Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Đề tài: Bé yêu cô mến bạn

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Thể hiện tình cảm với cô giáo và bạn bè qua lời thơ, câu hát, nghe cô hát và múa hát cùng cô.

- Rèn kỹ năng vỗ theo phách, làm quen với cách sử dụng nhạc cụ: phách tre, trống lắc.

- Luyện nếp biểu diễn văn nghệ.

- Phát triển ở trẻ khả năng tưởng tượng, thẩm mỹ và sáng tạo trong vận động. 

- Giáo dục trẻ tích cực tham gia hoạt động cùng bạn.

II. CHUẨN BỊ:

- Máy cassette, băng nhạc, đàn organ …

- Các loại nhạc cụ âm nhạc...

- Cho trẻ làm quen với một số nhạc cụ âm nhạc

docx 2 trang Hồng Thịnh 24/02/2023 4180
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Đề tài: Bé yêu cô mến bạn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_mam_de_tai_be_yeu_co_men_ban.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Đề tài: Bé yêu cô mến bạn

  1. Đề tài: BÉ YÊU CÔ MẾN BẠN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Thể hiện tình cảm với cô giáo và bạn bè qua lời thơ, câu hát, nghe cô hát và múa hát cùng cô. - Rèn kỹ năng vỗ theo phách, làm quen với cách sử dụng nhạc cụ: phách tre, trống lắc. - Luyện nếp biểu diễn văn nghệ. - Phát triển ở trẻ khả năng tưởng tượng, thẩm mỹ và sáng tạo trong vận động. - Giáo dục trẻ tích cực tham gia hoạt động cùng bạn. II. CHUẨN BỊ: - Máy cassette, băng nhạc, đàn organ - Các loại nhạc cụ âm nhạc - Cho trẻ làm quen với một số nhạc cụ âm nhạc III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: - Cho trẻ đọc bài thơ "Cô giáo" - Gợi cho trẻ nhớ lại tên bài hát mà cô đã hát cho trẻ nghe. - Cô hát diễn cảm lần 1 + minh họa - Đàm thoại với trẻ: + Cô giáo trong bài hát như thế nào? + Các bạn phải làm thế nào để cô giáo vui lòng? - Cô mở nhạc và hát múa minh họa, khuyến khích trẻ VĐ cùng cô. * Hoạt động 2: - Cô đàn một đoạn và hỏi trẻ tên bài hát "Trường chúng cháu là trường MN" - Mời cả lớp cùng hát với cô một lần. - Cô nhắc lại kỹ năng VĐ vỗ tay theo phách: vỗ liên tục. - Cô bắt nhịp cho cả lớp hát và vỗ tay theo phách cùng cô. - Tổ chức cho trẻ luyện tập (cô chú ý sửa sai kỹ năng VĐ theo phách) + Lần 1: lần lượt nhóm nam, nhóm nữ + Lần 2: tập sử dụng nhạc cụ (2 tổ phách tre, 2 tổ trống lắc)