Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Tuần 30: Một số nguồn nước - Năm học 2017-2018 - Trường Mầm non Trường Thủy

I.NỘI DUNG:
* Góc xây dựng: Xây dựng bể bơi
*Góc phân vai: Cửa hàng bán nước giải khát. Nấu ăn
* Góc nghệ thuật: Vẽ, xé dán các nguồn nước, PTGT trên nước, con vật sống dưới nước
*Góc học tập: Xem sách, tranh ảnh về các nguồn nước. Cắt dán tranh ảnh làm sách về nước
*Góc thiên nhiên: Thả thuyền. Chăm sóc cây.
II. MỤC TIÊU:
-Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu để xây bể bơi
-Biết bày bán các loại nước giải khát, nấu nướng chế biến các món ăn ngon.
-Biết vận dụng các kỹ năng đã học để vẽ, xé dán các nguồn nước, một số PTGT đi lại trên mặt nước và một số con vật sống dưới nước
-Biết cắt dán tranh ảnh làm sách về chủ đề, xem tranh ảnh về các nguồn nước
-Trẻ biết chơi thả thuyền, chăm sóc cây (tưới nước, lau lá cho cây)
III. CHUẨN BỊ:
- Góc xây dựng: Đồ chơi , khối gỗ, cỏ cây,ghạch, …
- Góc phân vai: Các loại nước giải khát, các thẻ số làm tiền, bộ đồ chơi nấu ăn…
- Góc nghệ thuật: Giấy A4, bút màu, giấy màu, keo dán...
- Góc học tập: Một số tranh ảnh về các nguồn nước, kéo, keo dán, giấy A4
- Góc thiên nhiên: Nước, ca múc nước, khăn, thuyền, cây cảnh…
doc 14 trang Thiên Hoa 16/03/2024 320
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Tuần 30: Một số nguồn nước - Năm học 2017-2018 - Trường Mầm non Trường Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_mam_tuan_30_mot_so_nguon_nuoc_nam_hoc_20.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Tuần 30: Một số nguồn nước - Năm học 2017-2018 - Trường Mầm non Trường Thủy

  1. TUẦN 30: MỘT SỐ NGUỒN NƯỚC (Thời gian từ ngày 9- 13/4/2018) Nội Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 dung Đón trẻ - Trẻ nhận biết một số nguồn sáng trong sinh hoạt hằng ngày, mặt trời lửa, điện( tên goi lợi ích cách phòng tránh) Trò - Trò chuyện với trẻ biết tránh những nơi nguy hiểm, không đi theo chuyện người lạ. sáng Thể dục - Hô hấp: Thổi bóng bay (4 lần) sáng - Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao (2l x 4n) - Bụng: Đứng quay người sang hai bên (2l x 4n) - Chân: Đứng co 1 chân (2l x 4n) Hoạt PTTC PTNT PTTM PTNN PTNT động * Trèo lên * Một số *Vẽ mưa. * Chuyện: *Nhận biết học xuống bục cao nguồn nước (M) “ Giọt phía trái nước tí phía phải xíu”. của bản thân Hoạt HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ động - Trò chuyện - LQchuyện: - Vẽ mưa - Quan sát - Ôn chuyện: ngoài về một số “ Giọt nước bằng phấn vườn hoa “ Giọt nước trời nguồn nước tí xíu” trên sân. tí xíu” TCVĐ TCVĐ TCVĐ TCVĐ TCVĐ -Bịt mắt bắt dê - Kéo co - Ô tô và - Mèo đuổi - Ô tô và chim sẽ chuột chim sẽ CTD CTD CTD CTD CTD I.NỘI DUNG: Hoạt * Góc xây dựng: Xây dựng bể bơi động *Góc phân vai: Cửa hàng bán nước giải khát. Nấu ăn góc * Góc nghệ thuật: Vẽ, xé dán các nguồn nước, PTGT trên nước, con vật sống dưới nước *Góc học tập: Xem sách, tranh ảnh về các nguồn nước. Cắt dán tranh ảnh làm sách về nước *Góc thiên nhiên: Thả thuyền. Chăm sóc cây. II. MỤC TIÊU: -Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu để xây bể bơi -Biết bày bán các loại nước giải khát, nấu nướng chế biến các món ăn ngon. -Biết vận dụng các kỹ năng đã học để vẽ, xé dán các nguồn nước, một số PTGT đi lại trên mặt nước và một số con vật sống dưới nước -Biết cắt dán tranh ảnh làm sách về chủ đề, xem tranh ảnh về các nguồn nước -Trẻ biết chơi thả thuyền, chăm sóc cây (tưới nước, lau lá cho cây) III. CHUẨN BỊ: - Góc xây dựng: Đồ chơi , khối gỗ, cỏ cây,ghạch, - Góc phân vai: Các loại nước giải khát, các thẻ số làm tiền, bộ đồ chơi
  2. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY NỘI DUNG MỤC TIÊU PP - HÌNH THỨC TỔ CHỨC Thứ 2 - Trẻ biết dùng I. CHUẨN BỊ: 9/4/2018 tay vịn vào ghế - Sân bãi sạch sẽ. PTTC để trèo lên - Ghế (bục), bóng chơi tṛò chơi Trèo lên xuống bục cao II. TIẾN HÀNH: xuống bục 30 cm. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú. cao - Biết cách Muốn có cơ thể khoẻ mạnh các con phải làm gì ? - TCVĐ: chơi, luật chơi Bây giờ các con cùng cô khởi động nhé ! Tung bóng trò chơi vận Hoạt động 2: Nội dung. động. 1. Khởi động: - Phát triển thể Trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi,chạy kết hợp lực cho trẻ. cỏc kiểu chõn sau đó đứng 3 hàng ngang. Phát triển tố 2. Trọng động: chất khéo * BTPTC: léo,mạnh dạn - Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao (3l x 4n) và tự tin. - Bụng: Đứng nghiêng người sang 2 bên (2l x 4n) - Trẻ có ý thức - Chõn: Đứng co một chân (3l x 4n) tập luyện,có ý * VĐCB: Trèo lên xuống bục cao thức kỉ luật - Cô giới thiệu vận động cơ bản: trong giờ học, - Cô làm mẫu cho trẻ xem 3 lần. thực hiện theo + Lần 1: Không giải thích. hiệu lệnh của + Lần 2: Làm mẫu + giải thích cô. TTCB: Cô đứng vào ghế, tay vịn vào thành ghế * Trẻ đạt khi có hiệu lệnh : chuẩn bị - trèo, cô từ từ bước 90-92%. một chân lên ghế và tiếp tục bước chân kia lên và khi bước xuống cô cũng bước xuống từng chân một. Thực hiện hết vận động cô đi về đứng ở phía cuối hàng. + Lần 3: Làm mẫu và nhấn mạnh động tác. - Mời 2 trẻ lên làm mẫu - Trẻ thực hiện: Cho trẻ đứng đội hình 3 hàng ngang - Cho trẻ thực hiện 2-3 lần, mỗi lần 2 trẻ. - Cô quan sát, động viên sửa sai cho trẻ. *TCVĐ: Tung bóng - Cô hỏi để trẻ nhắc lại cách chơi,luật chơi trò chơi Tín hiệu - Cô nhắc lại cách chơi,luật chơi. - Cho trẻ đứng thành vòng tròn chơi 3- 4 lần. - Cô bao quát nhắc trẻ chơi đúng luật - Cô nhận xét sau mỗi lần chơi. Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng hít thở đều. - Kết thúc: nhắc lại tên bài học. Nhận xét tuyên dương trẻ.
  3. mùi, không nước của cõy. Các giọt nước cho trẻ chơi trò chơi. màu, không vị. II. TIẾN HÀNH: - Biết ích lợi và Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú. sự cần thiết của - Để biết được xung quanh ta có những nguồn nước đối với nước gì, nước cần thiết đối với con người như thế đời sống con nào thì hôm nay cô và các con cùng tìm hiểu về người, cây các nguồn nước và ích lợi của chúng nhé! cối Hoạt động 2: Nội dung - Trẻ biết dùng a. Khám phá về các nguồn nước. ngôn ngữ để * Nước mưa: nói lên hiểu - Mưa từ đâu mà có? (Từ những đám mây đen ở biết của mình trên trời rơi xuống) về nước. - Khi mưa to nước mưa chảy xuống tạo thành - Trẻ biết giữ những con suối từ trên rừng chảy xuống đồng gìn nguồn nước bằng. sạch, không - Nước mưa là nguồn nước như thế nào? (Nước làm bẩn nguồn sạch và ngọt) nước sạch và - Về mùa mưa, các con đã được tắm mưa chưa? biết tiết kiệm Tắm mưa sẽ ra sao? (Rất mát mẻ nước. - Khi có mưa xuống cây cối và các con vật sẽ như thế nào?(Cây cối tươi tốt, các con vật tha hồ có nước uống, con người thấy thoải mái ) * Nguồn nước sông Cô treo tranh và hỏi trẻ: Cô có bức tranh vẽ về gì? (Sông) - Nhà con ở gần sông không? Nước sông là nguồn nước như thế nào? (Nước ngọt) - Con đã tắm sông lần nào chưa? (2-3 trẻ nói) Khi đi tắm sông các con phải mặc áo phao và đi tắm cùng bố mẹ kẻo rất nguy hiểm, vì sông rất sâu. Các con ạ! Nước là một loại chất không mùi, không màu, không vị. (Cô cho trẻ nhắc lại) - Nước cho chúng ta uống được gọi là nước gì? (Nước sạch) Cô giới thiệu: Có các nguồn nước sạch như nước đun sôi để nguội, nước khoáng, nước ngọt, nước suối là nước sạch uống được. * Cho trẻ xem tranh về nước biển, ao hồ, nước máy và hỏi trẻ. - Ngoài những nguồn nước sạch uống được con còn biết thêm nguồn nước gì nữa? (Trẻ kể) Cho trẻ xem tranh bé đang tắm, rữa tay, mẹ giặt đồ. - Hàng ngày chúng ta dùng nước để làm gì?( Để tắm, rữa tay, rữa mặt, giặt quần áo, nấu ăn, tưới cây, để uống )
  4. * Đánh giá hằng ngày: Thứ 4 - Trẻ biết các I. CHUẨN BỊ: 11/4/2018 kieur mưa như - Tranh mẫu cña cô. PTTM mưa rào, mưa - Giấy, bút màu cho trẻ. Vẽ mưa phùn - Bàn ghế đúng quy cách. ( M) - Giá treo sản phẩm. - Trẻ biết ích II. TIẾN HÀNH: lợi của mưa Hoat động 1: Trò chuyện, gây hứng thú - Luyện kỹ + Cho trẻ chơi trò chơi : Trời mưa. năng vẽ nét - Cô và các con vừa chơi trò chơi gì? thẳng, nét xiên - Khi trời mưa chúng ta đi ra ngoài phải như thế - Trẻ hứng thú nào? tham gia vào + Khi đi ngoài trời mưa chúng ta phải che nếu giờ học không sẽ bị cảm lạnh. - Yêu cầu cần - Trời mưa xuống giúp cho chúng ta điều gì? đạt. - Trời mưa xuống giúp cho cỏ, cây, hoa lá đua 90 % ĐYC nhau khoe sắc, mưa xuống giúp cho con người và động vật có nước để uống nữa. - N ếu không có mưa điều gì sẽ xãy ra - Mưa rất cần thiết cho đời sống của con ngườ chúng ta, và các loại động vật , cỏ cây hoa lá Hoat động 2; Nội dung * Quan sát tranh gợi ý - Các con nhìn xem cô có bức tranh vẽ về gì nào? - Khi vẽ trời mưa cô dùng kỹ năng gì để vẽ (Nét thẳng, nét xiên * Cho trẻ nêu ý định: - Cô hỏi trẻ con vẽ tranh trời mưa con dùng kỹ năng gì để vẽ - Cho 3-4 trẻ nêu ý định của mình. * Trẻ thực hiện: Cô chú ý bao quát giúp đỡ những trẻ còn lúng túng chưa thực hiện được ý định của mình, khuyến khích động viên những trẻ sáng tạo. *Nhận xét sản phẩm: - Cho trẻ treo sản phẩm lên giá. - Gọi những trẻ nêu ý định tự giới thiệu về sản phẩm của mình - Cô nhận xét , đánh giá chung toàn bộ sản phẩm của cả lớp Hoạt động 3: Kết thúc. - Cho trẻ nhắc lại tên bài học
  5. * Đánh giá hằng ngày: Thứ 5 - Trẻ nhớ tên I. CHUẨN BỊ: 12/4/2018 truyện, tên các - Hình ảnh truyện, mũ các nhân vật PTNN nhân vật trong - Nhạc bài hát: “Cho tôi đi làm mưa với” Chuyện: truyện, hiểu II. TIẾN HÀNH: Giọt nước tí xíu nội dung, trình Hoạt động 1: Trò chuyện cùng trẻ tự câu chuyện. - Trẻ hát “ Cho tôi đi làm mưa với” - Rèn sự lắng - Trò chuyện với trẻ về bài hát. nghe, tính bạo - Giới thiệu câu chuyện. dạn, khả năng Hoạt động 2: Kể chuyện cho trẻ nghe diễn đạt, rừ - Cô kể lần 1 ( bằng lời). ràng mạch lạc + Cô vừa kể cho các con nghe chuyện gì? - Phát triển + Trong câu chuyện có những ai? ngôn ngữ cho + Nhà của bận tí xíu ở đâu? trẻ thông qua - Cô sẽ đưa chúng mình đến với nhà của tí xíu. các hoạt động. - Cô kể lần 2 bằng hình chiếu - Trẻ tích cực - Đàm thoại về nội dung câu chuyện tham gia vào + Tí xíu và các bạn đang chơi ở đâu? các hoạt động. + Ai rủ tí xíu đi chơi? - Giáo dục trẻ + Ông mặt trời rủ thế nào? tình cảm yêu + Làm thế nào để biến thành hơi? thiên nhiên, + Tí xíu nói với mẹ như thế nào? yêu cái đẹp, có + Làm thế nào bạn Tí xíu vào được đất liền? hành vi đúng + Cơn gió mát thổi đến Tí xíu và các bạn thấy như trong bảo vệ thế nào? môi trường. + Tí xíu và các bạn làm như thế nào cho đỡ rét? + Làm như thế nào để có mưa? Trước khi mưa có gì? + Chúng mình có thích làm trời mưa không? - Chúng mình ạ những giọt nước tí xíu đã giúp cho cây cối, cỏ, hoa lá tươi tốt. - Hát bài cho tôi đi làm mưa với Hoạt động 3: Kết thúc - Củng cố - Nhận xét giờ học HĐNT - Trẻ biết gọi I. CHUẨN BỊ: *HĐCĐ: tên, đặc điểm - Sân bãi sạch sẽ, có bóng mát Quan sát một số loại rau - Vườn rau xanh sạch có rau khoai, rau ngót, rau
  6. Thứ 6 - Dạy trẻ nhận I. CHUẨN BỊ: 13/4/2018 biết được tay - Máy vi tính, máy chiếu có hình ảnh về bé và một PTNT phải, tay trái sôPTGT đang đi bộ (chạy) trên đường bộ. Nhận biết của bản thân - Băng đĩa nhạc có bài hát: “Đường em đi”, “Bạn phía trái mình thông qua ơi có biết”. phía phải hoạt động. Biết - Đồ dùng của cháu: Mỗi trẻ có 1 rá đồ dùng trong của bản một số luật đó có 2 loại PTGT (Xe ô tô và máy bay) thân giao thông đơn - Đồ dùng của cô giống của trẻ nhưng kích thước giản. lớn hơn. - Phát triển kỹ II . TIẾN HÀNH: năng nhận định Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú cho trẻ: đâu là tay trái, Các con cùng hướng lên màn hình để xem hình đâu là tay phải ảnh gì xuất hiện nào? (Trẻ chú ý lên màn hình). của mình. Trẻ - Hình ảnh 1: Các cô chú và bé đang đi trên biết trả lời trọn đường bộ. (Đi bộ bên lề đường phái bên phải). câu. Trẻ hứng Vậy theo các con khi đi bộ nên đi về phái tay nào thú tham gia của con cho đúng? hoạt động. - Cô nói: Để biết được khi đi bộ cũng như khi điều - Giáo dục trẻ khiển các PTGT đi lại trên đường chúng ta nên đi biết tuân thủ về phía tay nào là đúng thì trước hết các bé cần một số luật lệ biết đâu là tay phải, đâu là tay trái của bản thân giao thổng đơn mình thông qua hoạt động với một số PTGT nhé! giản như đi bộ Hoạt động 2: Nội dung trên vỉa hè bên * Trước khi vào hoạt động với các PTGT, cô cháu phía tay phải, mình cùng nhau giới thiệu về đôi bàn tay xinh đẹp: khi ngồi trên - Cô đưa tay phải lên và nói: Đây là tay phải của các phương cô, tay phải là tay cầm bút để viết, cầm thìa xúc tiện giao thông cơm ăn phải ngồi ngay - Còn đây là tay trái, tay trái bưng bát ăn cơm và ngắn, không giữ vở để vẽ. thò đầu, thò tay - Con hãy đưa tay mà con cầm thìa xúc cơm, cầm ra ngoài. bút để viết lên cô xem nào? (Trẻ đưa tay phải lên). -Yêu cầu cần - Cô hỏi trẻ: Đó là tay gì các con? (Dạ thưa cô tay đạt: 90-95% phải) - Cho trẻ đưa tay phải lên và phát âm: Tay phải (Trẻ phát âm 2 -3 lần) - Thế còn tay mà các con bưng bát cơm, giữ vở để vẽ là tay gì? (Là tay trái) - Vậy các con hãy đưa tay trái của mình lên vẫy nhẹ và cùng nhau phát âm: tay trái. (Cô chú ý sửa sai cho trẻ). * Chúng mình cùng nhau chơi trò chơi: “Dấu tay” - Cô nói: “Dấu tay”! (Trẻ dấu tay ra sau lưng) Tay đẹp đâu? (Trẻ đưa tay ra trước và nói tay đẹp đây) - Các con dùng đôi tay đẹp của mình bưng rá đồ dùng ra phía trước mặt. (Trẻ bưng rá đồ dùng ra) - Chúng mình nhìn xem trong rá có gì? ( Gọi 1 -2