Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Trường mầm non - Chủ đề nhánh 2: Trường Mầm non Hoa Phượng thân yêu - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Khuyên
1. Kiến thức
- Biết tên gọi của trường, địa điểm ( đóng tại khóm Vinh Quang - Thị trấn Hồ xá) có cấu trúc ( Có 2 dãy nhà 2 tầng và 2 dãy nhà 1 tầng, có nhà bếp, phòng bảo vệ, các phòng làm việc, phòng chức năng) các phòng lớp ( Có 12 lớp mẫu giáo) khuôn viên của trường rộng( Có sân khấu ngoài trời, vườn cổ tích, hòn non bộ, vườn hoa, vườn rau...)Có nhiều đồ dùng đồ chơi ngoài trời..
- Trong trường có nhiều cô giáo và các cô bác cấp dưỡng và lao công, bác bảo vệ, có cô y tế, kế toán, mỗi người có 1 công việc riêng.
- Trẻ biết 1 số quy định của trường lớp mầm non.
- Trẻ biết xếp tương ứng 1 : 1, ghép đôi
- Trẻ thực hiện được bài tập tung bóng lên cao và bắt bóng
2. Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng xé dán, vẽ, tô màu về trường lớp mầm non, đồ dùng đồ chơi...
- Rèn kỹ năng tập trung, tư thế ngồi và kỹ năng cầm bút.
- Quan sát, so sánh, phân tích, ghi nhớ có chủ định.
- Thực hiện kỹ năng định hướng, tung bóng lên cao và bắt bóng
- Luyện kỹ năng hát, múa, đọc thơ, kể chuyện về trường mầm non.
- Chơi các trò chơi vận động, TC dân gian: kéo co, nu na nu nống, chi chi chành chành, lộn cầu vồng, bịt mắt bắt dê, rồng rắn lên mây...
- Rèn một số kỹ năng vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường.
3. Thái độ:
- Biết yêu trường mầm non, thích đến lớp.
- Biết kính trọng, yêu quý cô giáo, các cô bác trong trường, thân thiện hợp tác với các bạn trong trường, lớp. Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong trường, lớp. Biết thực hiện một số quy định của trường, lớp. Biết giữ gìn bảo vệ môi trường sạch sẽ.
CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng của cô:
- SLIDE hình ảnh, video về trường mầm non, các hoạt động của trẻ ở trường mầm non.
- Một số nhóm đồ dùng có số lượng 1,2 đặt xung quanh lớp.
- Các nguyên vật liệu thiên nhiên cho trẻ làm tranh về trường mầm non
- Đàn nhạc bài hát: Trường chúng cháu là trường mầm non:
- Tranh mẫu tạo hình vẽ hoa trong trường mầm non.
2. Đồ dùng của trẻ:
- Đồ dùng học toán: Mỗi trẻ có 2 quả, 2 bụi hoa
- Đồ chơi ở các góc:
+ Xây dựng: Các loại khối, lắp ghép
+ Phân vai: Đồ dùng của cô áo, gia đình, lớp học.
+ Nghệ thuật: Các loại nhạc cô, tranh ảnh, sách báo, nguyên vật liệu thiên nhiên.
+Khoa học: Các loại tranh ảnh về trường mầm non.
3. Huy động phụ huynh:
Hộp nhựa, hột hạt, ni long, chai nhựa, thùng cát tông, len, vải vụn.
- Biết tên gọi của trường, địa điểm ( đóng tại khóm Vinh Quang - Thị trấn Hồ xá) có cấu trúc ( Có 2 dãy nhà 2 tầng và 2 dãy nhà 1 tầng, có nhà bếp, phòng bảo vệ, các phòng làm việc, phòng chức năng) các phòng lớp ( Có 12 lớp mẫu giáo) khuôn viên của trường rộng( Có sân khấu ngoài trời, vườn cổ tích, hòn non bộ, vườn hoa, vườn rau...)Có nhiều đồ dùng đồ chơi ngoài trời..
- Trong trường có nhiều cô giáo và các cô bác cấp dưỡng và lao công, bác bảo vệ, có cô y tế, kế toán, mỗi người có 1 công việc riêng.
- Trẻ biết 1 số quy định của trường lớp mầm non.
- Trẻ biết xếp tương ứng 1 : 1, ghép đôi
- Trẻ thực hiện được bài tập tung bóng lên cao và bắt bóng
2. Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng xé dán, vẽ, tô màu về trường lớp mầm non, đồ dùng đồ chơi...
- Rèn kỹ năng tập trung, tư thế ngồi và kỹ năng cầm bút.
- Quan sát, so sánh, phân tích, ghi nhớ có chủ định.
- Thực hiện kỹ năng định hướng, tung bóng lên cao và bắt bóng
- Luyện kỹ năng hát, múa, đọc thơ, kể chuyện về trường mầm non.
- Chơi các trò chơi vận động, TC dân gian: kéo co, nu na nu nống, chi chi chành chành, lộn cầu vồng, bịt mắt bắt dê, rồng rắn lên mây...
- Rèn một số kỹ năng vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường.
3. Thái độ:
- Biết yêu trường mầm non, thích đến lớp.
- Biết kính trọng, yêu quý cô giáo, các cô bác trong trường, thân thiện hợp tác với các bạn trong trường, lớp. Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong trường, lớp. Biết thực hiện một số quy định của trường, lớp. Biết giữ gìn bảo vệ môi trường sạch sẽ.
CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng của cô:
- SLIDE hình ảnh, video về trường mầm non, các hoạt động của trẻ ở trường mầm non.
- Một số nhóm đồ dùng có số lượng 1,2 đặt xung quanh lớp.
- Các nguyên vật liệu thiên nhiên cho trẻ làm tranh về trường mầm non
- Đàn nhạc bài hát: Trường chúng cháu là trường mầm non:
- Tranh mẫu tạo hình vẽ hoa trong trường mầm non.
2. Đồ dùng của trẻ:
- Đồ dùng học toán: Mỗi trẻ có 2 quả, 2 bụi hoa
- Đồ chơi ở các góc:
+ Xây dựng: Các loại khối, lắp ghép
+ Phân vai: Đồ dùng của cô áo, gia đình, lớp học.
+ Nghệ thuật: Các loại nhạc cô, tranh ảnh, sách báo, nguyên vật liệu thiên nhiên.
+Khoa học: Các loại tranh ảnh về trường mầm non.
3. Huy động phụ huynh:
Hộp nhựa, hột hạt, ni long, chai nhựa, thùng cát tông, len, vải vụn.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Trường mầm non - Chủ đề nhánh 2: Trường Mầm non Hoa Phượng thân yêu - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Khuyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_nha_tre_chu_de_truong_mam_non_chu_de_nha.docx
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Trường mầm non - Chủ đề nhánh 2: Trường Mầm non Hoa Phượng thân yêu - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Khuyên
- CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: Trường mầm non Hoa Phượng thân yêu. Từ ngày 12/09 đến ngày 16/09/2022 MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết tên gọi của trường, địa điểm ( đóng tại khóm Vinh Quang - Thị trấn Hồ xá) có cấu trúc ( Có 2 dãy nhà 2 tầng và 2 dãy nhà 1 tầng, có nhà bếp, phòng bảo vệ, các phòng làm việc, phòng chức năng) các phòng lớp ( Có 12 lớp mẫu giáo) khuôn viên của trường rộng( Có sân khấu ngoài trời, vườn cổ tích, hòn non bộ, vườn hoa, vườn rau )Có nhiều đồ dùng đồ chơi ngoài trời - Trong trường có nhiều cô giáo và các cô bác cấp dưỡng và lao công, bác bảo vệ, có cô y tế, kế toán, mỗi người có 1 công việc riêng. - Trẻ biết 1 số quy định của trường lớp mầm non. - Trẻ biết xếp tương ứng 1 : 1, ghép đôi - Trẻ thực hiện được bài tập tung bóng lên cao và bắt bóng 2. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng xé dán, vẽ, tô màu về trường lớp mầm non, đồ dùng đồ chơi - Rèn kỹ năng tập trung, tư thế ngồi và kỹ năng cầm bút. - Quan sát, so sánh, phân tích, ghi nhớ có chủ định. - Thực hiện kỹ năng định hướng, tung bóng lên cao và bắt bóng - Luyện kỹ năng hát, múa, đọc thơ, kể chuyện về trường mầm non. - Chơi các trò chơi vận động, TC dân gian: kéo co, nu na nu nống, chi chi chành chành, lộn cầu vồng, bịt mắt bắt dê, rồng rắn lên mây - Rèn một số kỹ năng vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường. 3. Thái độ: - Biết yêu trường mầm non, thích đến lớp. - Biết kính trọng, yêu quý cô giáo, các cô bác trong trường, thân thiện hợp tác với các bạn trong trường, lớp. Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong trường, lớp. Biết thực hiện một số quy định của trường, lớp. Biết giữ gìn bảo vệ môi trường sạch sẽ. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng của cô: - SLIDE hình ảnh, video về trường mầm non, các hoạt động của trẻ ở trường mầm non. - Một số nhóm đồ dùng có số lượng 1,2 đặt xung quanh lớp. - Các nguyên vật liệu thiên nhiên cho trẻ làm tranh về trường mầm non - Đàn nhạc bài hát: Trường chúng cháu là trường mầm non: - Tranh mẫu tạo hình vẽ hoa trong trường mầm non. 2. Đồ dùng của trẻ: - Đồ dùng học toán: Mỗi trẻ có 2 quả, 2 bụi hoa - Đồ chơi ở các góc: + Xây dựng: Các loại khối, lắp ghép
- Thứ 2 3 4 5 6 Nội dung - Trò chuyện với phụ huynh về chủ đề nhánh: Trường mầm non Hoa Phượng thân yêu. - Giáo dục trẻ đi học đều, biết yêu quý và biết giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Phân công trực nhật: Vệ sinh, bưng bàn ghế. Đón trẻ - Tập theo bài hát: Trường chúng cháu là trường mầm non. + Hụ hấp:Thổi bóng bay( 4l x 4n) + Tay: Hai tay giang ngang,đưa lên cao( 4l x 4n) TD + Bụi: Hai tay đưa cao, cúi gập người về trước. ( 4l x 4n) sáng + Chân: Đứng khụy gối, hai tay đưa ra trước( 4l x 4n) + Bật: Bật tại chỗ. Tung bóng Bé yêu trường Hát+ VTTN: Dạy trẻ xếp tương Vẽ hoa trong lên cao và mầm non. Trường chúng ứng 1:1 trường mầm HĐH bắt bóng. cháu là trường non. mầm non. QS đồ chơi QS khuôn viên QS các phòng làm Quan sát các cô QS trường mầm trên sân trường. việc. cấp dưỡng. non HP. trường TCVĐ: TCVĐ: Bịt mắt TCVĐ TCVĐ : Kéo co, HĐ TCVĐ: Mèo Kéo co, chi chi bắt dê, lộn cầu Trời nắng trời tìm bạn NT đuổi chuột, chành. vồng. mưa, chuyền kết bạn, bóng. Hoạt động 1: Giới thiệu chủ đề chơi, các góc chơi Hoạt động 2 : HD trẻ thoả thuận ,chọn vai chơi và HD trẻ chơi tại các góc: + Phân vai: Cô giáo, bán hàng. + Xây dựng: Xây trường mầm non. + Âm nhạc: Nghe nhạc các bài hát về chủ đề bé yêu trường mầm non. HĐG + Tạo hình: Vẽ xé dán, tô màu, các bức tranh về trường mầm non của bé. + Học tập: Nhận biết số lượng 2. Đếm đến 2. So sánh 1 và 2. + Thư viện: Xem sách tranh, làm sách về trường mầm non. Hoạt động 3 : Nhận xét trẻ trong quá trình chơi, HD trẻ cất dọn đồ chơi gọn gàng đúng nơi quy định - HD KN trẻ - HĐ tự chọn. - HD sử dụng vở - HD kỹ năng - SHVN xếp tương - LQBH: LQVT. chải tóc. - Nêu gương ứng 1:1, Trường chúng - Rèn KN rửa - Nghe kể cuối tuần. HĐC ghép đôi cháu là trường mặt. chuyện: Món - Rèn KN mầm non. quà của cô Giáo. rửa tay.
- - Hỏi trẻ luật chơi và cách chơi Trẻ chơi cáo và thỏ. ( Trẻ trả lời nếu còn thiếu cô bổ sung) - Luật chơi: Chú thỏ nào bị bắt phải nhảy lò cò. - Cách chơi: Một bạn làm cáo, những bạn còn lại làm thỏ. Các chú thỏ vừa đi vừa đọc thơ khi vào gần khu rừng nghe cáo gừ thì chạy thật nhanh ra khỏi rừng kẻo bị cáo bắt. - Cho trẻ chơi 3- 4 lần. - Nhận xét sau khi chơi. Hoạt động 5: Cho trẻ đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng. Cô nhận xét buổi hoạt động. II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: - QS các đồ chơi có trên sân trường - TC: Mèo đuổi chuột, kết bạn. 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ sử dụng các giác quan để quan sát đồ chơi ngoài trời và nêu lên nhận xét: Tên các đồ chơi, chất liệu, cách sử dụng các đồ chơi đó - Rèn kỹ năng quan sát , trả lời theo yêu cầu của cô - Giáo dục trẻ giữ gìn bảo vệ các đồ chơi khi chơi 2. Chuẩn bị: - Đồ dựng: Một số đồ chơi có trên sân trường: xích đu, cầu trượt, bập bênh - Phấn,giấy, dây, lá khô, hột hạt 3. Tiến hành: Hoạt động 1: Quan sát các đồ chơi có trên sân trường. - Cô dẫn trẻ ra sân, cho trẻ quan sát và nhận xét thời tiết. - Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp thời tiết. - Cho trẻ đến gần các đồ chơi, hướng cho trẻ quan sát và gợi ý để trẻ kể tên các loại đồ chơi: Bập bênh, cầu trượt, xích đu, đu quay, nhà chòi - Cho trẻ nêu lên đặc điểm, công dụng của các đồ chơi đó? - Cô khái quát lại cho trẻ hiểu. Cô giới thiệu có nhiều đồ chơi được làm bằng sắt, nhựa với nhiều màu sắc khác nhau, chơi 2 bạn như bập bênh, chơi nhiều bạn như đu quay - Hỏi trẻ: Con thích chơi đồ chơi nào? Vì sao? Khi chơi phải như thế nào? - Giáo dục trẻ giữ gìn bảo vệ đồ chơi. Hoạt động 2: TC - Trò chơi 1: Mèo đuổi chuột. - Trò chơi 2: Kết bạn - Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi (Nếu còn thiếu hoặc chưa chính xác thì cô bổ sung). Cho trẻ chơi 2-3 lần/ 1 TC Hoạt động 3: Cho trẻ chơi với ô tô, vẽ, nhảy dây, ô ăn quan, xếp hột hạt - Cô bao quát lớp và giúp đỡ trẻ khi cần thiết. - Nhận xét rút kinh nghiệm cho buổi hoạt động sau III. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - HD KN trẻ xếp tương ứng 1:1, ghép đôi
- - Đồ dùng để chơi trò chơi. 3. Tiến hành: Hoạt động 1: Cho trẻ hát : Vui đến trường - Trò chuyện về trường mầm non của bé, các hoạt động ở trường mầm non. - Giáo dục trẻ yêu quý trường mầm non, thích đến trường. Hoạt động 2: Bé khám phá trường mầm non - Cho trẻ ngồi thành 3 nhóm cùng xếp tranh và thảo luận về các bức tranh. - Gọi đại diện hỏi nội dung của bức tranh nhóm mình. - Sau đó cô hỏi trẻ các bức tranh đó có nội dung gì? Bạn nào biết gì về ngôi trường chúng ta đang học ? - Trường mình có tên gọi là gì? ở khóm phố nào? Trường có bao nhiêu lớp ? Trong trường có những khu vực nào ? Chức năng của các phòng, lớp và các khu vực? Chúng ta học lớp nào? Xung quanh trường có gì? - Cho trẻ đọc thơ “Trường của bé” và ngồi thành 3 tổ. - Trong trường có những ai ? - Cho trẻ kể theo sự hiểu biết của trẻ, cô gợi ý và bổ sung. (trong trường có cô hiệu trưởng, 2 cô hiệu phó, các cô giáo, các cô cấp dưỡng, bác bảo vệ, cô lao công, cô y tế). - Mỗi người làm một công việc khác nhau. - Các cháu đến trường mầm non để làm gì? - Hàng ngày các cháu được tham gia các hoạt động nào? - Tình cảm của các cô đối với cháu như thế nào? - Cháu làm gì để cô giáo vui lòng? - Các cháu phải làm gì để ngôi trường ngày càng đẹp hơn? - Giáo dục trẻ yêu quý bảo vệ, giữ gìn vệ sinh trường lớp - Biết kính trọng cô giáo còng như các cô, các bác nhân viên phục vụ trong nhà trường. - Cho trẻ xem video về các hoạt động của nhà trường Hoạt động 3: Trò chơi: - Trò chơi 1 : Bé xây trường mầm non. - Cho trẻ chia thành 2 đội cùng vận chuyển khối và xây trường. - Từng đội giới thiệu về kết quả của đội mình. - TC 2: Ai khéo tay: - Cho trẻ về 3 nhóm vẽ, tô màu về trường mầm non trẻ đang học. - Cô nhận xét giờ hoạt động II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Quan sát khuôn viên của trường mầm non. TC: - Kéo co. - Chi chi chành chành. 1.Mục đích yêu cầu:
- - Chơi như buổi sáng, rèn trẻ chơi ở góc phân vai ( bán hàng, mẹ con, cô giáo ) rèn trẻ chơi ở góc xây dựng biết xây trường mầm non, xây hàng rào, khuôn viên trường mầm non, sắp xếp sao cho đẹp mắt. - Tương tự hướng dẫn trẻ chơi ở các góc khác. - Cô nhắc nhở biết đoàn kết, phối hợp với các bạn trong khi chơi, trẻ khi chơi xong thì phải biết thu dọn đồ đồ chơi sắp xếp các đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định, sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Hoạt động 3: Cô nhận xét và tuyên dương trẻ. Nội dung 2: LQBH: Trường chúng cháu là trường mầm non. Hoạt động 1: Cô giới thiệu tên bài hát : Trường chúng cháu là trường mầm non, của tác giả Phạm Tuyên. - Trẻ chuyện về nội dung bài hát, nhịp điệu của bài hát. Hoạt động 2: Tập cho trẻ Hát. - Cô hướng dẫn trẻ hát từng câu, sau đó hát cả bài. Chú ý sữa sai cho trẻ. Hoạt động 3: Cô nhận xét và tuyên dương trẻ. Thứ 4 ngày 14 tháng 09 năm 2022 I. HOẠT ĐỘNG HỌC: Hát + VTTN: Trường chúng cháu là trường mầm Nghe hát: Đi học TC: Tai ai tinh. 1.Mục đích yêu cầu: -Trẻ hát đúng giai điệu bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp bài hát, hưởng ứng với bài nghe hát, chơi trò chơi tích cực. - Rèn kỹ năng chú ý lắng nghe, kỹ năng hát, vỗ tay theo nhịp. - Giáo dục trẻ yêu quý trường lớp, cô Giáo và bạn bố, ý thức học tập. 2. Chuẩn bị: - Đồ dùng: xắc xô, phách gõ, mũ chóp. - Nhạc bài hát: Trường chúng cháu là trường mầm non, đi học. 3.Tiến hành: Hoạt động 1: Dạy hát + VTTN: Trường chúng cháu là trường mầm non. - Trò chuyện về trường mầm non (địa chỉ, cấu trúc của trường, các hoạt động diễn ra ở trường mầm non ) - Giáo dục trẻ yêu quý trường mầm non, thích đến lớp học. - Cô mở đàn cho trẻ nghe giai điệu bài hát cho trẻ đoán tên bài hát, tác giả ( nhạc và lời: Phạm Trường) - Cho trẻ hát tập thể 1 lần, trẻ hát theo nhóm, cá nhân 1-2 trẻ. - Cô hỏi trẻ cách vỗ tay theo nhịp là vỗ như thế nào?
- cho trường ngày càng sạch sẽ thì các cháu phải làm gì? khi ra chơi phải như thế nào? - Giáo dục trẻ không chạy nhảy nhiều, không la hét, biết nhặt rác bỏ đúng nơi quy định, không vẽ bậy lên tường Hoạt động 2: TC - Trò chơi 1: Bịt mắt bắt dê. -Trò chơi 2: Lộn cầu vồng. - Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi (Nếu còn thiếu hoặc chưa chính xác thì cô bổ sung). - Cho trẻ chơi 2-3 lần/ 1 TC Hoạt động 3: - Cho trẻ chơi với ô tô, vẽ, nhảy dây, ô ăn quan Cô hướng dẫn và cùng chơi với trẻ. Cô bao quát lớp và giúp đỡ trẻ khi cần thiết. - Nhận xét rút kinh nghiệm cho buổi hoạt động sau. III. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Sử dụng vở LQVT - Rèn kỹ năng rửa mặt 1.Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết thực hiện bài tập trong vở toán. - Trẻ biết cách rửa tay đúng quy trình. 2.Chuẩn bị: - Tranh hướng dẫn LQVT, vở toán. - Tranh minh họa quy trình rửa tay, xà phòng, khăn lau, chậu nước. 3.Tiến hành: Nội dung 1: HD sử dụng vở LQVT qua hình vẽ. Hoạt động 1: Tập trung trẻ. Hoạt động 2: Giới thiệu vở LQVT qua hình vẽ. Hướng dẫn trẻ mở vở đến trang số 2. Cô gợi ý: gọi tên và đếm số lượng các đồ vật, con vật trong mỗi nhóm. Tô màu chữ số 1, 2. Nối nhóm các đồ vật, đồ chơi ở hàng trên có số lượng phù hợp với chữ số 1. Nối nhóm các đồ vật, con vật ở hàng dưới có số lượng phù hợp với chữ số 2. Hoạt động 3: Cho trẻ thực hiện, kiểm tra kết quả. Nội dung 2: Rèn kỹ năng rửa mặt Hoạt động 1: Hướng dẫn trẻ kỹ năng rửa mặt - Cho trẻ quan sát, nhắc lại lại cách rửa mặt. - Cô khái quát lại và hướng dẫn trẻ. + Bước 1: Trải khăn trên hai tay, đỡ khăn bằng lòng bàn tay và cổ tay. + Bước 2: Dựng ngón trỏ trái lau mắt trái, dựng ngón trỏ phải lau mắt phải. Lau từ đầu mắt đến đuôi mắt. +Bước 3: Dịch chuyển khăn lên phía trên lau sống mũi, dịch khăn lau miệng và cằm.