn dắt trẻ vào bài - Trẻ nghe * Hoạt động 2: Quan sát tranh - Bức tranh có những gì? - Trẻ trả lời - Các khuôn mặt như thế nào? ( Buồn, - Trẻ trả lời vui ) - Trẻ trả lời - Làm thế nào để có những khuôn mặt buồn, vui ?( Cắt và phết hồ và dán) - Trẻ trả lời - Bức tranh được bố cục như thế nào? * Hoạt động 3: Cho trẻ thực hiện - Cô hỏi ý định của trẻ - Trẻ trả lời + Con định cắt dán khuôn mặt buồn hay vui? - Trẻ thực hiện - Con sẽ làm như thế nào? - Phết hồ vào mặt nào của hình ảnh? - Cô bao quát, quan sát trẻ thực hiện và gợi ý thêm cho trẻ vẽ sáng tạo hơn. - Trẻ trả lời * Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm - Cô cho trẻ nhận xét sản phẩm của bạn và của mình: Con thích nhất cái kính của bạn - Trẻ lắng nghe nào? Vì sao con thích? - Cô nhận xét chung, khen ngợi trẻ * Giáo dục: Trẻ biết yêu quý sản phẩm của mình. Biết giữ vệ sinh lớp học, biết lau tay sau khi hoàn thành sản phẩm. * Hoạt động 5: Kết thúc: - Nhận xét trẻ học 2. Chơi, hoạt động ngoài trời - Trẻ kể “Thực hành thao tác rửa tay”. - Cả lớp làm mô - Cho trẻ kể tên các bước rửa tay phỏng động tác - Cho trẻ mô phỏng các thao tác rửa tay - Trẻ thực hành - Cho từng nhóm trẻ xếp hàng thực hành thao tác rửa tay - Trẻ lắng nghe * Giáo dục: Muốn cho cơ thể khỏe mạnh các con phải giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, các con phải rửa tay bằng xà phòng trước khi - Trẻ lắng nghe ăn và sau khi đi vệ sinh. - Nhận xét trẻ chơi. -Trẻ nhắc lại * Trò chơi vận động: “Rồng rắn lên mây” - Trẻ lắng nghe 11