Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 1: Trường Mầm non của bé - Chủ đề nhánh 3: Bé vui tết trung thu - Năm học 2021-2022
I. Mục đích – yêu cầu:
1. Kiên thức:
- Trẻ biết chào cô, để đồ dùng đúng nơi quy định.
- Biết tập cùng cô các động tác bài tập thể dục buổi sang theo nhịp đếm.
- Trẻ biết ngày hội trăng rằm là ngày tết trung thu, ngày tết của các bạn nhỏ, có đèn ông sao, bánh trung thu, được đi rước đèn dưới ánh trăng, có múa lân sư tử.
- Trẻ biết tên các góc chơi, biết phân vai và nhận vai chơi với nhau. Cách sử dụng đồ dùng đồ chơi và giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
- Trẻ nhớ và kể được việc làm tốt, chưa tốt của mình của bạn trong ngày. Nhớ và nhận xét được những bạn ngoan trong ngày, trong tuần.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng chào cô lễ phép, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Trẻ có kĩ năng, quan sát, chú ý, ghi nhớ. Trẻ diễn đạt lời nói mạch lạc, rõ ràng
- Phối hợp vận động tay chân, để thực hiện theo cô bài tập thể dục sáng, bài tập phát triển chung
- Rèn một số kĩ năng chơi ở các góc.
- Rèn kĩ năng chú ý ghi nhớ có chủ định.
3. Thái độ
- Trẻ vui vẻ đến lớp
- Thích được đến lớp, có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi, chơi đoàn kết với bạn bè, để đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.
- Giáo dục trẻ biết nói lời hay ý đẹp trong ngày têt trung thu: nói lời cảm ơn khi được nhận quà. Chia sẻ niềm vui với các bạn.....
- Có ý thức cố gắng làm các việc làm tốt và noi g¬ương các bạn tốt.
II. Chuẩn bị.
- Hệ thống câu hỏi.
- Tranh minh hoạ về chủ đề “Bé vui tết trung thu”
1. Kiên thức:
- Trẻ biết chào cô, để đồ dùng đúng nơi quy định.
- Biết tập cùng cô các động tác bài tập thể dục buổi sang theo nhịp đếm.
- Trẻ biết ngày hội trăng rằm là ngày tết trung thu, ngày tết của các bạn nhỏ, có đèn ông sao, bánh trung thu, được đi rước đèn dưới ánh trăng, có múa lân sư tử.
- Trẻ biết tên các góc chơi, biết phân vai và nhận vai chơi với nhau. Cách sử dụng đồ dùng đồ chơi và giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
- Trẻ nhớ và kể được việc làm tốt, chưa tốt của mình của bạn trong ngày. Nhớ và nhận xét được những bạn ngoan trong ngày, trong tuần.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng chào cô lễ phép, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Trẻ có kĩ năng, quan sát, chú ý, ghi nhớ. Trẻ diễn đạt lời nói mạch lạc, rõ ràng
- Phối hợp vận động tay chân, để thực hiện theo cô bài tập thể dục sáng, bài tập phát triển chung
- Rèn một số kĩ năng chơi ở các góc.
- Rèn kĩ năng chú ý ghi nhớ có chủ định.
3. Thái độ
- Trẻ vui vẻ đến lớp
- Thích được đến lớp, có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi, chơi đoàn kết với bạn bè, để đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.
- Giáo dục trẻ biết nói lời hay ý đẹp trong ngày têt trung thu: nói lời cảm ơn khi được nhận quà. Chia sẻ niềm vui với các bạn.....
- Có ý thức cố gắng làm các việc làm tốt và noi g¬ương các bạn tốt.
II. Chuẩn bị.
- Hệ thống câu hỏi.
- Tranh minh hoạ về chủ đề “Bé vui tết trung thu”
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 1: Trường Mầm non của bé - Chủ đề nhánh 3: Bé vui tết trung thu - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_1_truong_mam_non_cua_be_chu.docx
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 1: Trường Mầm non của bé - Chủ đề nhánh 3: Bé vui tết trung thu - Năm học 2021-2022
- KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN III Chủ đề nhánh: Bé vui tết trung thu Thời gian thực hiện 1 tuần: Từ ngày 20 /9/- 24/9/ 2021 I. Mục đích – yêu cầu: 1. Kiên thức: - Trẻ biết chào cô, để đồ dùng đúng nơi quy định. - Biết tập cùng cô các động tác bài tập thể dục buổi sang theo nhịp đếm. - Trẻ biết ngày hội trăng rằm là ngày tết trung thu, ngày tết của các bạn nhỏ, có đèn ông sao, bánh trung thu, được đi rước đèn dưới ánh trăng, có múa lân sư tử. - Trẻ biết tên các góc chơi, biết phân vai và nhận vai chơi với nhau. Cách sử dụng đồ dùng đồ chơi và giữ gìn đồ dùng đồ chơi. - Trẻ nhớ và kể được việc làm tốt, chưa tốt của mình của bạn trong ngày. Nhớ và nhận xét được những bạn ngoan trong ngày, trong tuần. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng chào cô lễ phép, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. - Trẻ có kĩ năng, quan sát, chú ý, ghi nhớ. Trẻ diễn đạt lời nói mạch lạc, rõ ràng - Phối hợp vận động tay chân, để thực hiện theo cô bài tập thể dục sáng, bài tập phát triển chung - Rèn một số kĩ năng chơi ở các góc. - Rèn kĩ năng chú ý ghi nhớ có chủ định. 3. Thái độ - Trẻ vui vẻ đến lớp - Thích được đến lớp, có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi, chơi đoàn kết với bạn bè, để đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định. - Giáo dục trẻ biết nói lời hay ý đẹp trong ngày têt trung thu: nói lời cảm ơn khi được nhận quà. Chia sẻ niềm vui với các bạn - Có ý thức cố gắng làm các việc làm tốt và noi gương các bạn tốt. II. Chuẩn bị. - Hệ thống câu hỏi. - Tranh minh hoạ về chủ đề “Bé vui tết trung thu” * Đồ dùng đồ chơi các góc: Đồ dùng đồ chơi các góc phù hợp với chủ đề, nổi bật chủ đề nhánh. Đồ chơi các góc phong phú: + Góc xây dựng: Bé xây dựng "Trường của bé": Khối xây dựng, thảm cỏ, hoa, gạch, mô hình đu quay cầu trượt, vỏ sò, cây xanh, hàng rào + Góc nghệ thuật: "Những hoạ sĩ tí hon lớp 4 tuổi B", "Những nốt nhạc vui" (Tạo hình và âm nhạc): các nguyên liệu cho trẻ sáng tạo như cành cây, lá cây, len vụn, vỏ hến, hạt na, sáp màu, giấy gam, giấy màu, hồ dán, dụng cụ âm nhạc, mũ múa, quần áo biểu diễn + Góc phân vai: Bán hàng “Bán đồ chơi, bánh về tết trung thu”
- Xếp hình ngày tết quả có ông sao, trung thu trong ngày ông trăng tết trung thu *Trò chơi *Trò chơi *Trò chơi *Trò chơi vận động: vận động : vận động: vận động: Gieo hạt *Trò chơi Dung dăng Bánh xe Kéo co vận động: dung dẻ quay *Chơi tự Tung và *Chơi tự *Chơi tự *Chơi tự do bắt bóng do do do *Chơi tự do * Hoạt động 1: Trò chuyện - Nhạc và cho trẻ hát bài "Rước đèn dưới ánh trăng” - Cô trò chuyện về nội dung bài hát - Cho trẻ nhận xét các góc chơi trong lớp. - Cho trẻ nhận góc chơi, trẻ nói lên ý tưởng chơi của các góc chơi 6. Chơi, (Chơi ở góc nào, chơi như thế nào, trẻ tự tỏa thuận vai chơi, như hoạt động cô giáo,mẹ con, chơi gì góc xây dựng, góc nghệ thuật chơi như thế ở các góc nào ) - Trước khi chơi các con phải làm gì? Trong khi chơi phải như thế nào? Sau khi chơi xong cần có ý thức gì? - Cô khái quát lại. - Giáo dục trẻ trong khi chơi phải nói nhỏ, không chạy trong lớp, muốn đổi góc chơi phải thỏa thuận với bạn, chơi đoàn kết, * Hoạt động 2: Trẻ vào góc chơi - Góc nghệ thuật: Trẻ vẽ, gấp, cắt dán ghép hình từ các nguyên phế liệu tạo sản phẩm đèn lồng, đèn ông sao, nặn các loại quả - Góc phân vai: Bán các loại bánh trung thu, các loại đồ chơi có trong ngày tết trung thu, xếp mâm ngũ quả . - Góc học tập sách: Trẻ kể chuyện về ngày tết trung thu; - Góc xây dựng : Xây trường, trang trí vườn trường để tổ chức tết trung thu * Hoạt động 3: Kết thúc: - Nhạc "Hết giờ chơi". - Trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định. * Trò chơi: *Trò chơi: *Trò chơi: * Trò * Trò Tặng quà Nu na nu Đổi đồ chơi chơi: Lộn chơi: Bịt 7. Chơi (Mới) nống cho bạn cầu vồng mắt bắt hoạt động người
- - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ chơi, chơi đoàn kết, gúp đỡ bạn bè. II. Chuẩn bị: - Địa điểm tổ chức: Sân trường và lớp học an toàn, sạch sẽ. - Đồ dùng của cô: Câu hỏi đàm thoại, xắc xô, băng dính, 2 gôn bóng, - Đồ dùng của trẻ: Bóng, dụng cụ chăm sóc cây, ghế ngồi III. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Hoạt động học. Thể dục : Vận động cơ bản: Chuyền bóng qua đầu Trò chơi vận động: Tung bóng * Hoạt động 1. Gây hứng thú, kiểm tra sức khỏe * Hoạt động 2. Khởi động: Đi vòng tròn kết hợp với các kiểu đi, chạy, về đội hình. - Trẻ đi vòng tròn * Hoạt động 3. Trọng động: - Bài tập phát triển chung: Tập theo nhịp đếm + Tay: 2 tay đưa ngang gập bàn tay sau gáy. (3 lần x 4 nhịp) - Tập theo cô. + Bụng - lườn: nghiêng người sang 2 bên. ( 2 lần x 4 nhịp ) + Chân : đưa sau đưa trước (2 lần x 4 nhịp) + Bật: Tách- chụm. ( 2 lần x 4 nhịp ) - Vận động cơ bản: “Chuyền bóng qua đầu”. + Cô giới thiệu tên vận động. Khảo sát trẻ. - Trẻ nghe. Trẻ thực + 2 cô làm mẫu lần 1 không giải thích hiện. + Lần 2 cô làm mẫu kết hợp với giảng giải cô đứng tự nhiên, 2 tay cầm bóng thả xuôi - Quan sát cô làm mẫu khi nghe hiệu lệnh “chuyền” cô đưa bóng và phân tích động tác lên cao qua đầu chuyền cho người đứng ngay phía sau của mình cứ như vậy chuyền đến người cuối hàng nhận được bóng giơ lên cao. + Mời 4-5 trẻ khá làm thử vận động + Cho trẻ thực hiện vận động. - Trẻ khá thực hiện. + Cho tổ thi đua. Cô bao quát động viên - Trẻ thực hiện giúp đỡ trẻ khi cần, chú ý sửa sai cho trẻ. - 2 đội thi đua
- Một nhóm trẻ khác có số lượng tương ứng làm người tặng quà, trẻ tặng quà sẽ chọn 1 món quà bất kì, sau đó phải chạy theo đường cô đã vẽ đến tặng bạn. - Trẻ hứng thú chơi 2- - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. 3 lần - Bao quát trẻ chơi, động viên, giúp đỡ trẻ. - Trẻ nghe - Nhận xét trẻ chơi * Hoạt động: “Bé kể về tết Trung thu” - Con hãy kể những điều mà con thích nhất - Trẻ kể trong ngày tết trung thu? Vì sao? ) - Con được làm gì? Con hãy kể những điều mà con thích nhất trong ngày tết trung thu? Vì sao? ) - Cô hỏi trẻ về các hoạt động trong ngày tết trung thu (Trong lễ hội có những hoạt động nào? Khi tham gia mọi người phải làm gì? - Trẻ nghe Tại sao phải thế? ) - Giáo dục trẻ phải nghe lời cô giáo đoàn kết với bạn bè, giữ thật tự không gây ồn trong các lễ hội. * Chơi tự chọn. - Trẻ chơi * Nêu gương cuối ngày *Đánh giá sự phát triển của trẻ hằng ngày: . . . Thứ 3 ngày 21 tháng 9 năm 2021 I. Mục đích * Trẻ biết được một số hoạt động trong ngày tết trung thu như: rước đèn, múa sư tử, múa rồng, phá cỗ, biết được ý nghĩa của ngày tết trung thu, biết được ngày tết trung thu dành cho thiếu nhi.
- + Mọi người thường chuẩn bị những gì cho - Trẻ thảo luận và trả lời ngày tết trung thu? các câu hỏi của cô theo + Các con thường làm gì trong ngày tết suy nghĩ củ trẻ. trung thu? + Trung thu thường có những loại bánh nào? + Có những đồ chơi nào trong dịp trung thu? + Trong ngày trung thu thường có những - Trẻ nghe hoạt động nào? - Cô mời đại diện của 3 nhóm lên trả lời. - Cô giảng giải, cung cấp cho trẻ thêm một số thông tin về ngày tết trung thu để trẻ hiểu sâu hơn - Giáo dục trẻ yêu thích ngày tết trung thu, - Trẻ nghe biết nói lời cảm ơn khi được nhận quà. * Trò chơi: “Thi xem đội nào nhanh”: - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi. - Cách chơi: Cho trẻ chọn đồ chơi trung thu bật qua vòng lên để vào rổ của đội - Trẻ chơi mình. Đội nào mang được nhiều đồ chơi và đúng thì đội đó thắng. - Trẻ bày mâm ngũ quả - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Nhận xét trẻ chơi * Hoạt động 3: Kết thúc: Cho trẻ bày mâm ngũ quả. 2. Chơi, hoạt động ngoài trời: - Trẻ trả lời * Hoạt động có mục đích: - Trẻ nói lên suy nghĩ “Xếp hình ông sao, ông trăng” của mình + Các con nhìn thấy trăng chưa? - Tết trung thu + Cho trẻ nói lên suy nghĩ của mình về hình dạng ông sao, ông trăng (dạng hình - Trẻ nói về cảm nhận gì)và ý tưởng khi xếp ông trăng, ông sao. của ngày tết trung thu - Cô phát sỏi cho trẻ - Cô cho trẻ xếp - Cô bao quát, động viên, giúp đỡ, khuyến khích trẻ sáng tạo. - Trẻ xếp - Cho trẻ đi quan sát bài của các bạn và nêu cảm nhận của mình về bài của các bạn.
- . . . . Thứ 4 ngày 22 tháng 9 năm 2021 I. Mục đích * Trẻ biết vẽ, tô màu quà trung thu tặng bạn. Biết cách cầm bút, cách vẽ, cách tô màu và tư thế ngồi. - Trẻ biết nói lên cảm xúc của mình về ngày tết trung thu. - Trẻ nhớ tên trò chơi “Dung dăng dung dẻ, tập tầm vông”, biết chơi trò chơi. - Trẻ biết tên một số loại đồ chơi trong ngày tết trung thu: Đèn lồng, đèn ông sao * Hình thành cho trẻ kĩ năng vẽ, kĩ năng tô trùng khít, cầm bút đúng cách sử dụng phối hợp màu sáng tạo. - Rèn trẻ kĩ năng tự tin trả lời các câu hỏi. - Hình thành cho trẻ kĩ năng hát đúng nhịp, đúng giai điệu bài hát * Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình. - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động - Trẻ vui chơi, hòa thuận với bạn. Giữ gìn đồ dùng, đồ chơi không tranh giành với bạn II. Chuẩn bị: - Địa điểm tổ chức: Trong lớp học, sân trường gọn gàng sạch sẽ. - Đồ dùng của cô: Tranh mẫu của cô “Tranh ảnh về ngày tết trung thu quả bóng, đèn lồng, trống con”, búp sáp, đèn ông sao. - Đồ dùng của trẻ: Vở tạo hình, sáp màu, bàn ghế, sỏi đá. III. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1.Hoạt động học: Tạo hình “Vẽ quà trung thu tặng bạn” (ý thích) * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô cùng trẻ hát bài “Đêm trung thu” - Trẻ lắng nghe * Hoạt động 2: Quan sát tranh, đàm thoại về tranh, nêu ý tưởng. - Cô đưa tranh cho trẻ quan sát và nhận xét * Bức tranh vẽ quả bóng - Bức tranh vẽ gì? - Vẽ quả bóng
- - Cho trẻ xem tranh về ngày tết trung thu. Cho trẻ nói lên suy nghĩ của trẻ về ngày tết - Trẻ quan sát. trung thu? - Trẻ trả lời - Cô hỏi tập thể, cá nhân trả lời câu hỏi của cô. + Tết trung thu vào mùa gì? + Có những hoa quả, bánh kẹo gì? + Có những đồ chơi nào? + Các con thường làm gì? - Giáo dục trẻ biết ý nghĩa của lễ hội và - Trẻ chú ý nghe biết ăn uống giữ vệ sinh. * Trò chơi vận động: “Dung dăng dung dẻ” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Trẻ nghe - Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi. - Trẻ nhắc lại - Cô khái quát lại luật chơi, cách chơi - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần. - Trẻ chơi 2- 3 lần - Cô nhận xét trẻ chơi. - Trẻ nghe * Chơi tự do với giấy (Trẻ vận dụng những hiểu biết của trẻ để tạo những tờ giấy thành những đồ chơi, con vật mà trẻ - Trẻ chơi thích) 3. Chơi, hoạt động theo ý thích buổi chiều: * Trò chơi: «Đổi đồ chơi cho bạn» - Cô giới thiệu tên trò chơi - Trẻ chú ý nghe - Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Trẻ nhắc lại - Cô khái quát lại cách chơi, luật chơi. - Cô tổ chức chơi cùng trẻ (2 – 3 lần) - Trẻ chơi 2- 3 lần - Cô bao quát, động viên trẻ chơi. - Nhận xét trẻ chơi - Trẻ nghe * Hoạt động: “Tết trung thu có những đồ chơi gì" - Cô cùng trẻ ra sân và bật nhạc bài “ Rước - Trẻ chú ý nghe đèn tháng 8” + Các con hãy quan sát xem xung quanh sân trường của chúng ta có những đồ chơi - Trẻ trả lời gì nhé! + Tại sao lại có nhiều đèn lồng, đèn ông - Trẻ trả lời sao thế nhỉ?