Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Gia đình - Chủ đề nhánh 1: Gia đình và những người thân yêu - Năm học 2021-2022
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức
- Trẻ biết cất đồ dùng đúng nơi quy định, chào hỏi cô, mẹ và các bạn trước khi vào lớp.
- Trẻ kể được tên, tuổi, nghề của người thân trong gia đình.
- Trẻ biết thực hiện xếp hàng theo hiệu lệnh của cô, biết tập các động tác thể dục buổi sáng theo nhịp đếm.
- Trẻ biết sự thay đổi một số hình ảnh trong góc chơi theo chủ đề “Gia đình của bé”. Biết một số trò chơi mới ở các góc, biết thể hiện vai chơi của mình.
- Trẻ nêu lên những việc làm tốt của mình và của bạn trong ngày. Biết lắng nghe cô nhận xét và biết cắm cờ theo đúng ký hiệu của mình.
2. Kỹ năng
- Rèn trẻ kĩ năng xếp hàng theo hiệu lệnh, hình thành kĩ năng tập dứt khoát các động tác thể dục, kĩ năng chơi trò chơi.
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, rèn trẻ trả lời lưi loát câu hỏi, nói đủ câu.
- Hình thành kĩ năng chơi theo góc, giao lưu giữa các nhóm chơi, chơi với các đồ chơi ở các góc.
3. Thái độ
- Trẻ thể hiện sự yêu thương, chăm sóc nhường nhị em nhỏ. Giúp đỡ mọi người xung quanh. Làm một số việc tự phục vụ như mặc quần áo, đánh răng...
- Giáo dục trẻ giữ gìn lớp học sạch sẽ, cất đồ dùng đúng nơi quy định, không vứt rác bừa bãi, sử dụng tiết kiệm nguồn điện, nước sinh hoạt.
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động.
II. Chuẩn bị.
*Sân tập, lớp học sạch sẽ, gọn gàng. Sắc xô, trang phục cô và trẻ gọn gàng.
- Trang trí lớp theo chủ đề nhánh: Những người thân yêu trong gia đình của bé.
- Băng đĩa nhạc các bài hát về chủ đề: Càng lớn càng ngoan, thật đáng yêu…
- Đồ dùng đồ chơi các góc:
- Góc xây dựng: Khối xây dựng, thảm cỏ, hoa, gạch, vỏ sò....
- Góc nghệ thuật: Các nguyên liệu cho trẻ sáng tạo như lá cây, len vụn, vỏ hến, sáp màu, dụng cụ âm nhạc...
- Góc phân vai: Bộ đồ nấu ăn, bác sĩ, quần áo....
- Góc văn học: Tranh truyện, tranh ảnh về người thân trong gia đình, ...
1. Kiến thức
- Trẻ biết cất đồ dùng đúng nơi quy định, chào hỏi cô, mẹ và các bạn trước khi vào lớp.
- Trẻ kể được tên, tuổi, nghề của người thân trong gia đình.
- Trẻ biết thực hiện xếp hàng theo hiệu lệnh của cô, biết tập các động tác thể dục buổi sáng theo nhịp đếm.
- Trẻ biết sự thay đổi một số hình ảnh trong góc chơi theo chủ đề “Gia đình của bé”. Biết một số trò chơi mới ở các góc, biết thể hiện vai chơi của mình.
- Trẻ nêu lên những việc làm tốt của mình và của bạn trong ngày. Biết lắng nghe cô nhận xét và biết cắm cờ theo đúng ký hiệu của mình.
2. Kỹ năng
- Rèn trẻ kĩ năng xếp hàng theo hiệu lệnh, hình thành kĩ năng tập dứt khoát các động tác thể dục, kĩ năng chơi trò chơi.
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, rèn trẻ trả lời lưi loát câu hỏi, nói đủ câu.
- Hình thành kĩ năng chơi theo góc, giao lưu giữa các nhóm chơi, chơi với các đồ chơi ở các góc.
3. Thái độ
- Trẻ thể hiện sự yêu thương, chăm sóc nhường nhị em nhỏ. Giúp đỡ mọi người xung quanh. Làm một số việc tự phục vụ như mặc quần áo, đánh răng...
- Giáo dục trẻ giữ gìn lớp học sạch sẽ, cất đồ dùng đúng nơi quy định, không vứt rác bừa bãi, sử dụng tiết kiệm nguồn điện, nước sinh hoạt.
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động.
II. Chuẩn bị.
*Sân tập, lớp học sạch sẽ, gọn gàng. Sắc xô, trang phục cô và trẻ gọn gàng.
- Trang trí lớp theo chủ đề nhánh: Những người thân yêu trong gia đình của bé.
- Băng đĩa nhạc các bài hát về chủ đề: Càng lớn càng ngoan, thật đáng yêu…
- Đồ dùng đồ chơi các góc:
- Góc xây dựng: Khối xây dựng, thảm cỏ, hoa, gạch, vỏ sò....
- Góc nghệ thuật: Các nguyên liệu cho trẻ sáng tạo như lá cây, len vụn, vỏ hến, sáp màu, dụng cụ âm nhạc...
- Góc phân vai: Bộ đồ nấu ăn, bác sĩ, quần áo....
- Góc văn học: Tranh truyện, tranh ảnh về người thân trong gia đình, ...
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Gia đình - Chủ đề nhánh 1: Gia đình và những người thân yêu - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_mam_chu_de_gia_dinh_chu_de_nhanh_1_gia_d.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Gia đình - Chủ đề nhánh 1: Gia đình và những người thân yêu - Năm học 2021-2022
- KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH CỦA BÉ Thời gian thực hiện: 03 tuần (Từ ngày 25/10 đến ngày 12 /11/2021) I. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Mục tiêu Nội dung giáo dục Hoạt động giáo dục TT giáo dục (Chơi, học, lao động, ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân) Giáo dục phát triển thể chất 1 1. Trẻ biết - Thực hiện các động - TDBS: Tuần 1 tập theo nhịp đếm. thực hiện đủ tác hô hấp nhóm tay; - Tuần 2,3 tập kết hợp với lời ca bài: “Cả các động tác lưng, bụng, lườn; nhà thương nhau” trong bài thể chân trong giờ thể + Tay: Tay đưa ngang, gập sau gáy. dục theo hiệu dục sáng và bài tập + Bụng: Tay chống hông quay người lệnh phát triển chung giờ sang 2 bên hoạt động phát triển + Chân: Ngồi xổm, đứng lên thể chất. + Bật: Bật tiến. - Hoạt động học: Thể dục + Bài tập phát triển chung 2 3. Trẻ kiểm - Đi, chạy thay đổi - TDBS: Chạy nhanh chạy chậm soát được vận tốc độ theo hiệu lệnh. - Hoạt động học: Vận động: động khi thể - Chạy theo vòng + Đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh. hiện. tròn + Chạy theo vòng tròn. - Trò chơi: Chuyền bóng bằng chân, ô tô và chim sẻ. - Chơi, hoạt động ngoài trời: Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột, về đúng nhà, Bón tròn to, Cáo và thỏ 3 5. Trẻ thể - Bật về phía trước - Hoạt động học: Vận động hiện nhanh + Vận động: Bật về phía trước mạnh khéo - Trò chơi vận động: léo trong thực hiện bài tập tổng hợp 4 6. Trẻ thực - Xếp chồng các hình - Chơi, hoạt động ngoài trời: Vẽ hoa hiện được các khối vào nhau tặng mẹ, vẽ theo ý thích, vẽ đồ dùng từ vận động phối - Tô vẽ nguệch ngoạc phấn, xếp ngôi nhà bằng sỏi, hợp cử động - Hoạt động học: Tạo hình: của bàn tay, + Tô màu ngôi nhà của bé ngón tay. + Tô màu bức tranh gia đình - Chơi, hoạt động theo ý thích buổi chiều: Trang trí Album ảnh gia đình, Album thực phẩm. 5 8. Trẻ biết - Nhận biết các bữa - Trò chuyện buổi sáng. tên một số ăn trong ngày và - Giờ ăn: Giúp trẻ nhận biết tên một số món ăn hàng ích lợi của ăn uống thực phẩm, các món ăn. ngày và dạng - Hoạt động chơi: Tổ chức cho trẻ chơi
- 10 34. Trẻ nói - Tên bố mẹ, các - Đón trẻ, trả trẻ: Trò chuyện về các được tên của thành viên trong gia thành viên trong gia đình bố mẹ và các đình. - Hoạt động học: thành viên + Khám phá xã hội: Gia đình bé yêu trong gia đình + Tạo hình: Tô màu bức tranh gia đình + Âm nhạc: Cháu yêu bà, - Chơi, hoạt động ở các góc: Chơi mẹ con, chơi bế em - Chơi, hoạt động ngoài trời: Trò chuyện về các thành viên trong gia đình bé 11 35. Trẻ nói - Địa chỉ gia đình - Đón, trả trẻ được địa chỉ - Chơi hoạt động theo ý thích buổi của gia đình chiều: Địa chỉ nhà bé. khi được hỏi + Trò chơi: Về đúng nhà, ngôi nhà gia trò chuyện đình bé. xem ảnh về gia đình Giáo dục phát triển ngôn ngữ 12 41. Trẻ hiểu - Nghe, hiểu nghĩa - Đón trẻ, trả trẻ: nghĩa từ khái của từ khái quát: - Hoạt động học: KPKH: Một số đồ quát gần gũi: quần áo, đồ chơi, dùng trong gia đình. Quần áo, đồ - Chơi, hoạt động ở các góc: Siêu chơi, rau quả, thị của bé + Trò chơi: Ngôi nhà của gia đình bé, cửa hàng thực phẩm, - Chơi, hoạt động ngoài trời: Tập mặc áo sơ mi, áo khoác - Chơi, hoạt động theo ý thích buổi chiều: Bé tập buộc dây giầy, giúp mẹ gấp quần áo, bé tập cài khuy áo. 13 43. Trẻ biết - Trả lời và đặt câu - Đón trẻ, trả trẻ: nói rõ các hỏi “Ai?” “Cái - Hoạt động học: Cho trẻ đọc chính tiếng gì?” “Ở đâu?” xác các từ khó trong các bài “Khi nào?” thơ“Chiếc quạt nan”, câu chuyện: Bông hoa cúc trắng. Một bó hoa tươi thắm. + Trò chơi: Kết thân, tìm người nhà 14 46. Trẻ kể lại - Kể lại sự việc - Đón trẻ, trả trẻ: được những đơn giản đã diễn ra - Hoạt động học: KPKH: Gia đình bé sự việc đơn của bản thân như: yêu giản đã diễn thăm ông bà, đi - Chơi, hoạt động theo ý thích buổi ra của bản chơi, xem phim, chiều: thân. Trò chuyện về ngày chủ nhật của gia
- theo, vỗ tay, - Chơi hoạt động theo ý thích buổi nhún nhảy, chiều lắc lư theo bài - Hoạt động học: Nghe, hát đúng hát, bản nhạc; giai điệu bài hát: thích nghe + Dạy hát: Cháu yêu bà đọc thơ, đồng + Vận động múa minh họa : Nhà của dao, ca dao, tôi tục ngữ; thích + Nghe hát: Mẹ yêu con, chỉ có một nghe kể câu trên đời chuyện. + Trò chơi âm nhạc: Bé vui nhộn; Nghe giai điệu đoán tên bài hát. - Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều: Nghe hát ru; 22 73. Trẻ biết - Vận động đơn - Thể dục sáng: Tập kết hợp với lời ca vận động theo giản theo nhịp điệu bài ‘Cả nhà thương nhau’ nhịp điệu bài của các bài hát, - Hoạt động học: Âm nhạc hát, bản nhạc bản nhạc + Vận động múa minh họa : Nhà của (Vỗ tay theo tôi phách, nhịp, + Sinh hoạt văn nghệ vận động - Chơi, hoạt động chơi: minh họa) + Góc nghệ thuật: Bé làm nghệ sỹ 23 74. Trẻ biết - Sử dụng các - Hoạt động học: Tạo hình: sử dụng các nguyên vật liệu tạo Tô màu bức tranh gia đình, tô màu nguyên vật hình, để tạo ra các ngôi nhà của bé, nặn bánh tặng mẹ. liệu tạo hình sản phẩm. - Chơi, hoạt động ngoài trời: Xếp ngôi để tạo ra sản nhà từ sỏi, vẽ đồ dung từ phấn, xếp phẩm theo sự gương mặt người thân từ xốp vụn, gợi ý làm đồ dùng từ giấy tặng người thân, vẽ theo ý thích, vẽ hoa tặng mẹ từ phấn. - Hoạt động góc: + Góc nghệ thuật : Tô, vẽ, nặn đồ dùng gia đình, tô vẽ người thân - Chơi, hoạt động theo ý thích buổi chiều; Trẻ tô tượng ở phòng PTVĐ 24 75. Trẻ biết - Sử dụng một số - Hoạt động học: vẽ các nét kỹ năng vẽ để tạo + Làm quen tạo hình: Tô màu bức thẳng, xiên, ra sản phẩm đơn tranh gia đình, tô màu ngôi nhà của ngang, tạo giản bé. thành bức - Chơi, hoạt động ngoài trời: Vẽ tranh đơn giản hoa tặng mẹ, vẽ đồ dùng từ phấn, vẽ theo ý thích. 25 80. Trẻ biết - Vận động theo ý - Thể dục sáng: Tập kết hợp với lời ca vận động theo thích khi hát/nghe bài ‘Cả nhà thương nhau’ ý thích các bài các bài hát, bản - Hoạt động học: Âm nhạc
- KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN I Chủ đề nhánh: Gia đình và những người thân yêu Thời gian thực hiện 1 tuần từ ngày 25/10/ - 29/10/2021 I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức - Trẻ biết cất đồ dùng đúng nơi quy định, chào hỏi cô, mẹ và các bạn trước khi vào lớp. - Trẻ kể được tên, tuổi, nghề của người thân trong gia đình. - Trẻ biết thực hiện xếp hàng theo hiệu lệnh của cô, biết tập các động tác thể dục buổi sáng theo nhịp đếm. - Trẻ biết sự thay đổi một số hình ảnh trong góc chơi theo chủ đề “Gia đình của bé”. Biết một số trò chơi mới ở các góc, biết thể hiện vai chơi của mình. - Trẻ nêu lên những việc làm tốt của mình và của bạn trong ngày. Biết lắng nghe cô nhận xét và biết cắm cờ theo đúng ký hiệu của mình. 2. Kỹ năng - Rèn trẻ kĩ năng xếp hàng theo hiệu lệnh, hình thành kĩ năng tập dứt khoát các động tác thể dục, kĩ năng chơi trò chơi. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, rèn trẻ trả lời lưi loát câu hỏi, nói đủ câu. - Hình thành kĩ năng chơi theo góc, giao lưu giữa các nhóm chơi, chơi với các đồ chơi ở các góc. 3. Thái độ - Trẻ thể hiện sự yêu thương, chăm sóc nhường nhị em nhỏ. Giúp đỡ mọi người xung quanh. Làm một số việc tự phục vụ như mặc quần áo, đánh răng - Giáo dục trẻ giữ gìn lớp học sạch sẽ, cất đồ dùng đúng nơi quy định, không vứt rác bừa bãi, sử dụng tiết kiệm nguồn điện, nước sinh hoạt. - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động. II. Chuẩn bị. *Sân tập, lớp học sạch sẽ, gọn gàng. Sắc xô, trang phục cô và trẻ gọn gàng. - Trang trí lớp theo chủ đề nhánh: Những người thân yêu trong gia đình của bé. - Băng đĩa nhạc các bài hát về chủ đề: Càng lớn càng ngoan, thật đáng yêu - Đồ dùng đồ chơi các góc: - Góc xây dựng: Khối xây dựng, thảm cỏ, hoa, gạch, vỏ sò - Góc nghệ thuật: Các nguyên liệu cho trẻ sáng tạo như lá cây, len vụn, vỏ hến, sáp màu, dụng cụ âm nhạc - Góc phân vai: Bộ đồ nấu ăn, bác sĩ, quần áo - Góc văn học: Tranh truyện, tranh ảnh về người thân trong gia đình, III. Tổ chức hoạt động Hoạt Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 động - Vệ sinh, thông thoáng phòng học. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ 1. Đón - Cho trẻ nghe nhạc theo chủ đề (Cả nhà thương nhau, biết vâng lời trẻ mẹ, mẹ yêu không nào ) - Cho trẻ chơi với đồ chơi
- nào ) - Cô khái quát lại. - Giáo dục trẻ trong khi chơi phải nói nhỏ, không chạy trong lớp, muốn đổi góc chơi phải thỏa thuận với bạn, chơi đoàn kết, * Trẻ vào góc chơi: - Góc nghệ thuật: Tô màu người thân trong gia đình, hát các bài hát trong chủ đề. - Góc văn học: Đọc sách, xem sách truyện về các thành viên trong gia đình của bé. - Góc xây dựng: Xây nhà của bé có hàng rào, đường đi hàng cây - Góc phân vai: Bế em, nấu các món ăn; Bác sĩ. ( Cô chú ý rèn nề nếp trẻ khi chơi ) *Kết thúc: Trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định * Trò chơi: * Trò chơi: * Trò chơi: * Trò chơi: * Trò chơi: Nu na nu Chuyền Tìm người Bóng tròn Cáo và thỏ nống bóng cho nhà (mới) to 7. Chơi nhau hoạt *Hoạt động *Hoạt *Hoạt động *Hoạt động *Hoạt động động Trang trí động: Trẻ Xem sách Giúp mẹ Lao động vệ theo ý albun ảnh. tô tượng ở gia đình ở gấp quần sinh thích phòng phát thư viện áo. buổi triển vận trường chiều động” * Chơi tự * Chơi tự * Chơi tự * Chơi tự * Chơi tự chọn chọn chọn chọn chọn *Nêu gương cuối tuần * Nêu gương cuối ngày Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - Cô cho trẻ hát bài “Cả tuần đều - Trẻ hát. ngoan” - Cô và các con vừa hát bài hát gì? - Cả tuần đều đều ngoan - Bài hát nói về điều gì? - Các bạn rất ngoan - Cô cho trẻ kể về những việc làm - Trẻ kể. tốt trong ngày - Cô khen ngợi tuyên dương chung cả lớp - Tặng cờ cho trẻ. - Trẻ nhận cờ - Cô nhận xét và giao nhiệm vụ cho trẻ những việc ngày mai cần làm - Cho trẻ chơi trò chơi nhẹ nhàng. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY Thứ 2 ngày 25 tháng 10 năm 2021 I. Mục đích
- + Cô làm mẫu: Lần 1: không giải thích Lần 2: Cô làm mẫu kết hợp với giảng giải, - Quan sát cô làm phân tích: Cô đứng trước vạch xuất phát. Khi mẫu và phân tích có hiệu lệnh “đi” cô đi theo hiệu lệnh của xắc động tác xô khi xắc xô nhanh đi nhanh khi xắc xô chậm đi chậm, khi có hiệu lệnh ‘chạy’ cô sẽ chạy. + Mời 1 - 2 trẻ khá thực hiện vận động. + Trẻ thực hiện: - Cho cả lớp lần lượt thực hiện vận động. - Trẻ thực hiện - Cho trẻ thi đua nhau. Cô bao quát, sửa sai động viên giúp đỡ trẻ. + Củng cố: Cho trẻ nhắc lại tên bài tập và thực hiện lại vận động. - Trẻ nhắc lại - Cô thấy các con học rất giỏi cô thưởng cho các con 1 trò chơi. - Trò chơi vận động: « Chuyền bóng bằng chân » + Cô giới thiệu tên trò chơi - Trẻ lắng nghe + Cho trẻ nhắc lại luật chơi và cách chơi - Trẻ nhắc lại + Cô khái quát lại : - Trẻ nghe + Cô cho trẻ chơi 2-3 lần. - Trẻ chơi 2 – 3 lần + Nhận xét chơi. * Hoạt động 4: Hồi tĩnh: - Trẻ đi lại nhẹ - Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng. nhàng * Hoạt động 5: Kết thúc 2. Chơi, hoạt động ngoài trời: *Hoạt động có mục đích: “Trò chuyện về các thành viên trong gia đình” - Cho cả lớp hát bài “Ba ngọn nến lung linh” - Trẻ hát. - Trò chuyện về nội dung bài hát; - Cho trẻ giới thiệu tên và công việc của mọi - Trẻ trả lời người trong gia đình. (Ông bà bố, mẹ, anh chị, em). - Cô khái quát lại câu trả lời của trẻ -> Giáo dục trẻ biết thương yêu, quý trọng, - Trẻ lắng nghe nghe lời mọi người trong gia đình. - Nhận xét tuyên dương trẻ. *Trò chơi vận động “Kết thân” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Trẻ nhắc lại - Cho trẻ nhắc lại luật chơi và cách chơi - Trẻ lắng nghe - Cô khái quát lại : - Trẻ chơi 2 – 3 lần - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần. - Nhận xét chơi. *Chơi tự do: