Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Quê hương – Đất nước – Bác Hồ - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Hải Xuân

I.MỤC TIÊU
1. Phát triển thể chất
* Dinh dưỡng và sức khoẻ:
- Biết ích lợi của việc ăn uống đầy đủ hợp lý. Biết được một số món ăn đặc sản có lợi cho sức khỏe và biết giữ gìn vệ sinh chung.
* Phát triển vận động:
- Có khả năng giữ được thăng bằng cơ thể và phơi hợp các cơ quan trong thực hiện các vân động : Đập bắt bóng cùng cô, đi trong đường hẹp đầu đội túi cát .
- Thực hiện được cử động khéo léo của bàn tay trong hoạt động sử dụng kéo cắt, xếp chồng các khối nhỏ.
* An toàn:
- Biết ăn uống hợp vệ sinh đảm bảo an toàn
2. Phát triển nhận thức
- Trẻ biết tên nước Việt Nam, Việt Nam có thủ đô Hà Nội, (Hà Nội có lăng Bác Hồ, có hồ Hoàn Kiếm).
- Trẻ biết Bác Hồ rất yêu các cháu thiếu nhi. Biết lăng Bác Hồ ở Hà Nội.
- Trẻ biết địa chỉ quê hương mình (tên làng xóm, xã, huyện , tỉnh, thành phố...), quê hương mình có địa danh, cảnh đẹp. Biết được một số đặc sản, sản phẩm truyền thống.
- Ôn sắp xếp theo quy tắc. Ôn tách ,gộp 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 5.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Sử dụng đúng các từ chỉ địa danh về quê hương (tên gọi di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, lễ hội ,thủ đô Hà Nội, cờ đỏ sao vàng) về Bác Hồ.
- Mạnh dạn trong giao tiếp,
- Thích trò chuyện cùng bố mẹ, cô giáo và các bạn về những điều trẻ thấy về nhà mình, khu vực xung quanh, xóm làng, đường phố.
- Trẻ đọc lại thơ, kể chuyện đã nghe và diễn đạt bằng lời nói rõ ràng.
docx 100 trang Thiên Hoa 18/03/2024 240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Quê hương – Đất nước – Bác Hồ - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Hải Xuân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_mam_chu_de_que_huong_dat_nuoc_bac_ho_nam.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Quê hương – Đất nước – Bác Hồ - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Hải Xuân

  1. CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG – ĐẤT NƯỚC- BÁC HỒ-MỪNG 1/6 Thời gian thực hiện: 4 tuần. Từ ngày 17/4 đến ngày 12/5/2023 I.MỤC TIÊU 1. Phát triển thể chất * Dinh dưỡng và sức khoẻ: - Biết ích lợi của việc ăn uống đầy đủ hợp lý. Biết được một số món ăn đặc sản có lợi cho sức khỏe và biết giữ gìn vệ sinh chung. * Phát triển vận động: - Có khả năng giữ được thăng bằng cơ thể và phơi hợp các cơ quan trong thực hiện các vân động : Đập bắt bóng cùng cô, đi trong đường hẹp đầu đội túi cát . - Thực hiện được cử động khéo léo của bàn tay trong hoạt động sử dụng kéo cắt, xếp chồng các khối nhỏ. * An toàn: - Biết ăn uống hợp vệ sinh đảm bảo an toàn 2. Phát triển nhận thức - Trẻ biết tên nước Việt Nam, Việt Nam có thủ đô Hà Nội, (Hà Nội có lăng Bác Hồ, có hồ Hoàn Kiếm). - Trẻ biết Bác Hồ rất yêu các cháu thiếu nhi. Biết lăng Bác Hồ ở Hà Nội. - Trẻ biết địa chỉ quê hương mình (tên làng xóm, xã, huyện , tỉnh, thành phố ), quê hương mình có địa danh, cảnh đẹp. Biết được một số đặc sản, sản phẩm truyền thống. - Ôn sắp xếp theo quy tắc. Ôn tách ,gộp 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 5. 3. Phát triển ngôn ngữ: - Sử dụng đúng các từ chỉ địa danh về quê hương (tên gọi di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, lễ hội ,thủ đô Hà Nội, cờ đỏ sao vàng) về Bác Hồ. - Mạnh dạn trong giao tiếp, - Thích trò chuyện cùng bố mẹ, cô giáo và các bạn về những điều trẻ thấy về nhà mình, khu vực xung quanh, xóm làng, đường phố. - Trẻ đọc lại thơ, kể chuyện đã nghe và diễn đạt bằng lời nói rõ ràng. 4. Phát triển tình cảm – quan hệ xã hội - Bước đầu nhận ra hành vi đẹp/xấu/đúng/ sai; Phân biệt "ngoan "và "không ngoan".
  2. 3 - Một số tranh ảnh hoạ báo về chủ điểm quê hương, đất nước, Bác Hồ. - Một số nguyên vật liệu phế thải để làm đồ dùng đồ chơi.
  3. 5 III. MẠNG HOẠT ĐỘNG Phát triển thể chất. Phát triển nhận thức *D D: Rèn luyện nề nếp thói quen, 1.HĐ làm quen với toán hành vi văn hóa trong ăn uống, giữ - Sắp xếp theo quy tắc gìn vệ sinh môi trường, giữ gìn sức - Tách 1 nhóm đối tượng có số khỏe phù hợp vơi thời tiết lượng trong phạm vi 5 thành 2 nhóm - Biết ích lợi của việc ăn uống đầy 2. HĐ khám phá khoa học đủ hợp lý. - Đất nước VN diệu kỳ - Biết được một số món ăn đặc sản - Quê hương của bé. có lợi cho sức khỏe và biết giữ gìn - Bác Hồ kính yêu vệ sinh chung. *VĐ: - Đập bắt bóng cùng cô ,Đi trong đường hẹp đầu đội túi cát QUÊ HƯƠNG- ĐẤT NƯỚC -BÁC HỒ nnnnnnnnnnnnn Phát triển ngôn ngữ Phát triển tình cảm QH xã Phát triển thẩm mỹ - Đàm thoại trò hội * HĐ âm nhạc: chuyện về quê - Tìm hiểu những trạng thái - Hát: + Hòa bình cho hương, đất nước, Bác cảm xúc qua tranh ảnh về bé, Hồ. chủ điểm. + Em mơ gặp Bác Hồ. *Đọc thơ: - Thực hành biểu lộ cảm xúc - NH: + Việt nam quê - Bác Hồ của em. qua trò chơi đóng vai, mẹ hương tôi. - Làng em buổi sáng. con, nấu ăn, gia đình, bế em. + Ai yêu nhi đồng bằng *Kể chuyện: “Ai - Chơi xây dựng: địa Bác Hồ Chí Minh. ngoan sẽ được danhcủa quê hương, lăng - TC: Vổ tay theo tiết thưởng” Sự tích hồ Bác. tấu gươm , - Bé vui đón tết thiếu nhi. ; “;:;”:::
  4. 7 TUẦN 1:ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM DIỆU KỲ Thực hiện từ ngày 17/4 đến ngày 21/4/2022 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức - Việt Nam là tên của đất nước, Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam. - Quốc kì ( cờ đỏ sao vàng) là biểu tượng của Tổ quốc Việt Nam. - Một số ngày lễ: Tết Nguyên đán, ngày Quốc khánh 2-9, tết trung thu - Một số địa danh nổi tiếng của Hà Nội, các món ăn đặc trưng của Hà Nội - Yêu mến quê hương, bảo vệ giữ gìn môi trường, cảnh quan, văn hóa. - Nhớ được tên bài thơ, tên tác giả và hiểu được nội dung câu chuyện: “ Ai ngoan sẽ dược thưởng” - Biết thực hiện đúng kỷ thuật vận động: " Đập bắt bóng cùng cô" - Biết so sánh chiều dài 2 đối tượng - Biết hát được bài hát: “Hòa bình cho bé" 2.Kỹ năng - Luyện kỷ năng quan sát so sánh. - Rèn luyện sự khéo léo. Phát triển tư duy và ghi nhớ có chủ định. - Rèn kỹ năng đọc thơ , biễu diễn diễn cảm . - Rèn kỹ năng bò theo đường dích dắc. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua việc cho trẻ trả lời câu hỏi của cô, đọc các bài thơ về chủ điểm và hát các bài hát về chủ điểm. - Phát triển sự phối hợp các giác quan, sự định hướng trong không gian 3.Thái độ - Trẻ biết tỏ lòng yêu thương kính trọng Bác Hồ. Biết vâng lời người lớn, biết bảo vệ đồ dùng trong nhóm lớp. Biết bảo vệ giữ gìn môi trường. - Yêu mến quê hương, bảo vệ gĩư gìn môi trường, cảnh quan, văn hóa. - Trẻ vâng lời cô giáo trong giờ học. - Trẻ biết phối hợp với bạn trong các hoạt động, biết nhừơng nhịn bạn trong lúc chơi. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng của cô - Túi cát, cổng sắt hoặc dây, bóng.
  5. 9 KẾ HOẠCH TUẦN 1 Thứ THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6 HĐ Tập theo bài “ Yêu Hà Nội ” 1. Khởi động:Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi 2. Trọng động: Tập bài tập phát triển chung theo lời bài hát “Yêu Hà Nội”. + Hô hấp: Thổi nơ bay (3-4 lần) Thể dục + Tay vai: Tay đưa ra trước lên cao (3lần x 4n) sáng + Chân: Ngồi khuỵ gối (2lần x 4n) + Bụng lườn: Đứng nghiêng người sang bên (2lần x 4n) + Bật: Bật tách khép chân (2lần x 4n) 3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng 1-2 vòng. PTTC PTNT PTNT PTNN PTTM HĐVĐ KPXH LQVH HĐTH Hoạt HĐLQVT Đập bắt bóng Đất nước VN Kể chuyện Tô màu dây cờ động Ôn,Tách, cùng cô diệu kỳ “Sự tích Hồ học gộp nhóm có 5 đối tượng Gươn” và đếm. - Quan sát, - Quan sát Quan sát - Dạo chơi Quan sát khám khám phá: khám phá khám phá quanh sân phá cây xa kê Cây rau ngót cây xà cừ Hoạt bầu trời trường . - TCVĐ: Bịt mắt - TC: Cáo và - TCVĐ động TCVĐ: -TC: Trốn bắt dê, lộn cầu thỏ, chi chi “Mèo và ngoài Trời nắng, mưa, che dù. vồng chành chành chim sẽ” trời - CTD: Chơi xích - CTD: Chơi trời mưa. - CTD: Xích - Chơi tự do theo ý thích Chơi tự do đu, cầu đu, bập bênh trượt - Góc xây dựng: Xây dựng lăng Bác. Hoạt - Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng, bác sĩ. động - Góc học tập:Xem tranh về quê hương, đất nước. học - Góc nghệ thuật: Xem tranh ảnh về quê hương, đất nước, Bác Hồ - Thực hiện vở - Thực hiện - Làm quen -Thực hiện - Tổ chức buổi Hoạt “ Bé làm quen vở chữ cái Truyện :" Sự vở( Xé, dán chơi. động với toán”. g, y tích Hồ đuôi diều). - Nêu gương cuối chiều - Tổ chức trò - Tổ chức Gươn” ". - Trò chơi : “ tuần chơi “Chặt buổi chơi. - Tổ chức Tai ai tinh” cây dừa, chừa buổi chơi. cây đậu”.
  6. 11 - Trong quá trình trẻ chơi cô chú ý bao quát, hướng dẫn trẻ chơi ở các góc, cô đặt câu hỏi kích thích trẻ giao tiếp trong khi chơi. - Khuyến khích trẻ mở rộng vai chơi, tạo sự liên kết giữa các góc chơi. - Cô tham gia chơi với trẻ quan sát sửa sai và xử lý tình huống. - Động viên trẻ tham gia chơi vui vẻ, hào hứng. * Bước 3: Kết thúc buổi chơi - Cô tập trung trẻ tại góc chơi tốt nhất, cho trẻ tự giới thiệu về công trình của mình, cho trẻ khác nhận xét về góc chơi. - Cho trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ hai, ngày 17 tháng 4 năm 2023 I. HOẠT ĐỘNG HỌC PTTC: HĐVĐ: Đập bắt bóng cùng cô 1. Mục đích- yêu cầu: - Trẻ biết thực hiện được vận động cơ bản đập và bắt bóng, chơi tốt trò chơi. - Rèn luyện kỹ năng khéo léo cho trẻ. Phát triển các nhóm cơ, phát triển khả năng chú ý. - Giáo dục trẻ tính kỷ luật, tích cực tham gia hoạt động, biết phối hợp với bạn trong trò chơi. 2. Chuẩn bị: - Sân bãi an toàn. - Bóng, mũ Cáo, mũ Thỏ, 3. Tiến hành: * Hoạt động 1: Luyện tập với các kiểu chạy kiểu đi - Cho trẻ đi vòng tròn, đi các kiểu đi, chạy nhanh, chạy chậm, về đội hình 3 hàng ngang * Hoạt động 2: Bài tập luyện tập phát triển các nhóm cơ - Cô gọi tên động tác, cô hô và tập cùng trẻ + Động tác tay: Hai tay đưa ngang và đưa lên cao (4 lần x 4n) + Động tác chân: “Ngồi khuỵu gối” (2l x4n) + Động tác bụng lườn: Đứng nghiêng người sang 2 bên (2l x4n) + Động tác bật: Bật tại chỗ (2-3 lần) * Hoạt động 3: Thực hiện bài tập vận động: Đập và bắt bóng cùng cô
  7. 13 - Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây cảnh 2. Chuẩn bị: Xắc xô, phấn, lá cây, hột hạt, đồ dùng chăm sóc cây, thuyền giấy, Lá dừa 3. Tiến hành: * Dặn dò trẻ trước khi ra sân: - Để ra sân được an toàn thì các con phải làm gì? ( mang dép, đọi mũ, chơi đúng nơi quy định, không ngắt lá bẻ cành )không chạy nhảy và la hét, áo quần gọn gàng * Hoạt động 1: HĐCCĐ “Khám phá cây rau ngót”. - Cho trẻ vừa đi ra sân vừa hát bài: “Ra vườn hoa” - Cho trẻ chia nhóm để quan sát cây rau ngót trên sân trường. Sau đó, cô tập trung trẻ lại để đàm thoại: - Các con vừa được quan sát gì? - Cây này có tên là gì? Cây có đặc điểm như thế nào? - Lá, thân, như thế nào? - Cây râu ngót có lợi ích gì? - Ngoài trồng cây dùng để làm cảnh, cây xanh còn dùng để làm gì nữa? - Để có nhiều cây xanh, chúng ta phải làm gì? Cô khái quát lại và lồng ghép giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây, không ngắt lá bẻ cành. * Hoạt động 2: TCVĐ: “Cáo và thỏ” - Cho trẻ nhắc lại cách chơi: một trẻ làm cáo, số trẻ còn lại làm đàn thỏ đi kiếm ăn, khi nghe tiếng cáo thì phải chạy nhanh về hang. - Luật chơi: cáo chỉ bắt con thỏ nào ở ngoài hang, ai bị bắt đổi vai làm cáo. - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần - Nhận xét kết quả sau mỗi lần chơi + TCDG: “Chi chi chành chành” - Trẻ kết bạn theo từng nhóm, chơi theo lời dồng dao. * Hoạt động 3: Chơi tự do: Chơi theo ý thích. - Cô gợi ý và cho trẻ tự chọn đồ chơi theo ý thích. - Cô quan sát trẻ chơi * Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương và cho trẻ vệ sinh đi vào lớp
  8. 15 2. Chuẩn bị: - Trẻ thuộc bài đồng dao 3. Tiến hành - Chia trẻ thành các nhóm nhỏ, các trẻ trong cùng một nhóm nắm tay lại và xếp chồng các nắm tay lên nhau và cùng hát: Chặt cây dừa Chừa cây đậu Cây ép dầu Cây chụm lửa Một bạn không xếp chồng tay, vừa hát vừa chỉ vào chồng tay từ trên xuống dưới. Hát mỗi từ trong bài đồng dao sẽ chỉ vào một nắm tay, đến từ cuối cùng” lửa”nếu trúng nắm tay ai thì bạn đó phải rút tay ra. Cứ như thế cho đến các nắm tay thì trò chơi kết thúc. - Tổ chức cho trẻ chơi - Cô đến các nhóm cùng chơi với trẻ * Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương trẻ. ĐÁNH GIÁ HẰNG NGÀY. - Tình trạng sức khỏe của trẻ: Cháu Nam Hưng ho nhiều và nôn nhiều lần sau mỗi lần ho nên phụ huynh đón về sớm. - Trạng thái, cảm xúc và thái độ hành vi của trẻ : Trẻ tích cực tham gia các hoạt động, tuy nhiên cháu Hữu Hiếu có cảm xúc chưa tích cực trong khi chơi hoạt động góc đó là ném đồ chơi khi tức giận. - Kiến thức, kỹ năng của trẻ: Đa số trẻ trả lời tốt các câu hỏi của cô trong các giờ hoạt động, đặc biệt giờ hoạt động chiều các cháu thực hiện rất tốt, nhận biết phân biệt được cao thấp, to nhỏ, riêng cháu Thiên Bảo, Hữu Hiếu còn chưa chú ý tham gia hoạt động học. Thứ ba, ngày 18 tháng 4 năm 2023 I.HOẠT ĐỘNG HỌC PTNT- KPXH: Đất nước Việt Nam diệu kỳ 1.Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết Việt Nam là tên của đất nước, Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam.