Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Mẹ và những người thân của bé - Chủ đề nhánh 3: Ngôi nhà thân yêu của bé - Nguyễn Thị Quý
I. MỤC TIấU:
1.. Kiến thức:
- Trẻ biết trong gia đình có các thành viên cùng chung sống, sum họp trong một ngôi nhà.
- Biết một số kiểu nhà, các phần của nhà.
- Biết một số nghề làm ra nhà: thợ xây, thợ mộc...
- Trẻ cảm nhận được giai điệu của bài hát, hát rỏ lời, hát đúng, hát diễn cảm, hát kết hợp vổ tay theo phách nhịp nhàng.
- Dạy trẻ cảm nhận được giai điệu của bài thơ, biết ngắt, nghỉ đúng nhịp và thể hiện được tình cảm của mình khi đọc “Đi dép”.
- Trẻ cảm nhận được vẽ đẹp của sản phẩm do mình và bạn làm ra, thông qua việc quan sát, thông qua hoạt động vẽ, nặn, xé dán, tô màu và qua các bài thơ, câu chuyện, ca dao, đồng dao.
2. Kỷ năng:
- Rèn cho trẻ kỷ năng quan sát, tìm tòi, khám phá về ngôi nhà của mình.
- Rèn kỷ năng thể hiện giọng điệu khi đọc thơ, kỷ năng hát rỏ lời, hát đúng .
- Rèn kỷ năng tô màu, vẽ, nặn, xé dán.
- Rèn kỷ năng cầm bóng , ném bóng.
- Rèn kỷ năng sử dụng đúng từ ngữ để tự giới thiệu về ngôi nhà của mình và về các thành viên sống chung trong một ngôi nhà.
- Hình thành cho trẻ 1 số kỷ năng giao tiếp, ứng xử lể phép , chào hỏi lịch sự.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ ngoan, lễ phộp, ngồi học không núi chuyện riờng, khi núi phải xin phộp.
- Giáo dục trẻ yêu quý, giữ gìn ngôi nhà của mình, yêu quý các thành viên trong gia đình.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ, gọn gàng và giữ gìn vệ sinh trong ăn uống.
- Giáo dục trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật trong các hoạt động
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng của cô:
- Máy tính ,Sidle minh hoạ nội bài thơ: đũng giao công cha nghĩa mẹ, Tranh chơi trò chơi.
- tranh cho trẻ tô màu.
- Tranh về các kiểu nhà.
- Đàn có nhạc các bài hát: Nhà của tôi.
2. Đồ dùng của trẻ:
1.. Kiến thức:
- Trẻ biết trong gia đình có các thành viên cùng chung sống, sum họp trong một ngôi nhà.
- Biết một số kiểu nhà, các phần của nhà.
- Biết một số nghề làm ra nhà: thợ xây, thợ mộc...
- Trẻ cảm nhận được giai điệu của bài hát, hát rỏ lời, hát đúng, hát diễn cảm, hát kết hợp vổ tay theo phách nhịp nhàng.
- Dạy trẻ cảm nhận được giai điệu của bài thơ, biết ngắt, nghỉ đúng nhịp và thể hiện được tình cảm của mình khi đọc “Đi dép”.
- Trẻ cảm nhận được vẽ đẹp của sản phẩm do mình và bạn làm ra, thông qua việc quan sát, thông qua hoạt động vẽ, nặn, xé dán, tô màu và qua các bài thơ, câu chuyện, ca dao, đồng dao.
2. Kỷ năng:
- Rèn cho trẻ kỷ năng quan sát, tìm tòi, khám phá về ngôi nhà của mình.
- Rèn kỷ năng thể hiện giọng điệu khi đọc thơ, kỷ năng hát rỏ lời, hát đúng .
- Rèn kỷ năng tô màu, vẽ, nặn, xé dán.
- Rèn kỷ năng cầm bóng , ném bóng.
- Rèn kỷ năng sử dụng đúng từ ngữ để tự giới thiệu về ngôi nhà của mình và về các thành viên sống chung trong một ngôi nhà.
- Hình thành cho trẻ 1 số kỷ năng giao tiếp, ứng xử lể phép , chào hỏi lịch sự.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ ngoan, lễ phộp, ngồi học không núi chuyện riờng, khi núi phải xin phộp.
- Giáo dục trẻ yêu quý, giữ gìn ngôi nhà của mình, yêu quý các thành viên trong gia đình.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ, gọn gàng và giữ gìn vệ sinh trong ăn uống.
- Giáo dục trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật trong các hoạt động
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng của cô:
- Máy tính ,Sidle minh hoạ nội bài thơ: đũng giao công cha nghĩa mẹ, Tranh chơi trò chơi.
- tranh cho trẻ tô màu.
- Tranh về các kiểu nhà.
- Đàn có nhạc các bài hát: Nhà của tôi.
2. Đồ dùng của trẻ:
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Mẹ và những người thân của bé - Chủ đề nhánh 3: Ngôi nhà thân yêu của bé - Nguyễn Thị Quý", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_nha_tre_chu_de_me_va_nhung_nguoi_than_cu.docx
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Mẹ và những người thân của bé - Chủ đề nhánh 3: Ngôi nhà thân yêu của bé - Nguyễn Thị Quý
- NHÁNH 3: NgÔI NHÀ THÂN YÊU CỦA BÉ. ( Thực hiện từ ngày 30/11 - 04/12/2020) I. MỤC TIấU: 1 Kiến thức: - Trẻ biết trong gia đình có các thành viên cùng chung sống, sum họp trong một ngôi nhà. - Biết một số kiểu nhà, các phần của nhà. - Biết một số nghề làm ra nhà: thợ xây, thợ mộc - Trẻ cảm nhận được giai điệu của bài hát, hát rỏ lời, hát đúng, hát diễn cảm, hát kết hợp vổ tay theo phách nhịp nhàng. - Dạy trẻ cảm nhận được giai điệu của bài thơ, biết ngắt, nghỉ đúng nhịp và thể hiện được tình cảm của mình khi đọc “Đi dép”. - Trẻ cảm nhận được vẽ đẹp của sản phẩm do mình và bạn làm ra, thông qua việc quan sát, thông qua hoạt động vẽ, nặn, xé dán, tô màu và qua các bài thơ, câu chuyện, ca dao, đồng dao. 2. Kỷ năng: - Rèn cho trẻ kỷ năng quan sát, tìm tòi, khám phá về ngôi nhà của mình. - Rèn kỷ năng thể hiện giọng điệu khi đọc thơ, kỷ năng hát rỏ lời, hát đúng . - Rèn kỷ năng tô màu, vẽ, nặn, xé dán. - Rèn kỷ năng cầm bóng , ném bóng. - Rèn kỷ năng sử dụng đúng từ ngữ để tự giới thiệu về ngôi nhà của mình và về các thành viên sống chung trong một ngôi nhà. - Hình thành cho trẻ 1 số kỷ năng giao tiếp, ứng xử lể phép , chào hỏi lịch sự. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ ngoan, lễ phộp, ngồi học không núi chuyện riờng, khi núi phải xin phộp. - Giáo dục trẻ yêu quý, giữ gìn ngôi nhà của mình, yêu quý các thành viên trong gia đình. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ, gọn gàng và giữ gìn vệ sinh trong ăn uống. - Giáo dục trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật trong các hoạt động II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng của cô: - Máy tính ,Sidle minh hoạ nội bài thơ: đũng giao công cha nghĩa mẹ, Tranh chơi trò chơi. - tranh cho trẻ tô màu. - Tranh về các kiểu nhà. - Đàn có nhạc các bài hát: Nhà của tôi. 2. Đồ dùng của trẻ:
- . Xây dựng: Xây nhà của bé. . Học tập: So sỏnh nhà cao, nhà thấp. HĐG . Nghệ thuật: Hát, đọc thơ, kể chuyện về nhà của bé , tô màu vẽ, xộ dán các kiểu nhà. Xem tranh về các k. nhà, Cắt dán thành bộ sưu tập. HĐC - LQTC: - Rèn kn - LQ bài .- HD Ôn bài đồng Bịt mắt bắt chải tóc, đồng giao làm BT dao công cha dê buộc. tóc công cha vở toán. nghĩa mẹ - LQB hát - HĐG. nghĩa mẹ - - HĐNG. + VTTP - HĐG. TC:“Bịt "Nhà của mắt tôi” b.dê” TỔ CHỨC THỰC HIỆN Thứ 2 ngày 30 tháng 11 năm 2020 HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐÍCH Ném bóng về phía trước 1. Mục đích, yêu cầu: - Trẻ biết kỹ năng ném về phía trước với tư thế 2 chân rộng bằng vai 2 tay cầm bóng đưa cao qua đầu và ném . - Trẻ thực hiện VĐ một cách nhịp nhàng thoải mái theo hiệu lệnh của cô. - Giáo dục trẻ ý thức học tập, ngoan nghe lời cô. 2. Chuẩn bị: - bóng đủ cho trẻ - Xắc xụ 3. Tiến hành: Hoạt động 1: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chạy theo hiệu lệnh của cô. Hoạt động 2: * Bé tập thể dục : - Tay: Hai tay giang ngang, lên cao. (2lx4n) - Bụng: Đứng thẳng, cúi gập về trước. (2 lx4n) - Chân: Đứng thẳng khuỵu gối. (3lx4n) - Bật: Bật tại chỗ. (2lx4n)
- mình sẽ làm con gì và là ai để khi nào cô bảo tạo dáng thì tất cả các con dừng lại, tạo dáng nhứng hinh ảnh các con đó - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. Hoạt động 3: - Trẻ chơi vẽ nhà, chơi kéo co, ô ăn quan, chơi với bóng, chơi các đồ chơi có sẵn trên sân trường. - Cô nhận xét, cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước khi lên lớp. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - LQBH "Nhà của tôi" - TC: "Bịt mắt bắt dê". 1. Mục đích yêu cầu: - Giáo dục trẻ có ý thức trong hoạt động, yêu thương, nhường nhịn bạn. - Trẻ LQ với giai điệu và lời ca của bài hát : "Nhà của tôi". - Trẻ biết cách chơi trò chơi: "Bịt mắt bắt dê". 2.Chuẩn bị: - Đàn có nhạc BH: "Nhà của tôi"., khăn bịt mắt 3.Tiến hành:HĐ3: Tổ chức cho trẻ hát 2-3 lần kết hợp vđ minh hoạ. + LQBH"Nhà của tôi" HĐ1: Cô giới thiệu tên bài hát, tác giả. HĐ2: Cô hát kết hợp VTTP bài hát cho cả lớp nghe, Cô giải thích cách vỗ tay theo phách. HĐ3Cô cho cháu hát kết hợp VTTP Tập thể, tổ, nhóm, cá nhân . (Chú ý cho cháu hát cá nhân nhiều để cô sữa sai cho cháu). + TC "Bịt mắt bắt dê". HĐ1: Cô gọi tên trò chơi, nói cách chơi, luật chơi. - Cách chơi, luật chơi: Tất cả trẻ nắm tay nhau thành vòng tròn, 2 bạn ra chơi 1 bạn làm dê, 1 bạn làm người bắt dê, người bắt dê bịt mắt lại và đi bắt theo tiếng vỗ tay của người là dê, các bạn cổ 2 bạn chơi. Khi bắt được rồi thì đổi ngược lại. Hết lượt cho 2 bạn khác chơi. Nếu hết thời gian mà không bắt được thì ra ngoài 1 lần chơi. Thời gian cho một lần chơi là 2-3 phút. HĐ2:Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. HĐ3:Cô tổ chức cho trẻ chơi. ĐÁNH GIÁ: Thứ 3 ngày 1 tháng 12 năm 2020
- Quan sát nhà 2 tầng 1.Mục đích yêu cầu: - Giáo dục trẻ yêu quý ngôi nhà của mình và biết giữ gìn ngôi nhà gọn gàng, sạch sẽ. - Trẻ được hít thở không khí trong lành, được vui chơi thoải mái. - Trẻ biết được nhà 2 tầng cao , có nhiều phòng, có nhiều cửa sổ, có cửa ra vào . 2.Chuẩn bị: - Sỏi, bóng, dây thừng, phấn, giấy loại, lá cây 3.Tiến hành: - Chuẩn bị tâm thế cho trẻ trước khi ra sân - Chuẩn bị mủ dép, cho trẻ đội mủ đi dép đầy đủ - Giới thiệu nội dung HĐNT: QS nhà 2 tầng - Nhận xét thời tiết, bầu trời ngày hôm nay Hoạt động 1: Quan sát nhà 2 tầng. + Cho trẻ quan sát và nhận xét nhà 2 tầng: Nhà cao, có nhiều cửa sổ có nhiều phòng, có cửa ra vào, xung quanh nhà có hàng rào, cây xanh + Giáo dục cháu yêu quý, giữ gìn ngôi nhà của mình sạch sẽ, gọn gàng. Hoạt động 2: TCVĐ: - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. - TC1: Kéo co.Chia trẻ làm 2 nhóm bằng nhau, xếp thành 2 hàng dọc đối diện nhau, mỗi nhóm chọn 1 trẻ khỏe nhất đứng dầu hàng ở vạch chuẩn, cầm vào sơi dây thừng và các bạn khác cùng cầm vào dây, khi có hiệu lệnh của cô thì tất cả kộo mạnh về phía của mình nếu người đứng đầu hàng nhóm nào giẫm chân vào vạch chuẩn trước là thua cuộc - TC2: Lộn cầu vòng. Từng đôi 1 đứng cầm tay nhau vừa đọc lời thơ vừa vung tay sang 2 bên theo nhịp, cứ mỗi tiếng vung tay sang 1 bên đọc đến tiếng cuối cùng thì cả 2 cùng chui qua tay về 1 phía, quay lưng vào nhau Lộn cầu vồng Qua sông nước chảy Có cô mười bảy Có chị mười ba Hai chị em ta Cùng lộn cầu vồng . - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. Hoạt động 3: - Trẻ chơi với lá cây, vẽ nhà 1 tầng, 2 tầng, chơi kéo co, ô ăn quan,chơi với bóng, chơi các đồ chơi có sẵn trên sân trường. - Cô nhận xét, cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước khi lên lớp. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Rèn kỷ năng chải tóc
- - Cô cho trẻ xem tranh mẫu đã vẽ hoàn chỉnh. Gợi ý cho trẻ quan sát và phân tích tranh mẫu: Tranh vẽ gì? Cuộn len có màu gì? vẽ như thế nào?(Tô màu đều đẹp không lem ra ngoài, tô kín hình vẽ, các nột tô đều nhau ) Hoạt động 2 : * Làm mẫu ( vừa làm mấu vừa đàm thoại cùng trẻ) - Cô cho trẻ xem tranh mẫu đã vẽ hoàn chỉnh. Gợi ý cho trẻ quan sát và phân tích tranh mẫu: Tranh vẽ gì? trong bức tranh có màu gì ? Đẹp không các con? Vẽ như thế nào? Vẽ thì cầm bút bằng tay gì ? (vẽ cẩn thận, không vẽ bậy và đặc biệt là cầm bút bằng 3 ngón tay – bằng tay phải) - Cô cho trẻ xem tranh chưa vẽ và cho trẻ nhận xét: chưa đẹp vì chưa vẽ các cuộn len lên. Cô vẽ mẫu vừa hướng dẫn kỷ năng cho trẻ: Cô vẽ lần lượt từ vòng to vào dần các vòng tròn nhỏ hơn, cô chọn màu khác nhau để vẽ thêm vài cuộn len. Khi vẽ cô cầm bút bằng tay nào ? cầm bút hơi ngả, vẽ từ ngoài vào trong. - Hỏi ý định của trẻ: Con ngồi như thế nào? Cầm bút bằng tay nào? Vẽ như thế nào? (Cho trẻ vẽ mô pháng trên không) Hoạt động 3: Cho trẻ thực hiện - Cô mở nhạc cho trẻ thực hiện - Cô đi từng bàn hứớng dẫn thêm cho những trẻ còn lúng túng, nhắc trẻ cách cầm bút, tư thế ngồi, gợi ý thờm cho trẻ có sáng tạo. Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm - Gần hết giờ cô cho trẻ đưa tranh lên giá trưng bày. Cho trẻ quan sat sản phẩm của mình của bạn. Hỏi trẻ thích sản phẩm nào? vì sao? Cô nhận xét sản phẩm( Sản phẩm đẹp có nhiều sáng tạo, sản phẩm có nhiều tiến bé, nhăc nhở dưới hình thức khen những sản phẩm chưa hoàn) - Cho trẻ thu dọn bàn ghế. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Quan sát cổng, hàng rào nhà cô Vân. 1.Mục đích yêu cầu: - Giáo dục trẻ yêu quý và giữ gìn ngôi nhà thân yêu của mình và có ý thức tổ chức trong hoạt động. - Trẻ được hít thở không khí trong lành, được vui chơi thoải mái, chơi các trò chơi. - Trẻ biết được nhà thì có hàng rào, có cổng ra vào, xung quanh nhà có vườn, có cây cối . 2.Chuẩn bị: - Bóng, phấn, giấy loại, lá cây, sỏi, khăn bịt mắt 3.Tiến hành:- Chuẩn bị tâm thế cho trẻ trước khi ra sân - Chuẩn bị mủ dép, cho trẻ đội mủ đi dép đầy đủ - Giới thiệu nội dung HĐNT: Quan sát cổng, hàng rào nhà cô Vân. - Nhận xét thời tiết, bầu trời ngày hôm nay Hoạt động 1: Quan sát cổng, hàng rào nhà cô Vân
- Thứ 5 ngày 3 tháng 12 năm 2020 HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐÍCH Đồng dao công cha nghĩa mẹ 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết đuợc tên bài thơ, tên tác giả.Trẻ hiểu đợc nội dung và ý nghiã bài đồng giao - Phát triển khả năng cảm thụ tác phẩm văn học cho trẻ. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, khả năng diễn đạt mạch lạc, đọc thơ to, rõ từ, rõ chữ. Rèn kỹ năng nhanh nhạy khi chơi trò chơi. - Giáo dục trẻ ngoan, kính trọng những người thân trong gia đình. 2. Chuẩn bị: - Nhạc bài hát : cả nhà thương nhau - Máy tính, silde minh hoa bài đồng giao công cha nghĩa mẹ - Tranh chơi trò chơi. 3. Tiến hành: Hoạt động 1: Làm quen bài đồng giao công cha nghĩa mẹ Cho trẻ hát bài : cả nhà thương nhau - Trò chuyện về bài hát - Dẫn dắt giới thiệu bài đồng giao cô giới thiệu tên bài đồng giao công cha nghĩa mẹ - Cô đọc diễn cảm bài đồng giao cho trẻ nghe 2 lần. + Lần 1:đọc diễn cảm kết hợp Slide minh hoạ + Lần2:kết hợp động tác minh hoạ _ đàm thoại với trẻ: + cô vừa đọc bài gì? + bài thơ nói về cái gì? - Giáo dục trẻ biết yêu thương , kính trọng, vâng lời ông bà cha mẹ, những người thân Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ. - Cô cho cả lớp đọc thơ theo cô 2 -3 lần. - Cho tổ, nhóm, cá nhân thi đua nhau đọc thơ dưới nhiều hình thức. - Cô nhận xét, sữa sai cho trẻ. Hoạt động 3: Cho trẻ chơi trò chơi. - Cách chơi: Gắn tranh theo đúng trình tự nội dung bài thơ.
- - Trẻ chơi vẽ nhà, chơi kéo co, chơi ô ăn quan, chơi với bóng, chơi các đồ chơi có sẵn trên sân trường. - Cô nhận xét, cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước khi lên lớp. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Hướng dẫn vở bé học toán - trò chơi: Bịt mắt bắt dê. 1. Mục đích yêu cầu: - Luyện kỷ năng nhận biết cao hơn thấp hơn, kỷ năng tô màu đều tay không lem ra ngoài - Trẻ biết cách tô màu nhà cao , nhà thấp , tô đều tay không lem ra ngoài. - Rèn luyện kỷ năng chơi TC: “ Bịt mắt bắt dê”. 2.Chuẩn bị: - Vở toán, bút sáp, khăn bịt mắt 3.Tiến hành: - HD vở bé học toán ( Trang 11) HĐ1: Cô HD trẻ tô màu xanh ô vuông phía dưới bạn cao hơn, tô màu vàng ô phía dưới bạn thấp hơn. HĐ2: Cho trẻ thực hiện, cô quan sát hướng dẩn trẻ. HĐ3: Cô nhận xét tuyên dương trẻ, cho trẻ thu dọn đồ dùng. Chơi trò chơi: Bịt mắt bắt dê HĐ1: Cô gọi tên trò chơi, nói cách chơi, luật chơi. - Cách chơi, luật chơi: Tất cả trẻ nắm tay nhau thành vòng tròn, 2 bạn ra chơi 1 bạn làm dê, 1 bạn làm người bắt dê, người bắt dê bịt mắt lại và đi bắt theo tiếng vỗ tay của người là dê, các bạn cổ 2 bạn chơi. Khi bắt được rồi thì đổi ngược lại. Hết lượt cho 2 bạn khác chơi. Nếu hết thời gian mà không bắt được thì ra ngoài 1 lần chơi. Thời gian cho một lần chơi là 2-3 phút. HĐ2:Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. HĐ3:Cô tổ chức cho trẻ chơi( chơi 4-5 lần) Nhận xét tuyên dương cháu chuyển hoạt động. ĐÁNH GIÁ: Thứ 6 ngày 4 tháng 12 năm 2020 HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐÍCH Hát “ Nhà của tôi” 1. Mục đích yêu cầu - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, trẻ hát biết giai điệu và lời bài hát.Trẻ biết lắng nghe và hưởng ứng với bài nghe hát.