Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Đề tài: Dấu chân kì lạ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Nhận biết những điểm khác nhau giữa vịt và gà và đặc điểm đặc trưng phù hợp với hoàn cảnh sống của mỗi loài.
- Nghe và hiểu nội dung câu chuyện, phát hiện ra những loại thức ăn của loài gia cầm.
- Rèn kỹ năng vẽ nét cơ bản, phối hợp các nét vẽ để tạo nên sản phẩm phù hợp với đề tài hoạt động.
- Phát triển trí nhớ có chủ định, tư duy ngôn ngữ, khiếu thẩm mỹ và trí tưởng tượng sáng tạo.
- Giáo dục trẻ chú ý thực hiện đúng theo yêu cầu của hoạt động.
II. CHUẨN BỊ:
- Hình dấu chân gà, vịt và các con vật rời…
- Sư tầm các phim hay các hình ảnh động về gà, vịt tìm mồi trong vườn…
- Giấy vẽ và bút màu cho trẻ…
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Đề tài: Dấu chân kì lạ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_mam_de_tai_dau_chan_ki_la.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Đề tài: Dấu chân kì lạ
- Đề tài: Dấu chân kì lạ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nhận biết những điểm khác nhau giữa vịt và gà và đặc điểm đặc trưng phù hợp với hoàn cảnh sống của mỗi loài. - Nghe và hiểu nội dung câu chuyện, phát hiện ra những loại thức ăn của loài gia cầm. - Rèn kỹ năng vẽ nét cơ bản, phối hợp các nét vẽ để tạo nên sản phẩm phù hợp với đề tài hoạt động. - Phát triển trí nhớ có chủ định, tư duy ngôn ngữ, khiếu thẩm mỹ và trí tưởng tượng sáng tạo. - Giáo dục trẻ chú ý thực hiện đúng theo yêu cầu của hoạt động. II. CHUẨN BỊ: - Hình dấu chân gà, vịt và các con vật rời - Sư tầm các phim hay các hình ảnh động về gà, vịt tìm mồi trong vườn - Giấy vẽ và bút màu cho trẻ III. TIẾN HÀNH: * Hoạt động 1: - Cô cho trẻ xem các dấu chân in trên giấy (hay vẽ trên bảng) và tìm xem đó là dấu chân của con vật nào? (cô để một số con vật rời cho trẻ tự lựa chọn để gắn vào bên cạnh dấu chân ) - Cô trò chuyện cùng trẻ: + Vì sao bạn nghĩ đó là dấu chân của vịt? + Chân của vịt có gì đặc biệt? (gợi ý cho trẻ mô tả ) + Chân của gà có giống chân của vịt không? + Chân gà có móng nhọn để làm gì? (khai thác kinh nghiệm của trẻ ) - Cô cho trẻ quan sát hoạt động của gà và vịt trong khu vườn (xem phim hay màn hình động) + Gà bới đất để tìm gì vậy nhỉ? Thức ăn cùa gà là gì? + Vịt có ăn giống gà không? Vì sao vịt lại thích lội dưới ao nhỉ? * Hoạt động 2: - Cô gợi cho nhớ câu chuyện “Đôi bạn tốt”, cô vừa kể trích đoạn vừa đàm thoại gợi mở tư duy cho trẻ: