Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Tuần 4: Vui Tết Trung thu - Năm học 2023-2024 - Trường Mầm non Trường Thủy
I. CHUẨN BỊ:
- Sân bãi sạch sẽ, vạch chuẩn.
II. TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: Ổn định
Hoạt động 2: Nội dung
1. Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp các kiểu đi, chạy, ...
2. Trọng động:
* BTPTC:
- Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao. (2l x 4n)
- Bụng: Đứng cúi người về trước. (2l x 4n)
- Chân: Đứng co 1 chân. (4l x 4n)
- Bật: Bật tách chân, khép chân. (2l x 4n)
* VĐCB: Đi theo đường dích dắc
- Cô giới thiệu tên bài học.
- Cô làm mẫu:
+ Lần 1: không giải thích.
+ Lần 2 + 3: giải thích cách làm.
TTCB: Cô đứng vào vạch chuẩn, hai tay buông lõng. Khi có hiệu lệnh “ bắt đầu đi” thì cô bước đi theo đường dích dắc, không chạm vào vạch chuẩn, khi đi đầu hơi cúi, mắt nhìn thẳng, phối hợp chân tay nhịp nhàng. Đi hết đoạn đường dích dắc cô đi về đứng cuối hàng .
- Trẻ thực hiện:
+Lần 1: Gọi 2 trẻ khá lên làm mẫu cho cả lớp xem. Sau đó mời lần lượt 2 trẻ lên thực hiện, mỗi trẻ thực hiện 2 lần. Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
+ Lần 2: Cho hai tổ thi đua nhau.
*TCVĐ: Mèo đuổi chuột.
- Cô nêu cách chơi, luật chơi cho trẻ. Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. Cô bao quát trẻ chơi.
Củng cố: Cho trẻ nhắc tên bài học
3. Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân
- Sân bãi sạch sẽ, vạch chuẩn.
II. TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: Ổn định
Hoạt động 2: Nội dung
1. Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp các kiểu đi, chạy, ...
2. Trọng động:
* BTPTC:
- Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao. (2l x 4n)
- Bụng: Đứng cúi người về trước. (2l x 4n)
- Chân: Đứng co 1 chân. (4l x 4n)
- Bật: Bật tách chân, khép chân. (2l x 4n)
* VĐCB: Đi theo đường dích dắc
- Cô giới thiệu tên bài học.
- Cô làm mẫu:
+ Lần 1: không giải thích.
+ Lần 2 + 3: giải thích cách làm.
TTCB: Cô đứng vào vạch chuẩn, hai tay buông lõng. Khi có hiệu lệnh “ bắt đầu đi” thì cô bước đi theo đường dích dắc, không chạm vào vạch chuẩn, khi đi đầu hơi cúi, mắt nhìn thẳng, phối hợp chân tay nhịp nhàng. Đi hết đoạn đường dích dắc cô đi về đứng cuối hàng .
- Trẻ thực hiện:
+Lần 1: Gọi 2 trẻ khá lên làm mẫu cho cả lớp xem. Sau đó mời lần lượt 2 trẻ lên thực hiện, mỗi trẻ thực hiện 2 lần. Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
+ Lần 2: Cho hai tổ thi đua nhau.
*TCVĐ: Mèo đuổi chuột.
- Cô nêu cách chơi, luật chơi cho trẻ. Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. Cô bao quát trẻ chơi.
Củng cố: Cho trẻ nhắc tên bài học
3. Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Tuần 4: Vui Tết Trung thu - Năm học 2023-2024 - Trường Mầm non Trường Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_mam_tuan_4_vui_tet_trung_thu_nam_hoc_202.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Tuần 4: Vui Tết Trung thu - Năm học 2023-2024 - Trường Mầm non Trường Thủy
- TUẦN 4: VUI TẾT TRUNG THU (Thời gian từ 25- 29/09/2023) NỘI DUNG THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6 Đón trẻ - Giáo viên đón trẻ vào lớp với thái độ ân cần, cởi mở, trao đổi với phụ huynh về tình hình của các cháu. - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Trẻ chào bố mẹ, chào cô giáo để vào lớp. - Trò chuyện với trẻ về ngày hội đến trường, về cô giáo và các bạn, ý nghĩa của ngày hội đến trường. Trò chuyện - Động viên trẻ hòa đồng với các bạn trong nhóm chơi. sáng - Dạy trẻ nhận biết các kí hiệu như: Kí hiệu vệ sinh nam- nữ, kí hiệu các đồ dùng của trẻ. Thể dục - TV: Tay đưa ra trước, lên cao (2l x4n) sáng. - Bụng: Cúi gập người phía trước (2l x4n) - Chân: Ngồi khuỵa gối, tay đưa ra trước (2l x4n) - Bật: Bật tại chỗ (2lx4n) Hoạt động PTTC PTNT PTNN PTTM PTNT học * Đi theo * Bé vui * Thơ: bé * Nặn * Dạy trẻ đường dích tết trung yêu trăng bánh trung cách ghép dắc thu thu (ĐT) đôi. Hoạt động HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: ngoài trời Trò LQ bài Quan sát LQ bài LQBH: chuyện về thơ: Bé đồ chơi đồng dao: Rước đèn ngày tết yêu trăng ngoài trời “Đếm dưới trăng Trung thu sao”. TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: Kéo co Gieo hạt Rồng rắn Lộn cầu Cây cao, vồng. cỏ thấp CTD: CTD: CTD: CTD: CTD: Hoạt động I. NỘI DUNG: góc * Góc xây dựng: Xây dựng khuôn viên Trường Mầm Non. * Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng. * Góc nghệ thuật: Tô màu, vẽ, xem tranh ảnh về trường Mầm non chơi với các dụng cụ âm nhạc, biểu diễn bài hát, bài thơ về chủ đề, chủ điểm * Góc học tập: Xem lô tô, xem tranh ảnh về trường mầm non. * Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, đong nước vào chai. II. MỤC TIÊU: - Trẻ mạnh dạn tham gia vào các hoạt động tập thể, biết trả lời
- - Trong khi chơi cô hỏi trẻ: + Con đang chơi gì? + Con làm như thế nào? Cô hướng dẫn trẻ thực hiện 3. Nhận xét sau khi chơi: - Cô đến từng góc chơi và nhận xét sản phẩm. - Cho trẻ tham quan góc chơi tạo ra sản phẩm đẹp và có nội dung mới - Cho trẻ giới thiệu sản phẩm của mình trẻ nhận xét nhóm chơi của mình sau đó cô nhận xét chung. - Trẻ dọn đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định. Giáo dục: Trẻ biết yêu quý trường mầm non Nhận xét tuyên dương: Cho trẻ cắm hoa bé ngoan. Vệ sinh - Trẻ biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh - Làm quen với ký hiệu và sử dụng đồ dùng theo đúng ký hiệu riêng của mình. - Dạy trẻ biết khu vực vệ sinh của lớp Ăn - Động viên trẻ ăn hết suất, nhất là các cháu ăn chậm. - Bước đầu cô giới thiêu cho trẻ biết được tên các món ăn hằng ngày. - Giáo dục trẻ biết ăn chín, uống sôi. - Trẻ ngủ đủ và đúng thời gian quy định. Ngủ - Không nói chuyện trong giờ ngủ. Hoạt động - Hướng - LQ với - Cho trẻ Bồi - Đóng mở chiều. dẫn TC: đất nặn làm quen dưỡng trẻ chủ đề. Bịt mắt bắt với cách yếu về dê. cầm bút đọc thơ Trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. - Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về.
- của bé. -Trẻ biết được bé. *TCVĐ: ngày ý nghĩa - Cho trẻ hát bài chiếc đèn ông sao Kéo co của ngày tết - Sắp đến ngày tết trung thu rồi, vào ngày này mọi * CTD: trung thu, biết người thường tổ chức hoạt động gì? Phấn, lá cây, tên đèn ông - Ngày tết trung thu có những ai? vòng, gậy. . sao, chị Hằng, - Các con có thích phá cổ không? Tại sao? Trăng, Chú - Các con được bố mẹ tặng những gì? Cuội, tên một Vậy các con muốn phá cỗ cùng chị Hằng không? số hoạt động (Trẻ hát “Gác trăng”). của ngày tết 2. TCVĐ: Kộo co trung thu - Cô giới thiệu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 2-3 lần. - Trẻ chơi, cô chú ý quan sát, nhắc nhỡ trẻ. 3. Chơi tự do: - Cô cho trẻ chơi với các đồ chơi đã chuẩn bị . - Cô chú ý quan sát, nhắc nhở trẻ. - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ và cho trẻ cắm hoa bé ngoan. HĐC: - Trẻ nhớ tên I. CHUẨN BỊ: * Hướng dẫn trò chơi, và - Sân bói sạch sẽ, an toàn. TC: Bịt mắt biết cách chơi - Khăn cho trẻ chơi trũ chơi. bắt dê. trò chơi. II. TIẾN HÀNH: * Chơi tự do - Luyện sự 1. Hướng dẫn TC: Bịt mắt bắt dê *Nêu gương nhanh nhẹn, - Cô giới thiệu tên trò chơi mới. cuối ngày khéo léo cho - Cô nêu cách chơi, luật chơi và chơi cùng trẻ. *Vệ sinh - trẻ. - Tổ chức cho trẻ chơi, cô chú ý quan sát, nhắc Trả trẻ - Trẻ biết nêu nhở trẻ. gương các bạn 2. Chơi tự do: tốt trong ngày. - Cho trẻ chọn góc chơi theo ý thớch. -Trẻ biết giữ - Cô bao quát trẻ chơi gìn vệ sinh cá 3. Nêu gương cuối ngày nhân trẻ, biết - Cô cho trẻ tự nhận xét xem trong lớp mình hôm cất giữ áo nay có những bạn nào ngoan, đáng được khen và quần, đầu tóc học tập theo bạn. gọn gàng. - Cô nhận xét chung cả lớp 4. Vệ sinh- trả trẻ - Trẻ vệ sinh rửa tay, lau mặt sạch sẽ. - Cô dọn vệ sinh lớp. * Đánh giá hằng ngày:
- * Làm quen dọc viên đất, - Đất nặn, bảng con đủ cho trẻ với đất nặn xoay tròn, ấn - Đồ chơi tự do * Chơi tự do dẹt chia viên II. TIẾN HÀNH: *Nêu gương đất thành 1. Làm quen với đất nặn cuối ngày nhiều mảnh để - Các con ơi, sắp đến ngày tết trung thu rồi các *Vệ sinh - tạo ra sản con thích nặn gì nào? Trả trẻ phẩm . - Muốn nặn được những chiếc bánh ngon, xinh - Trẻ chơi giờ hoạt động hôm nay cô sẽ cho các con làm đoàn kết quen với đất nặn để tạo ra sản phẩm đẹp nhé! không tranh - Cô đưa đất nặn giới thiệu với trẻ giành đồ chơi, - Cô cho trẻ hoạt động làm quen với đất nặn, cô biết giữ gìn đồ hướng dẫn, bao quát trẻ. chơi. 2. Chơi tự do: - Trẻ biết nêu - Trẻ chơi tự do quanh lớp với đồ chơi tự chọn. gương các bạn Cô bao quát trẻ chơi, nhắc trẻ chơi đoàn kết tốt trong ngày. không tranh đồ chơi. -Trẻ biết giữ 3.Nêu gương cuối ngày gìn vệ sinh cá - Cô cho trẻ tự nhận xét xem trong lớp mình hôm nhân trẻ, biết nay có những bạn nào ngoan, đáng được khen và cất giữ áo học tập theo bạn. quần, đầu tóc - Cô nhận xét chung cả lớp. gọn gàng. 4.Vệ sinh- trả trẻ. - Trẻ vệ sinh rửa tay, lau mặt sạch sẽ - Cô cùng trẻ cất dọn đồ chơi, vệ sinh lớp. * Đánh giá hằng ngày: Thứ 4 - Trẻ nhớ tên I. CHUẨN BỊ: 27/9/2022 bài thơ, tên - Hình ảnh ngày hội trung thu tác giả - Hình ảnh nội dung bài thơ. PTNN - Hiểu nội Thơ: Bé yêu dung bài thơ, - Tranh có nội dung minh họa thơ trăng trẻ thuộc bài - Hệ thống câu hỏi thơ. - Biết đọc thơ - Máy chiếu, giáo án điện tử diễn cảm cùng - Câu hỏi đàm thoại cô. - Trả lời câu II. TIẾN HÀNH: hỏi rõ ràng 1. Hoạt đông 1. Gây hứng thú: mạch lạc - Cô và trẻ hát bài “Ánh trăng hòa bình ” - Giáo dục trẻ + Chúng mình vừa hát bài hát gì? biết ngày 15/
- “Ông trăng ơi Đừng lặn nhé Để cho bé Hát dưới trăng” - Ai cũng muốn chơi với ông trăng nữa? - Câu thơ nào thể hiện điều đó? “Để chị Hằng Chơi cùng bé Để chú cuội Vơi buồn tẻ” - Vì sao bạn nhỏ lại bảo ông trăng đừng lặn nhé ? - Đúng rồi đấy để các bạn được hát cùng Trăng “Ông trăng ơi Đừng lặn nhé Để cho bé Hát cùng Trăng” - Qua bài thơ các con thấy bạn nhỏ có yêu trăng không ? - Còn chúng mình thì sao chúng mình có yêu trăng không ? vì sao ? - Đúng rồi đấy vì ánh trăng của đêm rằm Trung Thu rất sáng cho chúng mình được vui chơi, đựoc đi rước đèn ông sao 4. Hoạt động 4. Trẻ đọc thơ diễn cảm: - Cả lớp đọc cùng cô (3lần) + Tổ: 3 tổ thi đua đọc (Cô lưu ý sửa sai nếu có) + Nhóm + Cá nhân ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ) *. Kết thúc: Cho trẻ hát múa “Bé yêu trăng
- Thứ 5 - Trẻ biết cách I. CHUẨN BỊ: 28/09/2022 nhào trộn, lăn - Vật mẫu (2-3 loại bánh) PTTM dọc, ấn bẹt - Tranh ảnh về bánh trung thu Nặn bánh viên đất, biêt II. TIẾN HÀNH: trung thu nặn những Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú (ĐT) chiếc bánh - Trẻ hát: Đêm trung thu thật đẹp. - Trung thu đến các con sẽ được tặng gì? (Bánh - Rèn luyện kẹo, hoa quả ) phát triển kỹ - Các con ạ, sắp đến là ngày rằm tháng tám ngày năng quan sát tết trung thu của các cháu thiếu nhi. Các con sẽ và kỹ năng được rước đèn, phá cỗ và được thưởng thức nhiều nặn cho trẻ. loại bánh kẹo khác nhau. Vì vậy hôm nay các con - Giáo dục trẻ hãy cùng cô nặn bánh trung thu để tặng bạn nhân biết giữ gìn dịp trung thu sắp đến nhé. sản phẩm sạch Hoạt động 2: Nội dung đẹp. * Cô cho trẻ quan sát các loại bánh: - Biết giữ gìn - Cô đưa bánh trung thu cho trẻ quan sát đồ dùng đồ - Cô có bánh gì đây? (Bánh trung thu) chơi của lớp. - Bánh trung thu có màu gì?(màu xanh) -Trẻ đạt 80- - Bánh có hình gì? (Hình tròn) 85% - Để nặn được bánh trung thu cô đã dùng kỹ năng gì để nặn? (xoay tròn, ấn dẹt) Tương tự cô cho trẻ quan sát các loại bánh khác nhau và đàm thoại tương tự * Cho trẻ nêu ý định: - Cho trẻ nêu ý định của mình, trẻ thích nặn bánh gì? Và nêu lên cách nặn như thế nào? - Cô gợi ý thêm cách nặn các loại bánh cho trẻ *Trẻ thực hiện: - Cô chú ý quan sát, nhắc nhỡ trẻ, và chú ý đến trẻ yếu và trẻ có năng khiếu. * Nhận xét sản phẩm: - Cho trẻ bày sản phẩm lên bàn + Gọi 2-3 trẻ lờn giới thiệu sản phẩm. + Con thích sản phẩm nào? Hoạt động 3: Kết thúc - Nhận xét, tuyên dương trẻ - Cắm hoa bé ngoan. HĐNT - Trẻ quan sát I. CHUẨN BỊ: Đồ dùng đồ chơi ngoài trời. * HĐCĐ: nhận biết tên II. TIẾN HÀNH: LQ bài đồng gọi, các bộ 1. HĐCĐ: LQ bài đồng dao: Đếm sao dao: Đếm phận, ích lợi - Cô cho trẻ ngồi hình chữ U trò chuyện về chủ sao của cây. đề. * TCVĐ: - Phát triển - Cô giới thiệu với trẻ bài đồng dao: Đếm sao Lộn cầu ngôn ngữ cho - Cô đọc trẻ nghe 2-3 lần, sau đó cho trẻ đọc theo vòng trẻ. lớp, tổ nhóm, cá nhân. Cô chú ý sửa sai cho trẻ 2.
- giữ gìn đồ vuông(cô vừa làm vừa nói để trẻ nói theo). dùng đồ chơi. * Luyện tập: - Trẻ đạt. - Trò chơi: Chọn nhanh theo yêu cầu của cô 90 - 92 %. - Trò chơi: Tìm bạn: Cô vẽ 5 vòng tròn và gọi 5 bạn nam đứng vào vòng sau đó có 7 ban nữ vừa đi vừa hát khi nghe hiệu lệnh tìm bạn thì các bạn nữ chạy về tìm cho mình một người bạn, bạn nào chậm không tìm được thì sẽ làm theo yêu cầu của cô * Củng cố: Hôm nay các con vừa tập ghép đôi gì?(cô gọi 2-3 trẻ nhắc lại). - Giáo dục trẻ: Cô giáo dục trẻ khi chơi không được xô đẩy bạn, chú ý nghe cô giáo nói. Hoạt động 3 : Kết thúc: - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ . HĐNT - Trẻ hát I. CHUẨN BỊ: Đồ dựng đồ chơi ngoài trời. * HĐCĐ: thuộc bài hát, II. TIẾN HÀNH: Làm quen nhớ tên tác 1. HĐCĐ: LQBH: Trường chu gs cháu là trường bài hát: giả. 1. LQBH: Rước đèn dưới trăng Rước đèn - Hát rõ ràng - Cô giới thiệu tên bài hát, tác giả. dưới trăng biết vận động - Cô hát cho trẻ nghe 2-3 lần, * TCVĐ: theo nhịp - Dạy trẻ hát theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ. Cô Cây cao cỏ cùng cô. chú ý sửa sai cho trẻ thấp - Trẻ hứng thú 2. TCVĐ: Cây cao cỏ thấp *CTD: tham gia vào Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi Chơi theo ý trò chơi, chơi cho trẻ , tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. Cô bao quát thích của đoàn kết. trẻ chơi. trẻ 3. CTD: Chơi theo ý thích của trẻ với giấy, ô tô, bóng, phấn - Nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết không tranh giành đồ chơi của bạn. - Nhận xét cuối buổi chơi. HĐC - Kết thúc I.CHUẨN BỊ: * Đóng và chủ đề “ Vui II. TIẾN HÀNH mở chủ đề tết trung thu” 1. Đóng và mở chủ đề * Chơi tự do trẻ biết được ý * Đóng chủ đề: “Vui tết trung thu”. * Nêu gương nghĩa của - Cô cùng trẻ trò chuyện về các hoạt động của chủ cuối tuần ngày tết trung đề. * Vệ sinh – thu * Mở chủ đề : "Trường mầm non của bé ”. Trả trẻ - Mở chủ đề - Cô cho trẻ xem tranh, trò chuyện về Trường “Trường mầm mầm non của bé non của bé” - Cô giới thiệu một số đồ dùng, đồ chơi phục vụ trẻ biết được chủ đề mới tên trường Cô cho trẻ nghe bài hát " Ngày đầu tiên đi học" lớp, tên cô - Củng cố - giáo dục trẻ