Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Tuần 13: Cha mẹ bé làm nghề gì - Năm học 2020-2021 - Trường Mầm non Trường Thủy
I. NỘI DUNG :
- Góc phân vai : Chơi nấu ăn,mẹ con,bán hàng
- Góc xây dưng : Xây vườn rau của bé .
- Góc nghệ thuât : Tô màu,vẽ, một số tranh về một số nghề .
- Góc học tập : Xem sách tranh, dán hình ảnh về một số nghề.
- Góc thiên nhiên : Chăm sóc hoa ,chơi với cát,nước .
II. MỤC TIÊU:
- Trẻ biết thực hiện vai chơi,biết thể hiện hành động của vai chơi
- Trẻ biết sữ dụng các nguyên vật liệu ở góc để lắp ghép xây dựng vườn rau của bé .
- Trẻ biết chọn màu để tô và dùng kỹ năng để năn đồ dùng của các nghề
- Trẻ biết thể hiện các bài hát trong chủ đề đúng nhịp đúng lời .- Trẻ biết nhặt lá cây ,nhổ cỏ ,đúc bánh ,chơi với cát nước .
III. CHUẨN BỊ:
- Góc phân vai : Đồ dùng nấu ăn ,mẹ con, các loại hàng hóa
- Góc xây dựng : Cây xanh, gạch,khối gỗ,hột hat,một số loại rau để xây dựng vườn rau của bé .
- Góc nghệ thuật : Tranh ảnh về một số nghề, giấy A4, bút màu..
- Góc học tập: Tranh một số nghề, keo, khăn,
- Góc thiên nhiên : cát ,nước, ca..
IV. TIẾN HÀNH:
1. Thỏa thuận trước khi chơi :
- Cô giới thiệu nội dung góc chơi :
+ Góc phân vai như : Đồ nấu ăn mẹ con các loại hàng hóa .
+ Góc xây dưng : Có đồ dùng đồ chơi như : Cây xanh, rau xanh, gạch, khối ghỗ, hột hạt. Các con về góc xây dựng vườn rau của bé nhé.
+ Góc học tập: Các con về góc làm tranh, dán tranh một số nghề quen thuộc các con biết nhé.
+ Góc thiên nhiên: chơi cát, nước...
+ Góc nghệ thuật: các con hát múa các bài hát về chủ đề, vẽ dụng cụ một số nghề
2. Quá trình chơi :
- Cho trẻ về các góc chơi và lấy đồ chơi
Cô bao quát xữ lý tình huống , cô cùng chơi với trẻ .
- Hướng dẩn cho trẻ thực hiện đúng vai chơi của mình đã chọn.
3. Nhận xết sau khi chơi :
- Cô nhận xét từng góc chơi thu dọn đồ chơi.
- Cho trẻ tham quan góc nổi bật
- Nhận xét giờ chơi tuyên dương cắm hoa bé ngoan
- Góc phân vai : Chơi nấu ăn,mẹ con,bán hàng
- Góc xây dưng : Xây vườn rau của bé .
- Góc nghệ thuât : Tô màu,vẽ, một số tranh về một số nghề .
- Góc học tập : Xem sách tranh, dán hình ảnh về một số nghề.
- Góc thiên nhiên : Chăm sóc hoa ,chơi với cát,nước .
II. MỤC TIÊU:
- Trẻ biết thực hiện vai chơi,biết thể hiện hành động của vai chơi
- Trẻ biết sữ dụng các nguyên vật liệu ở góc để lắp ghép xây dựng vườn rau của bé .
- Trẻ biết chọn màu để tô và dùng kỹ năng để năn đồ dùng của các nghề
- Trẻ biết thể hiện các bài hát trong chủ đề đúng nhịp đúng lời .- Trẻ biết nhặt lá cây ,nhổ cỏ ,đúc bánh ,chơi với cát nước .
III. CHUẨN BỊ:
- Góc phân vai : Đồ dùng nấu ăn ,mẹ con, các loại hàng hóa
- Góc xây dựng : Cây xanh, gạch,khối gỗ,hột hat,một số loại rau để xây dựng vườn rau của bé .
- Góc nghệ thuật : Tranh ảnh về một số nghề, giấy A4, bút màu..
- Góc học tập: Tranh một số nghề, keo, khăn,
- Góc thiên nhiên : cát ,nước, ca..
IV. TIẾN HÀNH:
1. Thỏa thuận trước khi chơi :
- Cô giới thiệu nội dung góc chơi :
+ Góc phân vai như : Đồ nấu ăn mẹ con các loại hàng hóa .
+ Góc xây dưng : Có đồ dùng đồ chơi như : Cây xanh, rau xanh, gạch, khối ghỗ, hột hạt. Các con về góc xây dựng vườn rau của bé nhé.
+ Góc học tập: Các con về góc làm tranh, dán tranh một số nghề quen thuộc các con biết nhé.
+ Góc thiên nhiên: chơi cát, nước...
+ Góc nghệ thuật: các con hát múa các bài hát về chủ đề, vẽ dụng cụ một số nghề
2. Quá trình chơi :
- Cho trẻ về các góc chơi và lấy đồ chơi
Cô bao quát xữ lý tình huống , cô cùng chơi với trẻ .
- Hướng dẩn cho trẻ thực hiện đúng vai chơi của mình đã chọn.
3. Nhận xết sau khi chơi :
- Cô nhận xét từng góc chơi thu dọn đồ chơi.
- Cho trẻ tham quan góc nổi bật
- Nhận xét giờ chơi tuyên dương cắm hoa bé ngoan
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Tuần 13: Cha mẹ bé làm nghề gì - Năm học 2020-2021 - Trường Mầm non Trường Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_mam_tuan_13_cha_me_be_lam_nghe_gi_nam_ho.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Tuần 13: Cha mẹ bé làm nghề gì - Năm học 2020-2021 - Trường Mầm non Trường Thủy
- TUẦN 13: CHA MẸ BÉ LÀM NGHỀ GÌ? Thời gian từ 30/11 - 04/12/2020 Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ - Trẻ biết chào cô khi đến lớp và chào tạm biệt ba mẹ - Nghe nhạc thiếu nhi . Thể dục - Tay 3 : Hai tay đưa ra trước, lên cao (2lx4n) sáng - Bụng 2: Cúi gập người (2lx4n) - Chân 3: Đứng co một chân (2lx4n) - Bật: Bật tách chân và khép chân (2lx4n) Trò chuyện - Biết làm một số công việc đơn giản khi được yêu cầu ( xếp đồ sáng dùng đúng nơi quy định ) Hoạt động PTTC KPXH-KNS PTTM PTNT PTNN học Bò trong Dạy kỹ năng Nặn cái Nhận biết Chuyện: đường hẹp chào hỏi lễ bát hình vuông, Cỏ và lúa 40cm phép cho trẻ ( M) hình tròn Hoạt động HĐCĐ : HĐCĐ : HĐCĐ : HĐCĐ : LQ HĐCĐ : ngoài trời LQ một số Quan sát Vẽ dụng chuyện: Ôn nghề vườn rau cụ nghề Cỏ và lúa chuyện: nông bằng Cỏ và lúa TCVĐ: phấn trên Mèo đuổi TCVĐ: sân TCVĐ : chuột . - Tung bóng TCVĐ : Cáo và thỏ CTD: - Tạo dáng Dung dăng CTD TCVĐ : CTD: dung dẻ Mèo đuổi CTD : chuột CTD Hoạt động I. NỘI DUNG : góc - Góc phân vai : Chơi nấu ăn,mẹ con,bán hàng - Góc xây dưng : Xây vườn rau của bé . - Góc nghệ thuât : Tô màu,vẽ, một số tranh về một số nghề . - Góc học tập : Xem sách tranh, dán hình ảnh về một số nghề. - Góc thiên nhiên : Chăm sóc hoa ,chơi với cát,nước . II. MỤC TIÊU: - Trẻ biết thực hiện vai chơi,biết thể hiện hành động của vai chơi - Trẻ biết sữ dụng các nguyên vật liệu ở góc để lắp ghép xây dựng vườn rau của bé . - Trẻ biết chọn màu để tô và dùng kỹ năng để năn đồ dùng của các nghề - Trẻ biết thể hiện các bài hát trong chủ đề đúng nhịp đúng lời .- Trẻ biết nhặt lá cây ,nhổ cỏ ,đúc bánh ,chơi với cát nước . III. CHUẨN BỊ: - Góc phân vai : Đồ dùng nấu ăn ,mẹ con, các loại hàng hóa - Góc xây dựng : Cây xanh, gạch,khối gỗ,hột hat,một số loại rau để xây dựng vườn rau của bé . - Góc nghệ thuật : Tranh ảnh về một số nghề, giấy A4, bút màu
- KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Nội dung Mục tiêu Phương pháp – Hình thức tổ chức Thứ 2 - Trẻ biết bò I.CHUẨN BỊ 30/11/2020 trong đường - Sân bãi sạch sẽ, bằng phẳng PTTC hẹp chính xác. - Hai đường hẹp * Bò trong - Luyện cho trẻ II.TIẾN HÀNH đường hẹp phát triển cơ Hoạt động 1: Ổn định,trò chuyện - TCVĐ: Vận tay,cơ chân - Để cơ thể kỏe mạnh thì các con phải làm gì? chuyển bóng - Rèn luyện sự Hoạt động 2: khóe léo,tính 1. Khởi động: Cho trẻ khởi động trên nền nhạc mạnh dạn,tự tin với các kiểu đi, chạy cho trẻ 2. Trọng động: - Giáo dục trẻ *BTPTC: biết chú ý lắng - Tay 3 : Hai tay đưa ra trước, lên cao (2lx4n) nghe cô giáo, - Bụng 2: Cúi gập người (3lx4n) trật tự trong giớ - Chân 3: Đứng co một chân (2lx4n) học - Bật: Bật tách chân và khép chân (2lx4n) - 90-92% ĐYC *VĐCB: Bò trong dường hẹp - Đội hình: Hai hàng ngang. - Cô giới thiệu tên VĐCB. - Làm mẫu cho trẻ xem 2 lần + Lần 1: Làm mẫu toàn phần. + Lần 2: Làm mẫu+giải thích: Khi có hiệu lệnh chuẩn bị:cô áp sát hai bàn tay và cẳng chân trước vạch xuất phát. Khi có hiệu lệnh bò, cô bắt đầu bò trong đường hẹp, khi bò đầu hơi cúi, mắt nhìn thẳng, bò phối hợp chân tay nhịp nhàng, chú ý không bò dẫm vào vạch kẻ. Khi bò hết đoạn đường cô đứng dậy đi về cuối hàng đứng. - Trẻ thực hiện: + Mời hai trẻ lên thực hiện thử. Mời lần lượt 2 trẻ lên tập dần cho đến hết ( Mỗi trẻ thực hiện 2-3 lần) - Cô chú ý sửa sai khuyến khích động viên trẻ tập Trẻ tập lần 2 cô nâng dần độ khó, cho trẻ đi trong đường hẹp hơn * TCVĐ: Vận chuyển bóng - Cô nêu cách chơi, luật chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần 3. Hồi tỉnh : - Cho trẻ đi vòng tròn hít thở sâu làm động tác hái hoa Hoạt động 3: Kết thúc: - Cô nhận xét giờ học- tuyên dương trẻ
- huống khi giao - Các con ơi! Sáng nay ai đưa các con đến tiếp với mọi trường? Trước khi đi học các con chào ai? Đến người lớp chào ai? - Trẻ có thái độ - Cô có một câu chuyện kể về bạn thỏ rất hay , vui vẻ khi gặp trong câu chuyện có bạn Thỏ được mọi người mọi người rất yêu quý đấy. Để biết được vì sao bạn ấy lại - Giáo dục yêu được mọi người quý mến như thế, Bây giờ các quý, lễ phép với con hãy lắng nghe câu chuyện “ Thỏ con lẽ ông bà, cha mẹ, phép” nhé! cô giáo và mọi * Hoạt động 2: Nội dung người xung * Cô cho trẻ xem video: Thỏ con lễ phép quanh. + Trò chuyện: + Các con vừa nghe câu chuyện gì? Trong câu chuyện có những ai nào? ( Bạn thỏ, bác bảo vệ, cô nấu ăn, cô giáo ) - Khi gặp mọi người bạn thỏ có chào mọi người không? Như vậy bạn thỏ đã ngoan chưa? * Dạy trẻ cách chào hỏi người lớn! - Hôm nay cô sẽ hướng dẫn chúng mình cách chào hỏi lễ phép để trở thành một em bé ngoan, các con có đồng ý không? - Khi gặp cô giáo, bố mẹ các con chào như thế nào? - Cô làm mẫu: Con chào cô ạ! Con chào bố ạ! Con chào mẹ ạ! (Khoanh tay trước ngực, đầu hơi cúi, miệng cười tươi, giọng nói phải to, rõ ràng) - Vậy khi gia đình mình có khách thì con có chào không? - Các con chào như thế nào? - Khi đi học về các con chào ai? Chào như thế nào? (Chào ông/bà/bố/mẹ/anh/chị . Cháu/con/em đi học về ạ! * Dạy trẻ cách chào hỏi bạn bè! - Khi gặp người lớn các con vòng tay lại chào, đầu hơi cúi, thế khi gặp các bạn của mình thì sao? Các con chào như thế nào? - Cô làm mẫu: (Nhìn thẳng vào bạn và vui tươi đưa tay ngang tầm mắt vẫy chào (Mình chào bạn) - Bây giờ các con có muốn trở thành một em bé ngoan được mọi người yêu quý không? * Trẻ thực hành - Các con hãy nhìn xem, ai đây? (Cô Liên) - Chúng mình cùng lễ phép chào cô Liên nào? “Con chào cô Liên ạ” ( Cả lớp - 2 trẻ lên chào)
- hôm nay có những bạn nào ngoan, đáng được khen và học tập theo bạn. - Cô nhận xét chung cả lớp 4. Vệ sinh- trả trẻ - Trẻ đi vệ sinh và chuẩn bị trả trẻ * Đánh giá hàng ngày: Thứ 4 - Trẻ biết dùng I. CHUẨN BỊ: 02/12/2020 kỹ năng xoay -Băng đĩa có các bài hát về gia đình PTTM tròn,ấn lõm,ấn -Tranh về một số đồ dùng để ăn: Bát,soong,dĩa Nặn cái bát bẹt để tạo sản -Đất nặn,bảng nặn,chổ ngồi cho trẻ (M) phẩm II. TIẾN HÀNH - Giúp trẻ phát Hoạt động 1: Ổn định, trò chuyện: triển cơ bản tay, - Trẻ hát’’Chiếc khăn tay’’ luyện sự khéo - Trò chuyện: léo cho trẻ quan + Bài hát nói về gì? sát + Bạn nào giỏi kể về đồ dùng trong gia đình - Trẻ có ý thức mình nào? yêu quý đồ - Mỗi chúng ta ai cũng có 1 ngôi nhà để ở,để dùng của sinh hoạt,nếu không có nhà thì các con và bố mình,biết giứ mẹ sẽ không có nó để ở,để sinh hoạt đấy.Và để gìn sản phẩm ngôi nhà chúng ta đầy đủ khang trang thì các mình làm ra con hãy cùng cô tạo ra những đồ dùng để tặng - 90-95% trẻ đạt cho gia đình thân yêu của mình nào? yêu cầu Hoạt động 2:Nội dung : 1. Quan sát vật mẫu: - Cho trẻ quan sát vật mẫu( cái bát) + Đây là cái gì? + Có đặc điểm gì ? + Dùng để làm gì? + Để nặn được cái bát các con dùng kỉ năng gì để nặn? Cô nhắc lại kĩ năg cho trẻ 2. Cô làm mẫu - Cô vừa nặn vừa giải thích: Cô nhào đất thật dẻo sau đó cô dùng kỹ năng xoay tròn, ấn lõm để được hình cái bát. 3.Trẻ thực hiện - Cho trẻ lấy đồ dùng ra trước mặt và thực hiện - Cô quan sát hướng dẫn trẻ giúp trẻ phát huy tính sáng tạo
- * Đánh giá hàng ngày: Thứ 5 - Trẻ biết tên I. CHUẨN BỊ : 03/12/2020 hình vuông - Chiếu cho trẻ ngồi PTNT ,tròn - Hình vuông và hình tròn đủ cho trẻ Nhận biết - Nhận biết - Đồ dùng của cô giống của trẻ nhưng kích hình vuông, được màu sắc thước to hơn. hình tròn của các hình II. TIỀN HÀNH : - Nhận biết Hoạt động 1 : Ổn định gây hứng thú phân biệt được - Hát : Cánh đồng và em bé ngoan 2 hình .- Trẻ - Các con vừa hát bài hát gì ? chơi tốt trò chơi Hoạt động 2 : Nội dung và có hứng thú * Nhận biết hình vuông ,hình tròn trong khi chơi - Cô cho trẻ quan sát hình vuông và hỏi trẻ - 90 – 95 % trẻ + Đây là hình gì ? đạt yêu c + Cô cho trẻ gọi tên cả lớp , tổ ,nhóm ,cá nhân . + Hình vuông có màu gì ? + Có đặc diểm gì? - Cô nhắc lại cho trẻ : Hình vuông có màu đỏ , có bốn góc và có bốn cạnh đều bằng nhau. - Tương tự cô cho trẻ quan sát hình tròn * Cho trẻ so sánh 2 hình + Hình vuông: Có màu đỏ, không lăn được. + Hình tròn : Có màu vàng, lăn được . * Luyện tập : - Làm theo yêu cầu của cô - Về đúng nhà * Cũng cố : - Các con vừa làm quen với hình gì ? Hoạt động 3 : Kết thúc. Nhận xét giờ học –tuyên dương trẻ. HĐNT - Trẻ biết tên I. CHUẨN BỊ *HĐCĐ: câu chuyện và II.TIẾN HÀNH: LQ câu hiểu nội dung 1. HĐCĐ Làm quen chuyện: Bông hoa cúc chuyện: Cỏ và câu chuyện trắng lúa - Trẻ hứng thú - Cô giới thiệu tên câu chuyện * TCVĐ tham gia vào trò - Cô kể cho trẻ nghe (1 lần) Cáo và thỏ chơi - Đàm thoại về nội dung câu chuyện: * CTD: Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? Trong câu chuyện có nhân vật nào? - Cô kể trẻ nghe lần nữa
- được các câu - Mời trẻ mở hộp quà (cây cỏ và cây Lúa) hỏi theo nội - Cô cùng lớp đọc cây Lúa, cây Cỏ dung truyện. “Cỏ và Lúa”. => Các con ạ! Ngày xưa Cỏ và Lúa là con cùng một mẹ, mẹ rất yêu thương bạn, khi lớn - Trẻ lắng nghe lên mẹ cho Cỏ và Lúa ra ở giêng mỗi người cô kể truyện, một cánh đồng. Muốn biết cuộc sống của 2 bạn thể hiện cảm sau khi được mẹ cho ở giêng ra sao? xin mời xúc theo nội các bạn chú ý nghe cô kể câu chuyện “Cỏ và dung truyện. Lúa”. - Phát triển Hoạt động 2: Nội dung ngôn ngữ mạnh * Cô kể truyện: lạc, khả năng tư - Cô kể lần 1: Thể hiện cử chỉ điệu bộ minh duy, ghi nhớ có họa chủ định. Rèn cách trả lời nói + Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện “ Cỏ đủ câu thông và Lúa” do chú Nguyễn Văn Chương sáng tác. qua nội dung - Cô kể lần 2: Kết hợp hình ảnh minh họa nội truyện. dung truyện. - Thông qua câu * Đàm thoại, giảng giải, trích dẫn, giúp trẻ truyện giáo dục hiểu nội dung truyện: trẻ chăm chỉ, - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? chịu khó, đi học Do ai sáng tác? đều, không lười biếng dựa vào - Trong truyện có những ai? người khác. Đúng rồi đấy câu chuyện các con vừa được nghe là câu chuyện “Cỏ và lúa”, câu truyện do chú Nguyễn Văn Chương sang tác, trong truyện có Mẹ, Cỏ và Lúa. - Khi Cỏ và Lúa lớn lên mẹ đã làm gì với 2 bạn? + Cô trích dẫn làm rõ ý: Ngày xưa Mẹ đã cho Cỏ và Lúa ra ở giêng mỗi người một cánh đồng”. - Lúa là người như thế nào? + Cô trích dẫn: “Lúa là người chăm chỉ làm việc căng như hạt chanh. + Giải thích từ : “chăm chỉ” có nghĩa là chịu khó làm việc suốt cả ngày không thấy mệt các bạn ạ - Còn bạn Cỏ thì sao? + Cô trích dẫn: “Cỏ thì lười nhát . Đã vậy Cỏ còn có tính xấu nữa chứ”