Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 1: Trường Mầm non của bé - Năm học 2019-2020
I. Mục đích – yêu cầu:
1. Kiên thức:
- Trẻ biết chào cô, để đồ dùng đúng nơi quy định.
- Biết tập cùng cô các động tác bài tập thể dục buổi sang theo nhịp đếm.
- Trẻ biết ngày hội trăng rằm là ngày tết trung thu, ngày tết của các bạn nhỏ, có đèn ông sao, bánh trung thu, được đi rước đèn dưới ánh trăng, có múa lân sư tử.
- Trẻ biết tên các góc chơi, biết phân vai và nhận vai chơi với nhau. Cách sử dụng đồ dùng đồ chơi và giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
- Trẻ nhớ và kể đ¬ược việc làm tốt, ch¬ưa tốt của mình của bạn trong ngày. Nhớ và nhận xét đư¬ợc những bạn ngoan trong ngày, trong tuần.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng chào cô lễ phép, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Trẻ có kĩ năng, quan sát, chú ý, ghi nhớ. Trẻ diễn đạt lời nói mạch lạc, rõ ràng
- Phối hợp vận động tay chân, để thực hiện theo cô bài tập thể dục sáng, bài tập phát triển chung
- Rèn một số kĩ năng chơi ở các góc.
- Rèn kĩ năng chú ý ghi nhớ có chủ định.
3. Thái độ
- Trẻ vui vẻ đến lớp
- Thích đ¬¬ược đến lớp, có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi, chơi đoàn kết với bạn bè, để đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.
- Giáo dục trẻ biết nói lời hay ý đẹp trong ngày têt trung thu: nói lời cảm ơn khi được nhận quà. Chia sẻ niềm vui với các bạn.....
- Có ý thức cố gắng làm các việc làm tốt và noi g¬ương các bạn tốt.
II. Chuẩn bị.
- Hệ thống câu hỏi.
- Tranh minh hoạ về chủ đề “Bé vui tết trung thu”
* Đồ dùng đồ chơi các góc: Đồ dùng đồ chơi các góc phù hợp với chủ đề, nổi bật chủ đề nhánh. Đồ chơi các góc phong phú:
+ Góc xây dựng: Bé xây dựng "Trường của bé": Khối xây dựng, thảm cỏ, hoa, gạch, mô hình đu quay cầu trượt, vỏ sò, cây xanh, hàng rào...
+ Góc nghệ thuật: "Những hoạ sĩ tí hon lớp 4 tuổi B", "Những nốt nhạc vui"
(Tạo hình và âm nhạc): các nguyên liệu cho trẻ sáng tạo như cành cây, lá cây, len vụn, vỏ hến, hạt na, sáp màu, giấy gam, giấy màu, hồ dán, dụng cụ âm nhạc, mũ múa, quần áo biểu diễn...
+ Góc phân vai: Bán hàng “Bán đồ chơi, bánh về tết trung thu”...
+ Góc học tập: Tranh về chủ đề, bảng số, bộ chun học toán, sáp màu, giấy màu, giấy gam...
+ Góc văn học: Sách, truỵên tranh về ngày tết trung thu
1. Kiên thức:
- Trẻ biết chào cô, để đồ dùng đúng nơi quy định.
- Biết tập cùng cô các động tác bài tập thể dục buổi sang theo nhịp đếm.
- Trẻ biết ngày hội trăng rằm là ngày tết trung thu, ngày tết của các bạn nhỏ, có đèn ông sao, bánh trung thu, được đi rước đèn dưới ánh trăng, có múa lân sư tử.
- Trẻ biết tên các góc chơi, biết phân vai và nhận vai chơi với nhau. Cách sử dụng đồ dùng đồ chơi và giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
- Trẻ nhớ và kể đ¬ược việc làm tốt, ch¬ưa tốt của mình của bạn trong ngày. Nhớ và nhận xét đư¬ợc những bạn ngoan trong ngày, trong tuần.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng chào cô lễ phép, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Trẻ có kĩ năng, quan sát, chú ý, ghi nhớ. Trẻ diễn đạt lời nói mạch lạc, rõ ràng
- Phối hợp vận động tay chân, để thực hiện theo cô bài tập thể dục sáng, bài tập phát triển chung
- Rèn một số kĩ năng chơi ở các góc.
- Rèn kĩ năng chú ý ghi nhớ có chủ định.
3. Thái độ
- Trẻ vui vẻ đến lớp
- Thích đ¬¬ược đến lớp, có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi, chơi đoàn kết với bạn bè, để đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.
- Giáo dục trẻ biết nói lời hay ý đẹp trong ngày têt trung thu: nói lời cảm ơn khi được nhận quà. Chia sẻ niềm vui với các bạn.....
- Có ý thức cố gắng làm các việc làm tốt và noi g¬ương các bạn tốt.
II. Chuẩn bị.
- Hệ thống câu hỏi.
- Tranh minh hoạ về chủ đề “Bé vui tết trung thu”
* Đồ dùng đồ chơi các góc: Đồ dùng đồ chơi các góc phù hợp với chủ đề, nổi bật chủ đề nhánh. Đồ chơi các góc phong phú:
+ Góc xây dựng: Bé xây dựng "Trường của bé": Khối xây dựng, thảm cỏ, hoa, gạch, mô hình đu quay cầu trượt, vỏ sò, cây xanh, hàng rào...
+ Góc nghệ thuật: "Những hoạ sĩ tí hon lớp 4 tuổi B", "Những nốt nhạc vui"
(Tạo hình và âm nhạc): các nguyên liệu cho trẻ sáng tạo như cành cây, lá cây, len vụn, vỏ hến, hạt na, sáp màu, giấy gam, giấy màu, hồ dán, dụng cụ âm nhạc, mũ múa, quần áo biểu diễn...
+ Góc phân vai: Bán hàng “Bán đồ chơi, bánh về tết trung thu”...
+ Góc học tập: Tranh về chủ đề, bảng số, bộ chun học toán, sáp màu, giấy màu, giấy gam...
+ Góc văn học: Sách, truỵên tranh về ngày tết trung thu
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 1: Trường Mầm non của bé - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_1_truong_mam_non_cua_be_nam.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 1: Trường Mầm non của bé - Năm học 2019-2020
- KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ 1: TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ Thời gian thực hiện: 4 tuần ( Từ ngày 09 tháng 9 năm 2019 đến ngày 04 tháng 10 năm 2019) I. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC. Stt Mục tiêu giáo Nội dung giáo dục Hoạt động giáo dục dục Giáo dục phát triển thể chất 1 1. Thực hiện - Thực hiện các động - Thể dục buổi sáng: Tuần 1 tập đúng, đầy đủ, tác nhóm tay; lưng, kết hợp nhịp đếm, tuần 2,3,4 tập kết nhịp nhàng bụng, lườn; chân trong hợp với lời bài ca: “Trường của các động tác giờ thể dục sáng và bài cháu đây là trường mầm non” nhóm cơ và tập phát triển chung giờ + Tay: 2 tay đưa trước, lên cao (Ai hô hấp trong hoạt động phát triển thể hỏi cháu . múa hát thật hay) bài thể dục chất. + Bụng: Tay giơ cao cúi người tay theo hiệu chạm mũi chân (Cô và mẹ .trường lệnh. mầm non) + Chân: Khụy gối hai tay song song lòng bàn tay úp trước mặt. ( Ai hỏi cháu . múa hát thật hay) + Bật tại chỗ. (Cô và mẹ .trường mầm non) - Hoat động học: Đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn; Trườn theo hướng thẳng; Chuyền bóng qua đầu; Đi trên ghế thể dục. 2 2. Trẻ giữ - Đi trên vạch kẻ - Thể dục buổi sáng: Khởi động: được thăng thẳng trên sàn. Đi các kiểu chân. bằng cơ thể - Đi trên ghế thể dục. - Hoạt đông học: “Đi trên vạch kẻ khi thực hiện thẳng trên sàn, đi trên ghế thể dục” vận động. - Chơi, hoạt động ngoài trời: Trò chơi vận động: Kéo co, bánh xe quay, nào ta cùng vận động, bật sâu, mèo đuổi chuột. - Chơi, hoạt động theo ý thích buổi chiều: Trò chơi: “Thi xem ai nhanh, bánh xe quay, về đúng tổ” 3 4. Phối hợp - Trườn theo hướng - Hoạt động học: Tổ chức các hoạt tay, mắt - thẳng. động thể dục kỹ năng: trong vận - Chuyền bắt bóng Vận động: Trườn theo hướng thẳng; động: qua đầu Chuyền bắt bóng qua đầu - Chơi, hoạt động ngoài trời: Trò chơi vận động: Cáo và thỏ, đôi bạn, gieo hạt. 1
- chữ số, số trong phạm vi 5. + Nhận biết số 3. lượng - Chơi, hoạt động theo ý thích buổi chiều: Sử dụng cuốn bé làm quen với toán trang 2 9 43 . Trẻ nói - Tên, địa chỉ của - Hoat động học: KPXH tên và địa chỉ trường lớp. Tên 1 số + Trò chuyện về ngày tết trung thu của trường, khu vực trong + Lớp 4 tuổi B của bé. lớp khi được trường. - Chơi, hoạt động ngoài trời: Trò hỏi, trò chuyện với cô giáo lớp 4 tuổi A, trò chuyện. chuyện về công việc của cô cấp dưỡng, trò chuyện với bác bảo vệ, thăm quan phòng hiệu trưởng, quan sát nhà xe. - Chơi, hoạt động theo ý thích buổi chiều: Giải câu đố về trường mầm non, giao lưu với lớp 4 tuổi A. 10 44. Trẻ biết - Tên và công việc - Giờ đón và trả trẻ : Trò chuyện nói tên, một của cô giáo và các cô cùng trẻ về công việc hằng ngày số công việc bác ở trường. của cô và các cô các bác trong của cô giáo và trường. các bác công - Chơi, hoạt động ngoài trời : Trò nhân viên chuyện với cô giáo lớp 4 tuổi A, trò trong trường chuyện về công việc của cô cấp khi được hỏi, dưỡng, trò chuyện với bác bảo vệ trò chuyện. 11 45. Trẻ biết - Họ tên và một vài - Giờ đón và trả trẻ : Trò chuyện nói tên và một đặc điểm của các với trẻ một ngày ở trường của bé có vài đặc điểm bạn; các hoạt động những việc gì. của các bạn của trẻ ở trường. - Hoạt động học: KPXH : lớp 4 trong lớp khi tuổi B của bé được hỏi, trò - Chơi, hoạt động ngoài trời: Bạn chuyện. và tôi, cô giáo và các bạn 12 47. Trẻ biết kể - Tên, ý nghĩa một số - Hoạt động học : Ngày hội đến tên và nói đặc ngày lễ hội trong trường của bé, trò chuyện về ngày điểm của một năm học tết trung thu. số ngày lễ hội - Ngày khai giảng - Chơi, hoạt động ngoài trời: - Ngày tết trung thu + Cảm xúc của bé về ngày tết trung thu, trò chuyện về các loại quả có trong ngày tết trung thu. - Chơi, hoạt động theo ý thích buổi chiều: + Trò chuyện về cảm xúc khi tới trường, bé kể về tết trung thu. Tổ chức trung thu + tiệc buppelt 3
- thường trong thường trong cuộc động tự phục vụ: cuộc sống (nhà sống (nhà vệ sinh, nơi - Chơi, hoạt động ngoài trời: vệ sinh, cấm nguy hiểm, .) + Trò chuyện về 1 số nội quy của lửa, nơi nguy lớp. hiểm ) - Chơi, hoạt động theo ý thích buổi chiều: Nơi không an toàn. Giáo dục phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội 19 68. Trẻ biết cố - Thực hiện một số - Hoạt động học: Cất đồ dùng, đồ gắng hoàn quy định ở lớp, gia chơi sau khi học xong thành công đình và nơi công - Chơi, hoạt động ngoài trời: việc được cộng (để đồ dùng, đồ + Chơi với giấy giao (trực chơi đúng chỗ; trật tự + Nhặt lá rụng nhật, dọn đồ khi ăn, khi ngủ). - Chơi, hoạt động ở các góc chơi). - Giờ ăn, ngủ: Thực hiện một số quy định trong giờ ăn, giờ ngủ. 20 77. Trẻ biết - Chờ đến lượt, hợp - Hoạt động giờ ăn, sinh hoạt chờ đến lượt tác. hằng ngày khi được nhắc Dạy trẻ xếp hàng chờ đến lượt khi nhở đi vệ sinh, rửa tay, uống nước, - Chơi, hoạt động ngoài trời: Trò chơi: Bật sâu 21 78. Trẻ biết - Quan tâm, giúp đỡ - Hoạt động giờ ăn, sinh hoạt trao đổi, thoả bạn, chơi ở các góc, hằng ngày thuận với bạn phân công trực nhật. - Chơi hoạt động ở các góc. để cùng thực - Chơi, hoạt động theo ý thích hiện hoạt buổi chiều: Lao động vệ sinh động chung (chơi, trực nhật ). 22 80. Trẻ biết - Trẻ biết bỏ rác - Thông qua các hoạt động: giờ bỏ rác đúng đúng nơi quy định. ăn, hoạt động học Giáo dục trẻ nơi quy định. có hành vi văn minh biết giữ gìn vệ sinh môi trường, bỏ rác đúng nơi quy định - Chơi, hoạt động ngoài trời: Chăm sóc bồn cây, nhặt lá rụng. Giáo dục phát triển thẩm mỹ 23 84. Trẻ biết - Nghe và nhận ra - Hoạt động mọi lúc, mọi nơi: chú ý nghe, các loại nhạc khác + Đón, trả trẻ thích thú (hát, nhau (nhạc thiếu nhi, - Hoạt động học: Dạy hát: Trường vỗ tay, nhún dân ca). chúng cháu là trường mầm non, nhảy, lắc lư) rước đèn dưới ánh trăng, cô và mẹ. theo bài hát, Vỗ tay theo nhịp: Vui đến trường bản nhạc. Nghe hát : Cô giáo, chào ngày mới, 5
- - Sân chơi: Đồ chơi ngoài trời: Cầu trượt, xích đu, đu quay - Góc thiên nhiên: + chậu hoa, cây cảnh. + Dụng cụ làm vườn, khăn lau, chai lọ. - Góc tuyên truyền: Tranh ảnh về ngày hội ngày lễ về trường mầm non. - Dụng cụ lao động vệ sinh: xô chậu, nước, khăn lau. Thứ 5 ngày 05 tháng 9 năm 2019 - Dạy trẻ các nề nếp, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định - Hướng dẫn trẻ đi vệ sinh đúng qui định Thứ 6 ngày 06 tháng 9 năm 2019 - Dạy trẻ về nội quy của lớp - Dạy trẻ cách rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước sạch 7
- động - Thông thoáng phòng nhóm chuẩn bị đón trẻ 1. Đón trẻ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ * Nội dung dự kiến: - Các hoạt động trong ngày tết trung thu 2. Trò - Cảm nhận của bé về ngày tết trung thu. chuyện - Cách sử dụng 1 số đồ dùng đồ chơi trung thu. - Một số loại bánh, hoa quả có trong ngày tết trung thu. - Một số nội dung phát sinh. * Khởi động: Trẻ làm đoàn tàu đi vòng tròn với các kiểu chân, 3. Thể dục về đội hình 3 hàng dọc. sáng * Trọng động: Tập theo nhịp đếm + Hô hấp: Hít vào, thở ra. + Tay: 2 tay đưa trước, lên cao. + Bụng: Cúi gập bụng hai tay chạm mũi chân. + Chân: Khụy gối hai tay song song lòng bàn tay úp trước mặt. + Bật tại chỗ * Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng xung quanh sân Thể dục: KPKH Tạo hình Thơ Âm nhạc Vận động Trò chuyện Vẽ quà Trăng sáng - Dạy hát: cơ bản: về ngày tết trung thu Rước đèn 4. Hoạt Chuyền trung thu tặng bạn dưới ánh động học bóng qua trăng đầu. (NDTT) Trò chơi - Nghe vận động: hát: Gác Đá bóng trăng (NDKH) - Trò chơi âm nhạc: Nghe giọng hát đoán tên bạn hát *Hoạt *Hoạt *Hoạt *Hoạt *Hoạt 5. Chơi, động có động có động có động có động có hoạt động mục đích: mục đích: mục đích : mục đích: mục đích: ngoài trời Chăm sóc Xếp hình Cảm xúc Trò chuyện Nặn bánh vườn cây ông sao, của bé về về các loại trung thu ông trăng ngày tết quả có trung thu trong ngày tết trung thu *Trò chơi *Trò chơi *Trò chơi *Trò chơi *Trò chơi vận động: vận động: vận động : vận động: vận động: 9
- Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - Cho trẻ hát những bài hát: Cái mũi, hoa bé - Trẻ hát ngoan, - Cô hỏi trẻ về những việc làm tốt trong ngày - Trẻ kể - Cô khen ngợi tuyên dương chung cả lớp - Trẻ vỗ tay - Tặng cờ cho trẻ - Trẻ nhận cờ - Cô nhận xét, giao nhiệm vụ cho trẻ những - Trẻ lắng nghe việc ngày mai cần làm. - Liên hoan văn nghệ. - Trẻ hát, đọc thơ - Cho trẻ chơi tự do - Trẻ chơi. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY Thứ 2 ngày 9 tháng 9 năm 2019 I. Mục đích * Trẻ nhớ tên vận động “Chuyền bóng qua đầu”, biết thực hiện vận động. Biết tên trò chơi “Đá bóng” và biết cách chơi. - Biết biết ích lợi của việc trồng cây, biết làm 1 số việc để chăm sóc cây như tưới nước, nhổ cỏ, bắt sâu, cho cây. - Trẻ nhớ tên trò chơi “Gieo hạt, lộn cầu vồng”. Biết chơi đúng cách, đúng luật. - Trẻ kể được 1 số hoạt động của ngày tết trung thu, 1 số loại bánh kẹo, hoa quả. * Rèn tố chất nhanh nhẹn, khéo léo ở trẻ, trẻ chuyền bóng không làm rơi bóng. Trẻ đá bóng vào đúng gôn. - Rèn kĩ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định cho trẻ. - Hình thành cho trẻ ý thức chăm sóc và bảo về cây xanh. * Trẻ hứng thú chơi trò chơi. - Giáo dục trẻ có ý thức chăm sóc cây: nhổ cỏ, tưới nước cho cây - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ chơi, chơi đoàn kết, gúp đỡ bạn bè. II. Chuẩn bị: - Địa điểm tổ chức: Sân trường và lớp học an toàn, sạch sẽ. - Đồ dùng của cô: Câu hỏi đàm thoại, xắc xô, băng dính, 2 gôn bóng, - Đồ dùng của trẻ: Bóng, dụng cụ chăm sóc cây, ghế ngồi III. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Hoạt động học. Thể dục : Vận động cơ bản: Chuyền bóng qua đầu Trò chơi vận động: Đá bóng * Hoạt động 1. Gây hứng thú, kiểm tra sức khỏe * Hoạt động 2. Khởi động: Đi vòng tròn kết hợp với các kiểu đi, chạy, về đội hình. - Trẻ đi vòng tròn * Hoạt động 3. Trọng động: - Bài tập phát triển chung: Tập theo nhịp 11
- - Giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ cây - Trẻ nghe không vặt lá, bẻ cành. * Trò chơi vận động: “Gieo hạt” - Cô nói tên trò chơi, hỏi trẻ cách chơi. - Tẻ nhắc lại - Cô khái quát lạ cách chơi - Trẻ chú ý nghe - Cho trẻ chơi 2-3 lần. - Trẻ hứng thú chơi - Cô quan sát động viên trẻ chơi - Nhận xét trẻ chơi. - Trẻ nghe * Chơi tự do: chơi với vòng - Trẻ chơi 3. Chơi, hoạt động theo ý thích buổi chiều: * Trò chơi: “Tặng quà” (Mới) - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật - Trẻ chú ý nghe chơi . + Luật chơi: Đi tặng quà phải đi đúng đường, không đi lên vạch. + Cách chơi: Cho chơi nhóm 5-6 bạn đứng ở các hướng khác nhau làm người nhận quà. Một nhóm trẻ khác có số lượng tương ứng làm người tặng quà, trẻ tặng quà sẽ chọn 1 món quà bất kì, sau đó phải chạy theo đường cô đã vẽ đến tặng bạn. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Trẻ hứng thú chơi - Bao quát trẻ chơi, động viên, giúp đỡ trẻ. - Nhận xét trẻ chơi - Trẻ nghe * Hoạt động: “Bé kể về tết Trung thu” - Con hãy kể những điều mà con thích nhất trong ngày tết trung thu? Vì sao? ) - Trẻ kể - Con được làm gì? Con hãy kể những điều mà con thích nhất trong ngày tết trung thu? Vì sao? ) - Cô hỏi trẻ về các hoạt động trong ngày tết trung thu (Trong lễ hội có những hoạt động nào? Khi tham gia mọi người phải làm gì? Tại sao phải thế? ) - Trẻ nghe - Giáo dục trẻ phải nghe lời cô giáo đoàn kết với bạn bè, giữ thật tự không gây ồn trong các lễ hội. * Chơi tự chọn. * Nêu gương cuối ngày - Trẻ chơi 13