Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Đề tài: Chú thỏ con

I. MỤC ĐÍCH  YÊU CẦU:

- Nhận biết hình dáng và đặc điểm đặc trưng của con thỏ cùng với nét dễ thương của loài vật nuôi.

- Hát thuộc bài thơ, thể hiện nét vui tươi, nhẹ nhàng theo nhịp điệu dân ca của bài hát.

- Rèn kỹ năng nặn cơ bản, phối hợp các chi tiết để tạo thành hình con thỏ thật sinh động. 

- Phát triển trí nhớ có chủ định, tư duy ngôn ngữ qua mô tả vật, trí tưởng tượng sáng tạo thẩm mỹ.

- Giáo dục trẻ tự tin và mạnh dạn hoàn thành các nhiệm vụ nhận thức.

II. CHUẨN BỊ:

- Con thỏ con lông trắng ở trong chuồng hay trong thùng giấy lớn.

- Mẫu nặn con thỏ, đất nặn và khăn lau cho trẻ.

- Mở nhạc cho trẻ nghe qua bài hát “Chú thỏ con” vài lần…

doc 2 trang Hồng Thịnh 24/02/2023 4020
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Đề tài: Chú thỏ con", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_mam_de_tai_chu_tho_con.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Đề tài: Chú thỏ con

  1. Đề tài: Chú thỏ con I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nhận biết hình dáng và đặc điểm đặc trưng của con thỏ cùng với nét dễ thương của loài vật nuôi. - Hát thuộc bài thơ, thể hiện nét vui tươi, nhẹ nhàng theo nhịp điệu dân ca của bài hát. - Rèn kỹ năng nặn cơ bản, phối hợp các chi tiết để tạo thành hình con thỏ thật sinh động. - Phát triển trí nhớ có chủ định, tư duy ngôn ngữ qua mô tả vật, trí tưởng tượng sáng tạo thẩm mỹ. - Giáo dục trẻ tự tin và mạnh dạn hoàn thành các nhiệm vụ nhận thức. II. CHUẨN BỊ: - Con thỏ con lông trắng ở trong chuồng hay trong thùng giấy lớn. - Mẫu nặn con thỏ, đất nặn và khăn lau cho trẻ. - Mở nhạc cho trẻ nghe qua bài hát “Chú thỏ con” vài lần III. TIẾN HÀNH: * Hoạt động 1: - TC “ Tiếng kêu của các con vật ”; cho trẻ giả tiếng kêu của các con vật nuôi trong gia đình - Cô đọc câu đố cho trẻ đoán tên con vật: + “Con gì đuôi ngắn tai dài Mắt hồng, lông mượt, có tài nhảy nhanh?” + Vì sao các bạn nghĩ đó là con thỏ? - Gợi ý cho trẻ quan sát con thỏ (đưa chuồng thỏ ra ) + Các bạn nhìn thấy con thỏ thế nào? (mô tả đặc điểm mà trẻ nhìn thấy ) + Đôi tai thỏ có gì đặc biệt? Tai thỏ có thính không nhỉ? + Chân thỏ ra sao? Thỏ di chuyển thế nào? + Bạn có cảm giác thế nào khi sờ vào bộ lông thỏ? - Cô có thể tạo các tình huống cho trẻ nói theo quan sát và nhận thức của trẻ. * Hoạt động 2: