Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ - Chủ đề: Nghề nghiệp - Đề tài: Nặn chiếc bát

I. MỤC ĐÍCH
1. Kiến thức
- Trẻ biết thực hiện 1 số thao tác: Nhào đất, xoay tròn, lăn dài, ấn dẹt, uốn cong...để tạo thành hình chiếc bát
- Trẻ có thể dùng vỏ trứng để trang trí chiếc bát.
2. Kỹ năng
- Rèn cho trẻ kỹ năng khéo léo của đôi bàn tay thông qua 1 số hoạt động: Nhào đất, xoay tròn, lăn dài, uốn cong...để tạo thành hình chiếc bát.
- Trả lời câu hỏi của cô bằng câu đầy đủ.
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động.
- Trẻ có thái độ nâng niu trân trọng sản phẩm của mình, có ý thức giữ gìn bảo vệ thiên nhiên, môi trường.
- Có ý thức giữ gìn để chiếc bát luôn được bền và đẹp.
II. CHUẨN BỊ
- Túi thần kỳ, trang phục Đôreamon mẫu nặn của cô,1 số chiếc bát: bát sứ nhỏ, bát sứ to, bát Inox...
- Đất sét, bảng, khay đựng, khăn ẩm cho trẻ lau tay, vỏ trứng....
- Nhạc một số bài hát trong chủ đề: Cháu yêu cô chú công nhân, Anh Phi công ơi...
doc 4 trang Thiên Hoa 07/03/2024 1240
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ - Chủ đề: Nghề nghiệp - Đề tài: Nặn chiếc bát", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_mam_linh_vuc_phat_trien_tham_my_chu_de_n.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ - Chủ đề: Nghề nghiệp - Đề tài: Nặn chiếc bát

  1. GIÁO ÁN HỘI THI “GIÁO VIÊN DẠY GIỎI” KHỐI MẪU GIÁO 3 TUỔI CẤP HUYỆN Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ Chủ đề: Nghề nghiệp Đề tài: Nặn chiếc bát (Mẫu) Đối tượng: Trẻ 3 - 4 tuổi Thời gian: 20 – 25 phút Giáo viên: Đơn vị: Trường Mầm non I. MỤC ĐÍCH 1. Kiến thức - Trẻ biết thực hiện 1 số thao tác: Nhào đất, xoay tròn, lăn dài, ấn dẹt, uốn cong để tạo thành hình chiếc bát - Trẻ có thể dùng vỏ trứng để trang trí chiếc bát. 2. Kỹ năng - Rèn cho trẻ kỹ năng khéo léo của đôi bàn tay thông qua 1 số hoạt động: Nhào đất, xoay tròn, lăn dài, uốn cong để tạo thành hình chiếc bát. - Trả lời câu hỏi của cô bằng câu đầy đủ. 3. Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động. - Trẻ có thái độ nâng niu trân trọng sản phẩm của mình, có ý thức giữ gìn bảo vệ thiên nhiên, môi trường. - Có ý thức giữ gìn để chiếc bát luôn được bền và đẹp. II. CHUẨN BỊ - Túi thần kỳ, trang phục Đôreamon mẫu nặn của cô,1 số chiếc bát: bát sứ nhỏ, bát sứ to, bát Inox - Đất sét, bảng, khay đựng, khăn ẩm cho trẻ lau tay, vỏ trứng - Nhạc một số bài hát trong chủ đề: Cháu yêu cô chú công nhân, Anh Phi công ơi III. CÁCH TIẾN HÀNH
  2. Phần 2: Làm mẫu - Làm mẫu và hướng dẫn: Để nặn được chiếc bát, trước tiên - Trẻ chú ý theo dõi tớ lấy đất nhào kỹ, sau đó chia đất thành 2 phần (một phần nhiều hơn làm thân bát, một phần ít làm đế bát). Tiếp theo tớ lấy phần đất nhiều hơn xoay tròn bằng lòng bàn tay, rồi ấn dẹt tiếp theo tớ nhấc miếng đất lên nhẹ nhàng uốn cong rồi miết nhẹ cho mịn để tạo miệng bát. Chú ý vừa miết vừa chỉnh sao cho đất được dàn đều, mịn tạo cho cái bát đẹp, cân đối. - Như vậy tớ vừa nặn được thân bát (tạo tình huống: Tại sao - Trẻ quann sát trả lời đặt bát xuống lại bị nghiêng - thiếu đế bát). Mời 1 trẻ nặn đế. - 1 trẻ nặn - Hãy xem tớ làm đế bát nhé: Tớ lấy phần đất còn lại lăn dài, uốn cong, và gắn vào phần dưới của thân bát để tạo thành đế bát. - Cuối cùng tớ lấy vỏ trứng đặt lên phía ngoài của bát và ấn - Trẻ chú ý theo dõi nhẹ tạo thành những họa tiết để trang trí cho cái bát thêm đẹp. Phần 3: Trẻ thực hiện - Bao quát động viên, giúp đỡ, khuyến khích trẻ sáng tạo. - Trẻ tích cực sáng tạo - Chú ý sử lí tình huống kịp thời. - Chú ý Phần 4: Trưng bày sản phẩm - Cho trẻ trưng bày sản phẩm. - Trẻ trưng bày sản phẩm - Gọi một số trẻ cảm nhận về sản phẩm của mình hoặc của - Trẻ lên trình bày bạn. - Trẻ chú ý - Khen, động viên, khuyến khích trẻ. => Giáo dục: Các bạn ạ, chúng mình vừa hóa thân thành - Trẻ lắng nghe những nghệ nhân nặn ra những chiếc bát từ đất sét rất đẹp. Tớ mong rằng các bạn hãy nâng niu, giữ gìn trân trọng những sản phẩm của làng nghề truyền thống cũng như các nghề, luôn yêu quý, bảo vệ thiên nhiên và môi trường sống của chúng ta luôn xanh, sạch, đẹp nhé! 3. Kết thúc