Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Lĩnh vực phát triển nhận thức - Chủ đề: Trường Mầm non thân yêu - Đề tài: Dạy trẻ phân biệt phía trước-phía sau; phía trên-phía dưới của bản thân - Nguyễn Thị Thanh Hoa

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ phân biệt được phía trước - phía sau; phía trên - phía dưới của bản thân.
- Củng cố kiến thức cho trẻ về xác định trên- dưới; trước- sau của cơ thể trẻ.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng định hướng Phía trên- phía dưới; phía trước- phía sau của bản thân.
- Rèn khả năng tư duy, trí nhớ, sự chú ý.
- Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi.
3. Thái độ
- Yêu quý trường lớp, hứng thú tham gia các hoạt động ở lớp
II. CHUẨN BỊ
- Chùm bóng treo ở trên cao, tấm xốp ở dưới nền nhà, trẻ đeo dép ở chân.
- Mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi: 1 khối gỗ, 1 bông hoa, 1 cái mũ.
- Đồ dùng của cô giống trẻ kích thước hợp lí.
- Các loại đồ chơi xếp ở các phía của trẻ.
III. CÁCH TIẾN HÀNH
doc 3 trang Thiên Hoa 21/02/2024 1640
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Lĩnh vực phát triển nhận thức - Chủ đề: Trường Mầm non thân yêu - Đề tài: Dạy trẻ phân biệt phía trước-phía sau; phía trên-phía dưới của bản thân - Nguyễn Thị Thanh Hoa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_mam_linh_vuc_phat_trien_nhan_thuc_chu_de.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Lĩnh vực phát triển nhận thức - Chủ đề: Trường Mầm non thân yêu - Đề tài: Dạy trẻ phân biệt phía trước-phía sau; phía trên-phía dưới của bản thân - Nguyễn Thị Thanh Hoa

  1. GIÁO ÁN: HĐLQVTOÁN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Đề tài: Dạy trẻ phân biệt phía trước - phía sau; phía trên - phía dưới của bản thân Chủ đề: Trường Mầm non thân yêu Nhánh: Lớp học của bé Đối tượng: Mẫu giáo bé Thời gian: 20- 22 phút Ngày soạn: 13/10/2016. Ngày dạy: 16/10/2016 Người thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Hoa I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức - Trẻ phân biệt được phía trước - phía sau; phía trên - phía dưới của bản thân. - Củng cố kiến thức cho trẻ về xác định trên- dưới; trước- sau của cơ thể trẻ. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng định hướng Phía trên- phía dưới; phía trước- phía sau của bản thân. - Rèn khả năng tư duy, trí nhớ, sự chú ý. - Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi. 3. Thái độ - Yêu quý trường lớp, hứng thú tham gia các hoạt động ở lớp II. CHUẨN BỊ - Chùm bóng treo ở trên cao, tấm xốp ở dưới nền nhà, trẻ đeo dép ở chân. - Mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi: 1 khối gỗ, 1 bông hoa, 1 cái mũ. - Đồ dùng của cô giống trẻ kích thước hợp lí. - Các loại đồ chơi xếp ở các phía của trẻ. III. CÁCH TIẾN HÀNH * HĐ 1: Trò chuyện gây hứng thú - Cô tập trung trẻ. (Xúm xít)2 - Đứng xung quanh cô Hôm nay lớp mình có gì mới nhỉ? - Cho trẻ xem một số hình ảnh lớp học của bé, trò - Trẻ quan sát hình ảnh qua máy chuyện về chủ đề. chiếu. - Chúng mình vừa xem một số hình ảnh về lớp học của chúng mình rồi, vậy đến lớp chúng mình thấy - Cô giáo, các bạn có ai? Lồng nội dung GD trẻ đoàn kết với bạn, lễ phép và vâng lời cô giáo. * HĐ 2: Ôn phía trên- dưới; trước –sau của cơ thể trẻ - Cô hỏi 1 số trẻ: Chân, đầu, lưng, mắt .ở phía - Trẻ trả lời nào của con, cô nhận xét, sửa sai cho trẻ.
  2. Liên hệ thực tế Trẻ lắng nghe và chơi trò chơi - Cô nói tên đồ chơi, 1 trẻ xác định đồ chơi đó ở phía nào của mình. - Cô mời 2-3 trẻ lên chơi. Cô nhận xét. * HĐ 4: Luyện tập, củng cố - Trò chơi: Thi xem ai nhanh. - Trẻ đứng thành vòng tròn, lắng Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn, cô giới thiệu nghe và chơi trò chơi. cách chơi, luật chơi: Cô nói phía nào các con giơ đồ chơi theo đúng phía cô yêu cầu, thi xem ai nhanh hơn nhé. - Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh - Trẻ bật theo yêu cầu của cô. Cô nói phía trước hoặc sau- trẻ bật theo hiệu lệnh. Phía trên- trẻ bật và giơ tay lên cao, phía dưới - trẻ ngồi xuống. * HĐ 5: Kết thúc Trẻ hát: Cháu đi mẫu giáo Cho trẻ hát “Cháu đi mẫu giáo” chuyển hoạt động góc.