Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 1: Trường mầm non + Vui Tết Trung thu - Tuần 1: Bé vui Tết Trung thu - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Trường Thủy

* Mục tiêu:
- Chấp nhận sự phân công của nhóm, bạn và người lớn.
- Sử dụng các kỹ năng, phối hợp các nguyên vật liệu khác nhau, tô màu để tạo ra sản phẩm.
- Bé thể hiện được vai cô giáo, vai người bán hàng, bác sĩ. Biết mạnh dạn trao đổi ý kiến của mình với bạn.
- Trẻ biết đóng vai chú công nhân sử dụng các nguyên vật liệu để xây dựng vườn hoa cây cảnh, biết nhường nhịn, chờ đợi, không tranh giành đồ chơi của nhau.
- Trẻ biết giở sách từ trái sang phải, làm vở toán theo hướng dẫn của cô, biết chơi lô tô về các hoạt động trong ngày tết trung thu.
- Trẻ biết chọn màu phù hợp để vẽ và tô màu các hoạt động trong ngày tết trung thu.
- Trẻ biết dùng khăn chăm sóc, biết tưới nước cho cây, gieo hạt.
* Chuẩn bị:
- Bé chơi đóng vai: Đồ chơi bán hàng, các đồ chơi làm cô giáo, đồ dùng bác sĩ.
- Bé chơi xây dựng: Gạch xây dựng, cây xanh, thảm cỏ, hoa, rau, nhà ...
- Bé vui học: Truyện tranh, sách báo, vở toán, giấy A4, keo, kéo...
- Bé làm hoạ sĩ: Giấy A4, tranh vẽ các đồ dùng dụng cụ, bút màu, khăn lau.
- Bé với thiên nhiên: Cây xanh, khăn lau, nước, bình tưới cây, cát...
doc 15 trang Thiên Hoa 19/03/2024 160
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 1: Trường mầm non + Vui Tết Trung thu - Tuần 1: Bé vui Tết Trung thu - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Trường Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_1_truong_mam_non_vui_tet_tru.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 1: Trường mầm non + Vui Tết Trung thu - Tuần 1: Bé vui Tết Trung thu - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Trường Thủy

  1. KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON + VUI TẾT TRUNG THU Thời gian thực hiện: 4 tuần ( Từ ngày 5/9 đến ngày 30/09) TUẦN 1 TUẦN 2 TUẦN 3 TUẦN 4 (Từ ngày 5/9 – 9/9) (Từ 12/9 - 16/9) (Từ 19/9 - 23/9) (Từ ngày 26/9 - 30/9) THỨ Bé vui tết trung Trường mầm Lớp học của bé Các cô, các bác thu non của bé trong trường MN Đi trên vạch kẻ Đi dích dắc thay Thơ: Bé tới Thơ: Nghe lời cô 2 thẳng trên sàn. đổi hướng theo trường giáo vật chuẩn Trò chuyện về Trò chuyện về Trò chuyện về Trò chuyện về các tết trung thu của trường MN của lớp học của bé cô bác trong bé. bé ( tên trường ( tên các bạn, các trường mầm non 3 lớp, tên công việc hoạt động của trẻ của cô giáo) ở lớp). Thơ: Trăng ơi từ Chuyện: Thỏ Vẽ đồ chơi tặng Xé dán theo ý thích 4 đâu đến. trắng đi học. bạn (ĐT) Nặn bánh trung Xếp tương ứng Đếm đến 2, nhận Đếm đến 3, nhận thu (ĐT) 1-1 biết các nhóm có biết các nhón có 3 5 2 đối tượng, nhận đối tượng, nhận biết chữ số 2 biết chữ số 3 Dạy VĐ múa : Dạy hát: Ngày Dạy hát: Vui đến Dạy hát: Múa vui 6 Đêm trung thu vui của bé. trường.
  2. * Mục tiêu: - Chấp nhận sự phân công của nhóm, bạn và người lớn. Hoạt - Sử dụng các kỹ năng, phối hợp các nguyên vật liệu khác nhau, tô màu để động tạo ra sản phẩm. góc - Bé thể hiện được vai cô giáo, vai người bán hàng, bác sĩ. Biết mạnh dạn trao đổi ý kiến của mình với bạn. - Trẻ biết đóng vai chú công nhân sử dụng các nguyên vật liệu để xây dựng vườn hoa cây cảnh, biết nhường nhịn, chờ đợi, không tranh giành đồ chơi của nhau. - Trẻ biết giở sách từ trái sang phải, làm vở toán theo hướng dẫn của cô, biết chơi lô tô về các hoạt động trong ngày tết trung thu. - Trẻ biết chọn màu phù hợp để vẽ và tô màu các hoạt động trong ngày tết trung thu. - Trẻ biết dùng khăn chăm sóc, biết tưới nước cho cây, gieo hạt. * Chuẩn bị: - Bé chơi đóng vai: Đồ chơi bán hàng, các đồ chơi làm cô giáo, đồ dùng bác sĩ. - Bé chơi xây dựng: Gạch xây dựng, cây xanh, thảm cỏ, hoa, rau, nhà - Bé vui học: Truyện tranh, sách báo, vở toán, giấy A4, keo, kéo - Bé làm hoạ sĩ: Giấy A4, tranh vẽ các đồ dùng dụng cụ, bút màu, khăn lau. - Bé với thiên nhiên: Cây xanh, khăn lau, nước, bình tưới cây, cát * Tiến hành: 1. Thỏa thuận trước lúc chơi: - Cô giới thiệu nội dung các góc chơi: + Chơi đóng vai: các con sẽ tập đóng vai cô giáo dạy các bạn hát múa, đọc thơ, kể chuyện. Làm bác sĩ khám bệnh cho các bạn học sinh, tập làm cô bán hàng luôn tươi cười, vui vẻ, biết giao hàng, nhận hàng + Bé chơi xây dựng: Xây dựng vườn hoa, cây cảnh. + Bé làm họa sĩ: Các con sẽ tô màu và vẽ về ngày tết trung thu. + Bé vui học: Các con sẽ sử dụng sách báo, hình ảnh để sưu tầm các hình ảnh về các hoạt động trong ngày tết trung thu để làm thành sách. + Bé với thiên nhiên: Các con sẽ chăm sóc cây cảnh, hoa và gieo hạt. 2. Quá trình chơi: - Cho trẻ về các góc và lấy đồ chơi để chơi - Cô bao quát, gợi mở, hướng dẫn cho trẻ chơi. - Hướng cho trẻ thể hiện đúng vai chơi mà mình đã chọn. - Xử lý tình huống chơi. 3. Nhận xét sau khi chơi: - Cô nhận xét từng góc chơi. - Cho trẻ tham quan góc chơi nổi bật, có sản phẩm mới. - Cho trẻ thu dọn đồ chơi đúng nơi quy định. Nhận xét giờ chơi, tuyên dương, cắm hoa bé ngoan. Vệ sinh - Đi vệ sinh đúng nơi quy định - Biết dùng các ký hiệu.
  3. tham gia hoạt cho cả lớp quan sát. động. Biết chờ - TTCB: Cô đứng tự nhiên trước vạch chuẩn, đến lượt. mắt nhìn theo hướng đi. Khi có hiệu lệnh “Đi” + KQMĐ: Trẻ đạt thì cô đi trên đường kẻ, bàn chân luôn luôn 90 -92% bước trên đường kẻ và giữ thăng bằng, khi đi 2 tay cô chống hông, đầu không cúi, mắt nhìn về phía trước. + Lần 3: Cô làm mẫu giống lần 1, nhấn mạnh những động tác khó. * Trẻ thực hiện: - Lần 1: Luân phiên mỗi trẻ thực hiện 1 lần. + Cô chú ý sửa sai cho trẻ. + Cô mời 1 vài trẻ thực hiện chưa được lên làm lại 1-2 lần nữa. - Lần 2: Cô nâng độ khó bằng cách vẽ dài thêm đường kẻ thẳng ở mỗi bên. Sau đó cho trẻ thực hiện . + Cô chú ý bao quát, động viên trẻ. - Củng cố: Cho trẻ nhắc lại tên bài học. c. TCVĐ: Kéo co - Cô nêu cách chơi, luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cô bao quát trẻ chơi. * Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân. - Kết thúc: NX- TD, cắm hoa bé ngoan. Hoạt động I. Chuẩn bị: ngoài trời - Trẻ nắm được - Sân bãi sạch sẽ, an toàn. TCVĐ: cách chơi, luật - Bóng, phấn, giấy, xe ô tô - Lộn cầu chơi, hứng thú II. Tiến hành: vồng. tham gia trò chơi. - Cho trẻ ra sân, cô tập trung trẻ lại giao nhiệm - Gieo hạt. - Trẻ biết một số vụ, dặn dò trẻ HĐCCĐ: đặc điểm, ý nghĩa 1. TCVĐ: Lộn cầu vồng - Gieo hạt. TC về ngày tết của ngày tết trung - Cô giới thiệu tên trò chơi trung thu. thu. - Nêu cách chơi, luật chơi CTD: - Trẻ biết chơi với - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần Bóng, phấn, đồ chơi, không - Cô chú ý bao quát hướng dẫn trẻ. giấy, xe ô tô tranh giành đồ 2. HĐCCĐ: Trò chuyện về Tết trung thu. chơi. - Cho trẻ ngồi xung quanh cô hát bài “Đêm trung thu" + Bài hát nói về điều gì? (Nói về tết trung thu). + Các con hãy kể những điều các con biết về tết trung thu đi nào? (4-5 trẻ kể). + Cô nói cho trẻ nghe ý nghĩa ngày tết trung thu là ngày tết dành cho tất cả các em nhỏ, ngày tết
  4. tích cực hoạt động * Tìm hiểu nét nổi bật của ngày tết trung + KQMĐ: 85-90% thu. trẻ đạt yêu cầu. - Xem băng đĩa các con thấy trong ngày tết trung thu có điểm gì đặc biệt nào? (có đèn ông sao, có nhiều đồ chơi, có chị Hằng Nga, được vui múa hát ) * Trò chơi : Nặn bánh trung thu - Cho trẻ thực hiện theo nhóm 3 nhóm: nặn bánh trung thu. - Cô nhận xét và tuyên dương. Cho trẻ bày bánh thành cỗ trung thu Hoạt động 3: Kết thúc * Củng cố: Các con vừa được trò chuyện về điều gì? + Cho trẻ vận động theo bài hát "Gác trăng" - Nhận xét – tuyên dương, cắm hoa bé ngoan. HĐNT I. Chuẩn bị: TCVĐ: - Trẻ nắm được - Sân bãi sạch sẽ. - Dung dăng dung cách chơi, luật - Tranh thơ. dẻ. chơi, hứng thú - Phấn, giấy, xe ô tô, bóng - Tạo dáng. tham gia trò chơi. II. Tiến hành: - Trẻ biết tên bài - Cho trẻ ra sân, cô tập trung trẻ lại giao HĐCCĐ: thơ, tên tác giả. nhiệm vụ, dặn dò trẻ trước khi ra sân. LQ thơ: Trăng ơi Hiểu được nội 1. TCVĐ: Dung dăng dung dẻ; Tạo dáng. từ đâu đến. dung bài thơ. Giáo - Cô giới thiệu tên trò chơi dục trẻ biết yêu - Nêu cách chơi, luật chơi quý vẻ đẹp của - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần thiên nhiên. - Cô chú ý bao quát hướng dẫn trẻ. CTD: - Trẻ biết chơi với 2. HĐCCĐ: LQ thơ "Trăng ơi từ đâu Bóng, phấn, giấy, đồ chơi, không đến". xe ô tô tranh giành đồ - Cô cho trẻ tập trung lại quanh cô. chơi. - Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả. Đọc cho trẻ nghe 2 lần. + Giới thiệu nội dung bài thơ. - Hỏi trẻ trẻ tên bài thơ, tên tác giả. Đặt câu hỏi đàm thoại theo nội dung bài thơ. - Cho trẻ đọc thơ cùng cô: lớp, tổ, cá nhân. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Giáo dục trẻ biết yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên. 3. Chơi tự do: - Cô cho trẻ chơi theo ý thích với các đồ chơi đã chuẩn bị. Cô bao quát xử lý các tình huống. * Nhận xét giờ chơi, cắm hoa bé ngoan.
  5. + “Chớp mi” là không nháy mắt * Đàm thoại: - Cô vừa đọc bài thơ gì? Bài thơ do ai sáng tác? - Trong bài thơ trăng đến từ những nơi nào? (Đến từ cánh rừng xa, đến từ biển xanh, đến sân chơi) - Trong bài thơ trăng như thế nào? - Các con có thích trăng không? Vì sao? => Giáo dục: Các con à trăng rất đẹp. Trăng chiếu sáng khắp mọi miền đất nước. Chúng ta yêu trăng là yêu vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước chúng ta. * Dạy trẻ đọc thơ: - Cả lớp đọc. - Tổ, nhóm, cá nhân. Cô chú ý sửa sai cho trẻ. * Trò chơi: Ghép hình ông trăng - Cách chơi: Chia lớp làm 3 đội có số lượng bằng nhau. Khi nghe hiệu của cô, 3 bạn đầu hàng chạy lên chọn 1 mảnh ghép lên bảng rồi chạy về đứng cuối hàng. Tiếp đến bạn thứ 2 chạy lên chọn 1 mảnh ghép lên bảng rồi chạy về đứng cuối hàng. Cứ như vậy cho đến bạn cuối cùng. Đội nào ghép được ông trăng tròn và nhanh đội đó thắng. - Luật chơi: Mỗi lần lên chỉ được ghép 1 mảnh. Thời gian sẽ được tính là một bản nhạc. - Trẻ chơi cô bao quát. - Nhận xét 2 đội sau khi chơi. Hoạt động 3: Kết thúc * Củng cố: Các con vừa đọc bài thơ gì? Của nhà thơ nào? - Giáo dục trẻ biết yêu vẻ đẹp thiên nhiên, biết ý nghĩa của ngày tết trung thu. - Nhận xét tuyên dương - cắm hoa bé ngoan. Hoạt động I. Chuẩn bị: ngoài trời - Sân bãi sạch sẽ. TCVĐ: - Trẻ nắm được - Xắc xô, thanh gõ Mèo đuổi cách chơi, luật - Phấn, giấy, xe ô tô, bóng, xắc xô chuột chơi, hứng thú II. Tiến hành: - Gieo hạt. tham gia trò chơi. - Cho trẻ ra sân, cô tập trung trẻ lại giao nhiệm HĐCCĐ: vụ, dặn dò trẻ - Các khu vực - Trẻ biết được 1. TCVĐ: Mèo đuổi chuột - Gieo hạt. có thể gây các khu vực có - Cô giới thiệu tên trò chơi nguy hiểm. thể gây nguy - Nêu cách chơi, luật chơi CTD: hiểm như: nguồn - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần Bóng, phấn, điện, bếp lửa, đồ - Cô chú ý bao quát hướng dẫn trẻ.
  6. * Cho trẻ thực hiện: - Trẻ xếp thành hàng dọc. Lần lượt từng trẻ thực hành. - Cô quan sát, nhắc nhở trẻ * Kết thúc: - Cô và chúng mình vừa thực hiện thao tác gì? - Chúng mình thấy khuôn mặt của mình bây giờ như thế nào? - GD trẻ hàng ngày phải giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ Đánh giá trẻ hằng ngày: Thứ 5 - Trẻ nặn dược I. Chuẩn bị: 8/9/2022 các loại bánh - Một số hình ảnh bánh Trung Thu. PTTM trung thu như : - Bài hát: “Rước đèn dưới ánh trăng” (Tạo hình) Bánh hình tròn, - Bàn ghế đủ cho trẻ, bàn trưng bày sản phẩm, Nặn bánh trung hình vuông, hình vật mẫu của cô. thu (ĐT). thoi . - Bảng con, đất nặn. + Trẻ biết bánh II. Tiến hành: trung thu làm từ Hoạt động 1: Ổn định nhiều chất liệu - Mở nhạc: “ Rước đèn dưới ánh trăng” khác nhau. Có + Trẻ vận động theo lời bài hát và đi đến trước nhiều màu sắc và màn hình . hình dạng khác + Các con vừa nghe bài hát nói về nội dung gì ? nhau - Vậy các được rước đèn trong dịp nào ? + Bánh trung thu - Tết trung thu vào ngày mấy? Tết trung thu là có nhiều trong tết của ai? ngày tết trung - Vào ngày tết Trung Thu các con được ăn thu. những chiếc bánh trung thu rất ngon. - Trẻ nặn đẹp, Cô có 1 số hình ảnh về bánh trung thu các con sáng tạo. Rèn cùng xem nhé! . luyện sự khéo léo + Cho trẻ xem mộ số hình ảnh về bánh trung của đôi bàn tay. thu. - Giáo dục trẻ yêu Hoạt động 2: Nội dung. ngày tết trung * Quan sát mẫu nặn gợi ý: thu. Không ăn - Cô cho trẻ quan sát mẫu, trẻ nêu nhận xét về quá nhiều bánh các loại bánh Trung Thu. kẹo - Cô cũng đã nặn được một số loại bánh trung KQMĐ: 85-90 % thu các con cùng quan sát nhé!. trẻ đạt. + Cô cho trẻ quan sát và nêu kỹ năng nặn. - Vậy bây giờ chúng mình hãy dùng đôi bàn tay khéo léo của mình để nặn bánh trung thu nhé!. * Hỏi ý định trẻ: