Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Truyện: Hoa mào gà

1. Mục  đích yêu cầu:

* Kiến thức

+ Trẻ nhớ tên truyện “Sự tích hoa mào gà”, trẻ nhớ tên các nhân vật trong truyện

+ Trẻ hiểu nội dung truyện “Sự tích hoa mào gà”: Có một cây nhỏ không có hoa nên tủi thân và khóc, bạn gà mơ thấy vậy đã tặng chiếc mào của mình cho cây nhỏ. Từ đó cây nhỏ đã có hoa và có tên gọi là cây hoa mào gà.

* Kỹ năng

+ Rèn luyện kỹ năng nói đủ câu, nói rõ lời cho trẻ.

+ Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua việc trả lời các câu hỏi.

* Thái độ

+ Trẻ chú ý nghe cô kể chuyện và hứng thú tham gia vào các hoạt động.

+ Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc các loại hoa.

2. Chuẩn bị:

* Đồ dùng của cô:

- Hình ảnh, mô hình câu chuyện “Sự tích hoa mào gà”

- Nhạc bài hát “ Hoa mào gà”, Mũ gà mái mơ.

* Đồ dùng của trẻ.

- Mũ hoa mào gà, trang phục.

 

doc 15 trang Hồng Thịnh 26/05/2023 6280
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Truyện: Hoa mào gà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_mam_truyen_hoa_mao_ga.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Truyện: Hoa mào gà

  1. Giáo án giáo viên giỏi Truyện hoa mào gà 1. Mục đích yêu cầu: * Kiến thức + Trẻ nhớ tên truyện “Sự tích hoa mào gà”, trẻ nhớ tên các nhân vật trong truyện + Trẻ hiểu nội dung truyện “Sự tích hoa mào gà”: Có một cây nhỏ không có hoa nên tủi thân và khóc, bạn gà mơ thấy vậy đã tặng chiếc mào của mình cho cây nhỏ. Từ đó cây nhỏ đã có hoa và có tên gọi là cây hoa mào gà. * Kỹ năng + Rèn luyện kỹ năng nói đủ câu, nói rõ lời cho trẻ. + Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua việc trả lời các câu hỏi. * Thái độ + Trẻ chú ý nghe cô kể chuyện và hứng thú tham gia vào các hoạt động. + Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc các loại hoa. 2. Chuẩn bị: * Đồ dùng của cô: - Hình ảnh, mô hình câu chuyện “Sự tích hoa mào gà” - Nhạc bài hát “ Hoa mào gà”, Mũ gà mái mơ. * Đồ dùng của trẻ. - Mũ hoa mào gà, trang phục.
  2. - Để hiểu rõ hơn về câu chuyện, chúng mình đi cùng cô đến mô hình - Có mào đỏ ạ và lắng nghe cô kể lại câu chuyện một lần nữa nhé! - Có ạ - Lần 2 cô kể chuyện trên mô hình - Đập cánh khoan * Hoạt động 2: Đàm thoại, trích dẫn khoái và hát + Các con vừa nghe cô kể câu chuyện gì? - Trẻ đứng dậy làm động tác đập cánh + Trong câu chuyện có những ai? theo nhạc + Cô Gà Mơ có gì trên đầu? + Cô Gà Mơ có thích chiếc mào của mình không? Thích như thế nào? - Tiếng khóc ạ - Cô mời chúng mình đứng dậy bắt chiếc cô Gà Mơ đập cánh theo - Tiếng khóc nhỏ, một bản nhạc rất là vui nhộn khóc rất lâu - Khi Gà Mơ đi kiếm mồi, đến bên bể nước bạn nghe thấy tiếng gì - Vì không có hoa nhỉ? - Tặng cho cây nhỏ - Chúng mình có biết khóc ti tỉ là khóc như thế nào không? chiếc mào - Tại sao cây nhỏ lại khóc? - Rất là vui mừng - Cô Gà Mơ đã làm gì để cho cây nhỏ vui? - Chăm sóc ạ - Khi được tặng chiếc mào đỏ, cây nhỏ như thế nào? - Vâng ạ - Để cho cây hoa mào gà luôn có bông hoa màu đỏ rực rỡ cm phải - Trẻ kể chuyện cùng làm gì? cô -> Cô giáo dục trẻ phải chăm sóc cây bằng cách tưới nước, nhổ cỏ, - Trẻ hát bài “Hoa không ngắt lá, hái hoa. mào gà” * Hoạt động 3: Cô và trẻ cùng kể chuyện - Cô thấy các bạn trong lớp mình có giọng kể truyện rất hay, bây giờ chúng mình sẽ thi đua xem ai kể truyện hay nhất nhé, các con sẽ cùng cô kể lại câu truyện này nào. - Cô là người dẫn truyện và hướng dẫn trẻ kể cùng cô. * Kết thúc: Cô gà Hoa Mơ thật là tốt bụng, cô cháu mình cùng hát bài hát ca ngợi cô Gà Hoa Mơ nào.
  3. Chú gà thoáng trông Tưởng mào mình đấy!” - Cô đố các con đó là hoa gì? - Đó chính là hoa mào gà. Giới thiệu về cây hoa mào gà. Hôm nay, chương trình sẽ tặng các bé một câu chuyện rất thú vị về loài hoa này. Đó là câu chuyện “Sự tích hoa mào gà” 2. Nội dung trọng tâm Hoạt động 1: Kể chuyện “Sự tích hoa mào gà” Lần 1: Cô kể chuyện diễn cảm kết hợp cử chỉ, điệu bộ - Các con vừa nghe câu chuyện gì? - Giảng nội dung: Truyện kể về cô Gà mái mơ, có một chiếc mào rất đẹp ở trên đầu y như các chú gà trống bây giờ. Trong khi đi kiếm mồi, gà gặp một cây đang khóc vì không có hoa như các cây xung quanh. Gà đã quyết định tặng chiếc mào đỏ của mình cho cây, cây nở những bông hoa đỏ rực như mào gà nên gọi cây đó là hoa mào gà. Lần 2: Kể chuyện kết hợp với rối - Tiếp theo chương trình, đó là tiết mục biểu diễn rối, các con có muốn gặp lại các nhân vật trong truyện “Sự tích hoa mào gà” không? - Các con hãy làm những chú bướm xinh nhẹ nhàng bay theo cô nhé! (di chuyển đến gần sa bàn) *Trò chơi: “Chị Gà mái” Hoạt động 2: Đàm thoại trích dẫn - Các con vừa nghe câu chuyện gì? - Trong truyện có những nhân vật nào? - Gà mơ đã sung sướng vì điều gì?(Chiếc mào rực rỡ xòe trên đỉnh đầu) - Giải thích từ: “mào rực rỡ” Nghĩa là chiếc mào có màu sắc tươi sáng, nổi bật hẳn lên làm cho ai cũng chú ý tới. - Tại sao cái cây trong câu chuyện lại khóc? - Cô Gà mơ đã làm gì để cho cây vui?
  4. - Tranh có nội dung minh họa câu chuyện. III. Tiến hành hoạt động. 1. Ổn định tổ chức. - Trò chuyện về chủ đề. - Cho trẻ hát bài hát “ Màu hoa”. 2. Bài mới: a. Giới thiệu câu chuyện: - Có một câu chuyện rất hay nói về một loài cây do không có hoa lên đã khóc khi bạn gà đi đến đã hỏi chuyện và không biết bạn gà đã tặng gì cho cây. Để biết được cả lớp chú ý nghe cô kể câu chuyện “ Hoa mào gà” thì sẽ rõ nhé. b. Kể diễn cảm. - Cô kể lần 1: Không tranh. - Cô kể lần 2: Cô kể kết hợp hình ảnh minh họa câu chuyện. c. Giúp trẻ hiểu nội dung câu chuyện - Cô vừa kể cho lớp mình nghe câu chuyện gì?. - Trong truyện có những ai? - Ngày xưa các chú gà đều có cái gì?. - Khi soi mình xuống vũng nước gà mơ đã như thế nào?. - Mọi người nhìn gà mơ và nói gì?. - Khi nghe thấy có tiếng khóc gà mơ đã đến và nói gì với cây?. - Vì sao cây lại khóc?. - Gà mơ đã nói với cây những gì?. - Khi được gà mơ cho chiếc mào của mình thì cây thấy như thế nào?. - Điều gì đã sảy ra khi gà mơ cho chiếc mào của mình?. - Các con phải học tập điều gì ở bạn gà mơ?
  5. 3. Tiến hành: * Trò chuyện gây hứng thú - Cô chào tất cả các bạn hoa, ôi các bạn đi đâu mà xinh thế! Cô thấy ai cũng xinh, cô có một món quà bí mật giành tặng cho lớp chúng mình, đố chúng mình biết cô tặng chúng mình món quà gì nào? - Chúng mình cùng mở quà nhé, 1,2,3 nào. - Cô tặng chúng mình gì đây? - Đây là hoa gì, hoa có màu gì? - Nghe tên hoa chúng mình có thấy thú vị không? - Vậy chúng mình có biết tại sao cây hoa này lại có tên là cây hoa mào gà không? Để biết được tại sao cây hoa đó lại gọi là cây hoa mào gà chúng mình lắng nghe cô kể câu chuyện “Sự tích hoa mào gà”. * Hoạt động 1: Cô kể chuyện - Lần 1 cô kể chuyện diễn cảm cho trẻ nghe + Cô vừa kể cho chúng mình nghe câu chuyện gì? - Để hiểu rõ hơn về câu chuyện, chúng mình đi cùng cô đến mô hình và lắng nghe cô kể lại câu chuyện một lần nữa nhé! - Lần 2 cô kể chuyện trên mô hình * Hoạt động 1: Đàm thoại, trích dẫn + Các con vừa nghe cô kể câu chuyện gì? + Trong câu chuyện có những ai? + Cô Gà Mơ có gì trên đầu? + Cô Gà Mơ có thích chiếc mào của mình không? Thích như thế nào? - Cô mời chúng mình đứng dậy bắt chiếc cô Gà Mơ đập cánh theo một bản nhạc rất là vui nhộn - Khi Gà Mơ đi kiếm mồi, đến bên bể nước bạn nghe thấy tiếng gì nhỉ? - Chúng mình có biết khóc ti tỉ là khóc như thế nào không? - Tại sao cây nhỏ lại khóc?
  6. - Trong lớp học. * Đội hình - Tự do, ngồi hình chữ u, hàng ngang 5. Đồ dùng * Đồ dùng của cô - Máy tính, ti vi,Nhạc bài hát “ Hoa mào gà” * Đồ dùng của trẻ - Ghế đủ cho trẻ ngồi - tâm thế thoải mãi 6. Phương pháp và hình thức tổ chức HĐ Hoạt động của cô của trẻ 1. Ổn định tổ chức
  7. là vui nhộn - Khi Gà Mơ đi kiếm mồi, đến bên bể nước bạn nghe thấy tiếng gì nhỉ? - Chúng mình có biết khóc ti tỉ là khóc như thế nào không? - Tại sao cây nhỏ lại khóc? - Cô Gà Mơ đã làm gì để cho cây nhỏ vui? - Khi được tặng chiếc mào đỏ, cây nhỏ như thế nào? - Để cho cây hoa mào gà luôn có bông hoa màu đỏ rực rỡ cm phải làm gì? -> Cô giáo dục trẻ phải chăm sóc cây bằng cách tưới nước, nhổ cỏ, không ngắt lá, hái hoa. * Kể lần 3 : Cho trẻ xem Video Truyện sự tích hoa mào gà Cô gà Hoa Mơ thật là tốt bụng, cô cháu mình cùng hát bài hát ca ngợi cô Gà Hoa Mơ nà 3. Kết thúc: Cô và trẻ cùng múa hát bài “ Hoa mào gà” Giáo án giáo viên giỏi Truyện hoa mào gà - Mẫu số 6 I. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ nhớ tên câu chuyện, các nhân vật trong câu chuyện. - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện. - Trẻ hiểu được tính cách của nhân vạt qua lời nói, cử chỉ, điệu bộ và trả lời các câu hỏi của cô theo trình tự của câu chuyện. 2. Kĩ năng - Trẻ tự tin, tích cực trả lời câu hỏi và tích cực khi tham gia trò chơi, chú ý lắng nghe cô kể chuyện. - Rèn luyện kĩ năng nghe và kể chuyện cho trẻ, phát triển khả năng vốn từ.
  8. - Vì sao cây khóc? - Khi thấy cây khóc thì Gà Mơ đã nói gì? - Qua việc làm đó thì các con thấy Gà Mơ đối với bạn cây như thế nào? • Cô giáo dục trẻ Phải biết yêu thương, đoàn kết với các bạn xung quanh. Học tập bạn Gà Mơ biết chia sẻ, quan tâm, giúp đỡ các bạn những lúc gặp khó khăn, không được tranh giành đồ chơi với các bạn. Các con nhớ nhé! 4. Tổ chức trò chơi “Tặng hoa cho cây” Cách chơi: Chia trẻ làm hai đội, mỗi bạn sẽ lên đứng trên vạch xuất phát. Khi có hiệu bạn đó bật lên 3 vòng rồi chạy lên rổ lấy hoa dán lên cho cây. Luật chơi: Khi bật không được giẫm ra khỏi vòng. Đội nào dán được nhiều hoa sẽ thắng, thời gian trong vòng 1 bản nhạc “Ra vườn hoa”. Khi nhạc hết thì dừng trò chơi. 5. Củng cố nhận xét - Cho trẻ nhắc lại nội dung câu chuyện. - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. - Cô cho trẻ nghe bài “vườn cây của ba”