Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề 5: Mẹ và những người thân yêu - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Hải Xuân
I. MỤC TIÊU
1. Phát triển thể chất:
* Dinh dưỡng - sức khoẻ:
- Biết cách sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt ở gia đình: Khăn, ca, thìa....
- Biết giữ gìn sức khỏe cho bản thân sạch sẽ trước khi ăn .
* Vận động:
- Trẻ biết dùng sức tay, chân của mình để: Đi bước qua vật cao, tung bóng qua dây và đứng co một chân.
- Luyện tập các giác quan của mình để: Xếp cái bàn
* An toàn:
- Nhận biết một số vật dụng và nơi nguy hiểm khi được nhắc nhở như: Trèo bàn ghế.
- Biết tránh xa một số vật nhọn, kéo, thước…
2. Phát triển nhận thức:
- Trẻ biết trò chuyện về mẹ.
- Trò chuyện về người thân trong gia đình bé.
- Nhận biết cái bàn, cái ghế.
- Nhận biết cái bát, cái thìa.
3. Phát triển ngôn ngữ
- Gọi và phát âm được tên của một số người thân trong gia đình
- Đọc được thơ: Yêu mẹ …Hiểu nội dung chuyện: Cháu chào ông ạ, thỏ con không vâng lời…
- Chú ý nghe, hiểu được những lời nói đơn giản của những người gần gũi.Có thể trả lời và đặt câu hỏi: Cái gì, làm gì, ở đâu, thế nào, để làm gì, tại sao?
4. Phát triển tình cảm kỹ năng xã hội và thẩm mỹ:
- Trẻ biết vâng lời và làm theo người lớn: Biết dạ, chào cô khi đến lớp…Trẻ tích cực chơi cùng cô và các bạn trong các trò chơi tập thể.
- Thích hát và vận động theo bài hát bài: Cả nhà thương nhau, cháu yêu bà …
- Thích tô màu, chơi với đất nặn.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề 5: Mẹ và những người thân yêu - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Hải Xuân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_nha_tre_chu_de_5_me_va_nhung_nguoi_than.pdf
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề 5: Mẹ và những người thân yêu - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Hải Xuân
- CHỦ ĐỀ: MẸ VÀ NHỮNG NGƢỜI THÂN YÊU Thời gian thực hiện: 3 tuần; Từ ngày 19/12 – 6/01/2023 I. MỤC TIÊU 1. Phát triển thể chất: * Dinh dưỡng - sức khoẻ: - Biết cách sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt ở gia đình: Khăn, ca, thìa - Biết giữ gìn sức khỏe cho bản thân sạch sẽ trước khi ăn . * Vận động: - Trẻ biết dùng sức tay, chân của mình để: Đi bước qua vật cao, tung bóng qua dây và đứng co một chân. - Luyện tập các giác quan của mình để: Xếp cái bàn * An toàn: - Nhận biết một số vật dụng và nơi nguy hiểm khi được nhắc nhở như: Trèo bàn ghế. - Biết tránh xa một số vật nhọn, kéo, thước 2. Phát triển nhận thức: - Trẻ biết trò chuyện về mẹ. - Trò chuyện về người thân trong gia đình bé. - Nhận biết cái bàn, cái ghế. - Nhận biết cái bát, cái thìa. 3. Phát triển ngôn ngữ - Gọi và phát âm được tên của một số người thân trong gia đình - Đọc được thơ: Yêu mẹ Hiểu nội dung chuyện: Cháu chào ông ạ, thỏ con không vâng lời - Chú ý nghe, hiểu được những lời nói đơn giản của những người gần gũi.Có thể trả lời và đặt câu hỏi: Cái gì, làm gì, ở đâu, thế nào, để làm gì, tại sao? 4. Phát triển tình cảm kỹ năng xã hội và thẩm mỹ: - Trẻ biết vâng lời và làm theo người lớn: Biết dạ, chào cô khi đến lớp Trẻ tích cực chơi cùng cô và các bạn trong các trò chơi tập thể. - Thích hát và vận động theo bài hát bài: Cả nhà thương nhau, cháu yêu bà - Thích tô màu, chơi với đất nặn. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng của cô: - Tranh ảnh về người thân trong gia đình, đồ dùng trong gia đình - Tranh minh hoạ , bài thơ, băng đĩa nhạc, đàn organ - Một số đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các hoạt động. 2. Đồ dùng của trẻ: - Dây xâu, hạt nhựa và một số đồ dùng đồ chơi đủ cho trẻ hoạt động. - Một số đồ chơi trong gia đình như; đồ chơi nấu ăn, xoong, nồi, bát, ly 3. Kết hợp với phụ huynh
- 3 MẠNG NỘI DUNG NGƢỜI THÂN CỦA BÉ - Tên các thành viên gia đình: Bố, anh, chị, MẸ CỦA BÉ GIA ĐÌNH BÉ YÊU em, ông, bà - Tên gọi của mẹ - Nhà bé có những ai? - Công việc của các thành viên trong gia đình - Công việc của mẹ - Tên gọi của người thân - Giáo dục trẻ biết yêu thương mọi người thân - Mẹ yêu ai nhất trong gia đình bé trong gia đình, biết giúp đỡ mọi người? - Giáo dục trẻ biết yêu quý - Công ciệc của mỗi người vâng lời bố. mẹ trong gia đình - Ở nhà ai làm việc gì? - Bé yêu ai nhất? MẸ VÀ NHỮNG NGƢỜI MẸ VÀ NHỮNG NGƢỜI THÂN THÂN YÊU CỦA BÉ YÊU CỦA BÉ MỘT SỐ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐỒ CHƠI TRONG GIA ĐÌNH ĐÌNH ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH ĐỒ CHƠI TRONG GIA ĐÌNH - Tên gọi của một số đồ dùng là - Gia đình bé có đồ chơi gì? - Gia đình bé có những đồ dùng - Bé thích đồ chơi gia đình nào? gì? - Đồ chơi được làm bằng gì? gì? - Đồ chơi gia đình có màu gì? - Đồ dùng được làm bằng gì? - Đồ chơi đó dùng để làm gì? - Đồ dùng được làm bằng gì? - Cách giữ gìn vệ sinh các đồ chơi - Dùng để làm gì? - Dùng để làm gì? gia đình. - Màu của đồ dùng , kích thước của một số đồ dùng
- 5 KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ Chủ đề: M và những ngƣời th n y u Thời gian thực hiện: 3 tuần Từ ngày 19/12/2022- 6/01/2023) Tuần Tuần 1: Tuần 2 : Tuần 3 Ngƣời th n của bé Đồ dùng trong gia Đồ chơi gia đình bé đình bé Thứ PTTC: PTTC: HĐVĐ: HĐVĐ: NGHỈ BÙ TẾT 2 Đứng co 1 chân Tung bóng qua dây DƢƠNG LỊCH PTNT: PTNT: PTNT: HĐNB: HĐNB: HĐNB: 3 Trò chuyện về người Nhận biết cái bàn, cái Nhận biết cái bát, cái thân của bé ghế thìa. PTNN: PTNN: PTNN: LQ VH: LQ VH: LQ VH: 4 KC: “Cháu chào ông Thơ: “Yêu mẹ ” KC: “Thỏ con không ạ” vâng lời”. PTTC- KNXH &TM PTTC- KNXH &TM PTTC- KNXH &TM HĐTH: HĐTH HĐTH: 5 Tô màu chiếc áo của Nặn đôi đũa Tô màu bánh ga tô mẹ PTTC-KNXH & TM PTTC-KNXH & TM PTTC -KNXH & TM HĐÂN: HĐÂN: HĐÂN: 6 DH: Cả nhà thương VĐTN “Cháu yêu bà”. NH: Chỉ có một trên đời nhau NH: Biết vâng lời mẹ TCAN: “Ai đoán giỏi” TCAN: “Ai đoán giỏi”.
- 7 KẾ HOẠCH TUẦN I Thứ Thứ hai Thứ ba Thứ tƣ Thứ năm Thứ sáu Các HĐ 1. Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn với các kiểu đi khác nhau chạy nhanh Thể dục chạy chậm, chuyển đội hình sáng 2. Trọng động: Cho trẻ tập nơ, tập theo động tác mô phỏng {Mỗi động tác tập 4 lần} - Động tác hô hấp: Thổi nơ bay - Động tác tay: 2 tay đưa ra trước và vẩy tay - Động tác bụng -lườn: Cúi gập người tay chạm mũi chân. - Động tác chân: Ngồi khuỵu gối, 2 tay chống hông. 3. Hồi tỉnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng hít thở và đi vào lớp. PTTC: PTNT: PTNN: PTTC - PTTC- Hoạt HĐVĐ: HĐNB: LQ VH: KNXH KNXH động học Đứng co một Trò chuyện Chuyện &TM: &TM: chân về người thân “Cháu chào HĐTH HĐÂN: của bé ông ạ” Tô màu DH: “Cả nhà chiếc áo của thương nhau” mẹ TCAN: “Ai đoán giỏi” - Quan sát, - Dạo chơi - Quan sát, - Dạo chơi - Quan sát, Hoạt khám phá quanh trường. khám phá sân trường khám phá đồ động Cây bàng. - TCVĐ: Cáo bập bênh. - TCVĐ: chơi ngoài trời ngoài trời -TCDG: Mèo và thỏ - TCVĐ Kết bạn - TCGD: Bịt đuổi chuột - CTD: Nhặt :”Kéo co” - CTD: Chơi mắt bắt đê. - CTD: Xích lá xếp hình - CTD: với chong - CTD: Xích đu, cầu trượt, Chơi tự do chóng, cầu đu, cầu trượt, bóng, chóng với đồ chơi trượt, xích bóng, chóng chóng ,xích đu đu chóng. ,phấn - Góc HĐVĐV: Xâu vòng hột hạt tặng mẹ. Xây đường về nhà. Hoạt - Góc phân vai: Chơi mẹ con , ru em ngủ, cho em ăn. động góc - Góc nghệ thuật: Xem tranh ảnh công việc của mẹ. Chơi đất nặn, tô màu. - Góc VĐ: Chơi với bóng. -Trò chuyện về HDTC: - Ôn chuyện - Làm quen - Chơi “ Đi Hoạt mẹ của bé Cây cao cỏ “Cháu chào bài hát “Cả cầu đi quán ” động - Hướng dẫn thấp. ông ạ”. nhà thương - Nêu gương chiều trẻ rửa tay * Xem - Hướng nhau”. cuối tuần. tranh ảnh dẫn trò chơi - Chơi về gia đình "Tai ai tinh”. TCDG: Kéo cưa lừa xẻ.
- 9 * Bƣớc 3: Kết thúc giờ chơi + Nhận xét từng cá nhân, động viên những trẻ chơi tốt. + Tập cho trẻ sắp xếp gọn gàng ngăn nắp sau khi chơi TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: Thứ hai, ngày 19 tháng 12 năm 2022. I.HOẠT ĐỘNG CHƠI –TẬP PTTC VĐCB: Đứng co 1 chân 1. Mục đích -y u cầu: - Trẻ thực hiện được vận động: Đứng co 1 chân - Rèn luyện chú ý, phát triển định hướng không gian. - Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động cùng cô và cùng bạn . 2. Chuẩn bị: - Phấn vẽ, 1 sợi dây. 3. Tiến hành: * Hoạt động 1: Luyện tập các kiểu chạy kiểu đi: - Cho trẻ đi vòng tròn, kết hợp kiễng và nhón gót chân, chạy chậm và nhanh dần, đi bình thường và chuyển đội hình * Hoạt động 2: BTPTC; Tập các động tác theo hiệu lệnh của cô. + Động tác bụng: gập người chạm tay vào đầu gối. + Động tác tay - vai: hai tay đưa sang ngang, hạ tay xuôi theo người + Động tác chân: Đứng lên - ngồi xuống + Động tác bật: bật tại chỗ - Cô chú ý sửa sai cho trẻ và nhắc trẻ hứng thú trong khi tập * Hoạt động 3: Vận động cơ bản; “Đứng co 1 chân”. - Cô giới thiệu bài tập: “Đứng co 1 chân”. * Cô làm mẫu cho trẻ xem. + Lần 1: Làm mẫu toàn phần:(Không giải thích). + Lần 2: Vừa làm mẫu vừa giải thích: TTCB: Cô đứng tự nhiên sát vạch chuẩn, 2 tay cô chống hông . Khi có hiệu lệnh : “ Đứng co 1 chân” thì cô co cao 1 chân lên khoảng 5-7 giây, sau đó đổi chân,xong đi về chỗ của mình
- 11 - Cô cho trẻ quan sát và gợi hỏi trẻ: + Đây là cây gì? + Đây là gì của cây? + Thân cây như thế nào? + Lá cây có màu gì? - Cô cho trẻ sờ vào vỏ của cây và hỏi trẻ: Vỏ cây sần sùi hay nhẵn bóng - Cô khái quát: Đây là cây bàng, cây bàng có lá màu xanh, vỏ thì sần sùi - Cây bàng có ích gì? - Cô khái quát: Cây bàng cho bóng mát vì vậy chúng ta không bẻ lá, chặt cành nhé * Hoạt động 2 : TCVĐ; Trời mưa. Hướng dẫn cách chơi, luật chơi. - Cách chơi: Cho trẻ vừa đi vừa hát một bài khi cô nói mưa to rồi thì tất cả các bạn chạy về nhà của mình để trú mưa. - Luật chơi: Nếu bạn nào không chạy về nhà thì sẽ bị phạt. - Cô cùng chơi với trẻ 2- 3 lần * TCGD: Mèo đuổi chuột - Cho trẻ cùng cô nhắc lại tên trò chơi, cách chơi, luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi với trẻ 2-3 lần động viên khuyến khích trẻ chơi. * TC: Lộn cầu vồng - Tổ chức trẻ chơi. * Hoạt động 3: TCTD; Xích đu, cầu trượt, hột hạt. - Cô cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ . - Chia thành 2 nhóm + Nhóm 1: Chơi với xích đu cầu trượt + Nhóm 2: Cho trẻ chơi xếp nhà bằng hột hạt - Cô quan sát động viên khuyến khích trẻ chơi. * Kết thúc: Cô nhận xét, tuyên dương trẻ, chuyển hoạt động, cho trẻ vệ sinh vào lớp. III. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- 13 - Rèn cho trẻ kỹ năng rửa tay. - Trẻ tích cực tham gia hoạt động. 2. Chuẩn bị: - Một số đồ dùng: Thau, chậu, khăn trẻ. 3. Tiến hành: - Cô tập trung trẻ và dặn dò trẻ trước lúc hướng dẫn trẻ rửa tay . - Cô cho trẻ ngồi vào 2 hàng ghế một góc cô đã chuẩn bị sẵn - Cô lần lượt nói những bước khi rửa tay. + Nhúng tay vào nước cho ướt + Chà xà phòng vào lòng bàn tay. + Sau đó chà đều vào hai lòng bàn tay với nhau. + Tiếp tục dùng ngón trỏ chà vào các kẹ của các ngón tay trên lòng bàn tay. + Nhúng hai bàn tay vào chậu rửa sạch bằng nước. Rửa lại dưới vòi nước sạch + Lấy khăn lau tay khô. - Cô mời lần lượt từng nhóm trẻ lên rửa tay theo cô. Cô vừa làm vừa nói cho trẻ hiểu. - Cô cho trẻ rửa nếu trẻ nào rửa chưa được cô rửa cho trẻ, cô nhận xét tuyên dương trẻ. IV. ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY - Tình trạng sức khỏe của trẻ: Đa số trẻ trong lớp đều khỏe mạnh không có trẻ đau ốm, Riêng bạn Ngọc hay bị sỗ mũi - Trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ: Nhìn chung trẻ tích cực tham gia tất các hoạt động trong ngày cùng cô và các bạn, giờ HĐH bạn Thy ngồi học chưa chú ý, giờ ăn bạn Khang còn ăn chậm. - Kiến thức, kỹ năng của trẻ: Đa số trẻ thực hiện tốt bài tập vận động “Đứng co 1 chân” như bạn Hân, Phúc, một số bạn chơi được trò chơi cùng bạn và cô. Thứ ba, ngày 20 tháng 12 năm 2022 I. HOẠT ĐỘNG CHƠI - TẬP PTNT
- 15 - Cô mời thêm 1 số trẻ không có tranh ở trên tự giới thiệu về gia đình mình cho cô và các bạn cùng biết. Cô gợi ý cho trẻ mạnh dạn kể: Gia đình cháu có mấy người? Bố mẹ cháu làm nghề gì? Nhà cháu có mấy anh chị em? Thuộc gia đình đông con hay gia đình ít con? Gia đình cháu ở thôn nào? Thuộc xã nào? * Hoạt động 2: Trò chơi ôn luyện. - Chơi lô tô “Gia đình bé có ai”. + Cô phát cho mỗi trẻ 1 rổ đựng lô tô về các thành viên trong gia đình, cho trẻ xếp các thành viên của gia đình mình ra phía trước. Cô đến gợi hỏi về các thành viên trong gia đình trẻ - Trò chơi: “Tìm đúng nhà”. - Gia đình đông người và gia đình ít người. + Cô nêu cách chơi luật chơi và cho trẻ chơi 2 - 3 lần. * Kết thúc: Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Dạo chơi vƣờn trƣờng TCVĐ: Cáo và th , lộn cầu vồng CTD: Nh t lá ếp hình, chong chóng, phấn 1. Mục đích y u cầu: - Trẻ biết tham gia hứng thú cùng cô các hoạt động. Chơi tốt trò chơi vận động - Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định. Phát triển ngôn ngữ - Trẻ tích cực tham gia hoạt động. 2. Chuẩn bị: Chọn địa điểm an toàn. - Chong chóng, lá cây, đồ chơi trên sân trường, xắc xô, phấn, mủ cáo. xắc xô 3. Tiến hành : * Cô dặn dò trẻ trước khi ra sân: Không xô đẩy bạn, không chen lấn, không chạy nhảy, la hét làm ảnh hưởng đến lớp bạn.Phải nghe lời cô giáo không đi xa khu vực dạo chơi. * Hoạt động 1: Dạo chơi vƣờn trƣờng.