Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Tuần 14: Nghề xây dựng - Năm học 2021-2022 - Trường Mầm non Trường Thủy
I. CHUẨN BỊ:
- Sân bãi sạch sẽ, vạch chuẩn.
II. TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: Ổn định
Hoạt động 2: Nội dung
1. Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp các kiểu đi, chạy, ...
2. Trọng động:
* BTPTC:
- Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao. (3l x 4n)
- Bụng: Đứng cúi người về trước. (2l x 4n)
- Chân: Đứng co 1 chân. (2l x 4n)
- Bật: Bật tách chân, khép chân. (2l x 4n)
* VĐCB: Bò theo đường dích dắc
- Cô giới thiệu tên bài học.
- Cô làm mẫu:
+ Lần 1: không giải thích.
+ Lần 2 + 3: giải thích cách làm.
TTCB: Cô đứng vào vạch chuẩn, hai tay buông lõng. Khi có hiệu lệnh “ bò” thì cô bò theo đường dích dắc, không chạm vào vạch chuẩn, khi đi đầu hơi cúi, mắt nhìn thẳng, phối hợp chân tay nhịp nhàng. Bò hết đoạn đường dích dắc cô đi về đứng cuối hàng .
- Trẻ thực hiện:
+Lần 1: Gọi 2 trẻ khá lên làm mẫu cho cả lớp xem. Sau đó mời lần lượt 2 trẻ lên thực hiện, mỗi trẻ thực hiện 2 lần. Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
+ Lần 2: Cho hai tổ thi đua nhau.
*TCVĐ: Mèo đuổi chuột.
- Cô nêu cách chơi, luật chơi cho trẻ. Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. Cô bao quát trẻ chơi.
Củng cố: Cho trẻ nhắc tên bài học
- Sân bãi sạch sẽ, vạch chuẩn.
II. TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: Ổn định
Hoạt động 2: Nội dung
1. Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp các kiểu đi, chạy, ...
2. Trọng động:
* BTPTC:
- Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao. (3l x 4n)
- Bụng: Đứng cúi người về trước. (2l x 4n)
- Chân: Đứng co 1 chân. (2l x 4n)
- Bật: Bật tách chân, khép chân. (2l x 4n)
* VĐCB: Bò theo đường dích dắc
- Cô giới thiệu tên bài học.
- Cô làm mẫu:
+ Lần 1: không giải thích.
+ Lần 2 + 3: giải thích cách làm.
TTCB: Cô đứng vào vạch chuẩn, hai tay buông lõng. Khi có hiệu lệnh “ bò” thì cô bò theo đường dích dắc, không chạm vào vạch chuẩn, khi đi đầu hơi cúi, mắt nhìn thẳng, phối hợp chân tay nhịp nhàng. Bò hết đoạn đường dích dắc cô đi về đứng cuối hàng .
- Trẻ thực hiện:
+Lần 1: Gọi 2 trẻ khá lên làm mẫu cho cả lớp xem. Sau đó mời lần lượt 2 trẻ lên thực hiện, mỗi trẻ thực hiện 2 lần. Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
+ Lần 2: Cho hai tổ thi đua nhau.
*TCVĐ: Mèo đuổi chuột.
- Cô nêu cách chơi, luật chơi cho trẻ. Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. Cô bao quát trẻ chơi.
Củng cố: Cho trẻ nhắc tên bài học
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Tuần 14: Nghề xây dựng - Năm học 2021-2022 - Trường Mầm non Trường Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_mam_tuan_14_nghe_xay_dung_nam_hoc_2021_2.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Tuần 14: Nghề xây dựng - Năm học 2021-2022 - Trường Mầm non Trường Thủy
- TUẦN 14: NGHỀ XÂY DỰNG Thời gian từ 06 - 10/12/2021 Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ - Dạy trẻ biết thực hiện một số quy định ở lớp và gia đình(biết vâng lời bố mẹ, không tranh giành đồ chơi, lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định). Thể dục sáng - Hô hấp: Gà gáy (4 lần) - Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao (3l x 4n) - Bụng: Đứng cúi gập người về phía trước (2l x 4n) - Chân: Bật tách chân, khép chân (2l x 4n) Trò chuyện - Dạy trẻ cách biểu lộ trong giao tiếp với người khác bằng cử sáng chỉ, lời nói. Trẻ biết được cảm xúc sợ hãi, tức giận, buồn vui thông qua nét mặt cử chỉ của người khác. Hoạt động PTTC PTNT PTNN PTNT PTTM học * Bò theo * Nhận * Thơ: * Nhận * Dạy hát: đường biết tên Em làm biết hình Cháu yêu dích dắc. gọi, dụng thợ xây tam giác, cô chú cụ và ích hình chữ công nhân. lợi của nhật - NH: Inh nghề xây lả ơi. dựng - TC: Chuông reo ở đâu. Hoạt động HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ ngoài trời Trò LQ thơ: Vẽ nét LQ bài Ôn thơ: chuyện về Em làm cong nét hát: “Cháu Em làm nghề xây thợ xây. xiên bằng yêu cô chú thợ xây. dựng. phấn tạo công thành SP nhân”. TCVĐ TCVĐ TCVĐ TCVĐ TCVĐ Mèo đuổi Chuyền Lộn cầu Bịt mắt Mèo đuổi chuột bóng vòng bắt dê chuột CTD CTD CTD CTD CTD Hoạt động I. NỘI DUNG: góc - Góc phân vai: Cô giáo, bán hàng - Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà của bé - Góc nghệ thuật: Vẽ, dán, tô màu bức tranh một số nghề. - Góc học tập: Thực hiện vở toán, xếp hình ngôi nhà, xem tranh về đồ dùng của nghề xây dựng II. MỤC TIÊU: - Trẻ biết được một số đồ chơi và nguyên vật liệu có ở góc xây dựng để xây dựng ngôi nhà của bé. - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, nghe hiểu các từ gần gũi như áo quần, đồ chơi, hoa quả thông qua - Trẻ biết bày tỏ nhu cầu tình cảm, chia sẽ tình cảm của mình
- chủ đề. Trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. - Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Nội dung Mục tiêu Phương pháp – Hình thức tổ chức Thứ 2 - Trẻ biết bò I. CHUẨN BỊ: 6/12/2021 theo đường - Sân bãi sạch sẽ, vạch chuẩn. PTTC dích dắc II. TIẾN HÀNH: * Bò theo không chạm Hoạt động 1: Ổn định đường dích lên vật chuẩn, Hoạt động 2: Nội dung dắc biết phối hợp 1. Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp - TCVĐ: chân tay nhịp các kiểu đi, chạy, Mèo đuổi nhàng. 2. Trọng động: chuột. - Biết chơi * BTPTC: thành thạo và - Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao. (3l x 4n) hứng thú tham - Bụng: Đứng cúi người về trước. (2l x 4n) gia vào trò - Chân: Đứng co 1 chân. (2l x 4n) chơi - Bật: Bật tách chân, khép chân. (2l x 4n) - Phát triển * VĐCB: Bò theo đường dích dắc tố chất, thể lực - Cô giới thiệu tên bài học. mạnh khoẻ - Cô làm mẫu: cho trẻ. + Lần 1: không giải thích. - Rèn luyện ở + Lần 2 + 3: giải thích cách làm. trẻ sự nhanh TTCB: Cô đứng vào vạch chuẩn, hai tay buông nhẹn khi chơi lõng. Khi có hiệu lệnh “ bò” thì cô bò theo trò chơi. đường dích dắc, không chạm vào vạch chuẩn, - Rèn luyện ý khi đi đầu hơi cúi, mắt nhìn thẳng, phối hợp thức tổ chức chân tay nhịp nhàng. Bò hết đoạn đường dích kỷ luật trong dắc cô đi về đứng cuối hàng . giờ học. - Trẻ thực hiện: - 90 -92 % +Lần 1: Gọi 2 trẻ khá lên làm mẫu cho cả lớp ĐYC xem. Sau đó mời lần lượt 2 trẻ lên thực hiện, mỗi trẻ thực hiện 2 lần. Cô chú ý sửa sai cho trẻ. + Lần 2: Cho hai tổ thi đua nhau. *TCVĐ: Mèo đuổi chuột. - Cô nêu cách chơi, luật chơi cho trẻ. Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. Cô bao quát trẻ chơi. Củng cố: Cho trẻ nhắc tên bài học 3. Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân
- Thứ 3 - Trẻ biết I. CHUẨN BỊ: 7/12/2021 được tên gọi, - Tranh, lô tô một số dụng cụ, sản phẩm của PTNT dụng cụ, sản nghề: bay, xô, xi măng nhà cửa, cầu cống Tên gọi, phẩm của - Tranh ảnh một số công việc của nghề xây dụng cụ, sản nghề xây dựng phẩm và ích dựng. Biết ích II. TIẾN HÀNH: lợi của nghề lợi của nghề. Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu bài: xây dựng. - Rèn luyện - Cho cả lớp hát bài “ Cháu yêu cô chú công và phát triển nhân” ngôn ngữ cho Hoạt động 2: Nội dung: trẻ. * Tìm hiểu về nghề xây dựng: - Trẻ biết giữ - Cô hỏi trẻ trong lớp mình có bố mẹ làm nghề gìn sản phẩm xây dựng? của nghề làm - Cho trẻ tự kẻ về những gì trẻ biết ( Cho 2-3 ra. trẻ kể) - Yêu cầu cần * Cho trẻ xem tranh đạt: 80-85% - Tranh 1: Dụng cụ của nghề xây dựng ( Bay, xoa, xô, xẻng ) cho trẻ quan sát và gọi tên những dụng cụ đó - Tranh 2: các chú công nhân đang chuẩn bị vật liệu để xây dựng) Trẻ quan sát và kể tên một số công việc các chú đang làm - Tranh 3: Chú công nhân đang xây nhà - Sau mỗi bức tranh trẻ quan sát xong cô khái quát lại nội dung từng bức tranh và giáo dục trẻ biết yêu quý ngững người lao động vất vã. * Luyện tập : TC: “Thi ai chọn đúng” - Cô nói tên dụng cụ yêu cầu trẻ chọn đúng và đưa lên. - TC: Thi xem đội nào nhanh Cô chia trẻ thành 3 đội và yêu cầu trẻ khoanh vào những đồ dùng , dụng cụ cả nghè xây dựng Hoạt động 3: Kết thúc * Củng cố: Cho trẻ nhắc lại tên bài học - Giáo dục trẻ: chăm ngoan, học giỏi lớn lên mỗi bạn sẽ làm 1 nghề giúp ích cho xã hội. - Nhận xét giờ học tuyên dương trẻ.
- - Cho trẻ treo toàn bộ sản phẩm lên giá - Bạn nào muôn lên giới thiệu về bức tranh của mình nào ? - Ngoài bức tranh của con ra con còn thích bức tranh nào nữa ? - Vì sao con thích ? -Gọi 2-3 trẻ 2. Chơi tự do - Trẻ chơi với đồ chơi cô đã chuẩn bị Cô bao quát trẻ chơi 3. Nêu gương cuối ngày - Trẻ tự nhận xét về mình và về bạn. - Cô tuyên dương những bạn ngoan, nhắc nhở những bạn chưa ngoan - Cắm cờ bé ngoan 4. Vệ sinh - Trả trẻ - Trẻ vệ sinh rửa tay, lau mặt sạch sẽ * Đánh giá hàng ngày: Thứ 4 - Trẻ biết tên I. CHUẨN BỊ: 8/12/2021 bài thơ và - Tranh thơ. PTNN: hiểu nội dung II. TIẾN HÀNH: Thơ: Em làm bài thơ, trẻ Hoạt động 1: Ôn định thợ xây đọc diễn cảm - Cô giới thiệu bài thơ “Em làm thợ xây” do thơ cùng cô. chú Hoàng Dân sáng tác - Trẻ chú ý Hoạt động 2. Truyền thụ kiến thức lắng nghe cô * Cô đọc thơ cho trẻ nghe. đọc thơ. Phát + Lần 1: Cô đọc diễn cảm kết hợp cử chỉ, điệu triển ngôn bộ. ngữ cho trẻ. + Lần 2: Cô đọc kết hợp cho trẻ xem tranh. - Rèn kỹ năng *Đàm thoại, trích dẫn: nghe và trả + Các con vừa lắng nghe cô đọc bài thơ gi? Do lời trọn câu ai sáng tác? ( Hoàng Dân) cho trẻ. + Các con ạ! Hàng ngày các con đến lớp được - Giáo dục trẻ cô giáo chăm sóc dạy dổ còn được cô giáo dạy biết yêu quí các con tập làm những chú thợ xây qua các trò và biết ơn chơi nữa đấy: những người “Em làm chú thợ công nhân Xây những ngôi nhà xây dựng Cho bà cho mẹ - 85-90 % trẻ Cho chị cho cha” đạt. + Các chú thợ xây nhà như thế nào? Nhà xây đẹp ghê
- HĐC - Trẻ biết hát I. CHUẨN BỊ: *Dạy trẻ VĐ đúng, thuộc - Đĩa một số bài hát trong chủ đề: Chú bộ đội, đơn giản theo và vận động cháu yêu cô chú công nhân, cháu thương chú nhịp các bài theo nhịp các bộ đội hát trong chủ bài hát trong - Đồ chơi tự do đề. chủ đề. II. TIẾN HÀNH: *Chơi tự do. - Có ý thức 1. VĐ đơn giản theo nhịp các bài hát trong *Nêu gương tham gia hoạt chủ đề: cuối ngày. động. + Cháu yêu cô chú công nhân *Vệ sinh trả -Trẻ thực hiện + Chú bộ đội trẻ. đúng thao tác + Cháu thương chú bộ đội vệ sinh - Cô hát cho trẻ nghe các bài hát 1-2 lần, cho trẻ nhắc lại tên bài hát. - Cả lớp hát 2-3 lần. Cho từng tổ, nhóm thi đua nhau hát. - Cô mở nhạc cho trẻ VĐ theo. Cô chú ý bao quát nhắc nhở, sửa sai cho trẻ. 2. Chơi tự do - Trẻ chơi tự do theo ý thích cô bao quát trẻ. 3. Nêu gương cuối ngày - Cô cho trẻ cắm hoa bé ngoan 4. Vệ sinh - trả trẻ - Cô vệ sinh cho trẻ sạch sẽ: lau mặt, lau tay cho trẻ. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ. *Đánh giá hàng ngày: Thứ 5 - Trẻ nhận I. CHUẨN BỊ: 9/12/2021 biết, gọi tên - Đồ dùng của trẻ: PTNT hình tam giác, + Mỗi trẻ 1 hình tam giác,1 hình chữ nhật. Nhận biết hình chữ nhật. + Tranh trẻ chơi trò chơi dán hình. hình tam -Phát triển - Đồ dùng của cô: Giống của trẻ kích thước lớn giác, hình khả năng ghi hơn. chữ nhật. nhớ có chủ II. TIẾN HÀNH: định. Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú - Phát triển Cho trẻ hát bài Cháu yêu cô chú công nhân ngôn ngữ cho - Cô hỏi trẻ hát bài gì trẻ. - Trò chuyện về bài hát -Yêu cầu cần Hoạt động 2: Nội dung đạt: 80-85% * Ôn hình vuông, hình tròn - Các con nhìn xem xung quanh lớp mình có rất nhiều đồ dùng, các con hãy tìm xem có những
- * Nêu gương - Giúp trẻ - Cô đọc bài thơ 2 lần cho trẻ nghe cuối ngày phát triển - Cả lớp đọc 1-2 lần, cô mời những trẻ yếu lên * Vệ sinh trả ngôn ngữ. luyện đọc cô chú ý sửa sai, luyện cho trẻ phát trẻ - Trẻ chơi âm chính xác từng câu, từ khó như từ: ghê, dao đoàn kết, biết gạch, thoăn thoắt giữ gìn đồ - Cho cả lớp đọc lại lần nữa. chơi của lớp. 2. Chơi tự do - Trẻ biết nêu - Trẻ chơi tự do theo ý thích cô bao quát trẻ gương mình 3. Nêu gương cuối ngày và nhận xét - Trẻ tự nhận xét về mình và về bạn. về bạn - Cô tuyên dương những bạn ngoan, nhắc nhở những bạn chưa ngoan - Cắm cờ bé ngoan 4.Vệ sinh - trả trẻ - Cô vệ sinh rửa tay, lau mặt cho trẻ sạch sẽ. - Cô dọn vệ sinh lớp. *Đánh giá hàng ngày: Thứ 6 - Trẻ biết tên I. CHUẨN BỊ: 10/12/2021 bài hát, tên - Mũ âm nhạc, xắc xô , mũ chóp kín. PTTM tác giả và hát II. TIẾN HÀNH: - DH: Cháu đúng nhịp bài Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu bài. yêu cô chú hát. - Cả lớp đọc bài thơ “Em làm thợ xây” công nhân - Trẻ hứng Hoạt động 2: Nội dung. - NH: Inh lả thú khi được 1. Dạy hát: “ Cháu yêu cô chú công nhân” ơi nghe cô hát. - Cô giới thiệu bài hát, tác giả cho trẻ nghe - TCAN: - Phát triển + Cô hát cho trẻ nghe lần 1: cô hát thể hiện tình Chuông reo ở ngôn ngữ và cảm của mình vào bài hát. đâu khả năng ghi Cho trẻ nhắc lại tên bài hát, tên tác giả nhớ có chủ + Hát lần 2: Cô vừa hát vừa thể hiện điệu bộ định. theo nhịp bài hát. - Giáo dục trẻ - DH : Cả lớp hát theo cô 2 lần biết lễ phép - Tổ ,cá nhân hát với người 2. Nghe hát: “ Inh lả ơi ” Dân ca thái lớn, biết giữ Cô giới thiệu tên bài hát, tác giả. Cô hát trẻ gìn cơ thể nghe 2-3 lần. trang phục - Lần 1 Cô hát cho trẻ nghe sạch sẽ; - Lần 2: Cô mở nhạc và thể hiện minh họa theo Hứng thú nội dung bài hát. tham gia vào - Lần 3 : Cô cùng trẻ biểu diễn. hoạt động 3. TCAN: Chuông reo ở đâu - 85-90 % đạt + Cô nói rõ cách chơi, luật chơi.