Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ - Chủ đề: Nghề nghiệp - Đề tài: Biểu diễn văn nghệ theo chủ đề Các nghề phổ biến; Nghe hát Đi cấy - Dương Thị Vui

I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên gọi, công việc của một số nghề
- Trẻ biết tên các bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung các bài hát sử dụng trong hoạt động
- Biểu diễn diễn cảm (hát, múa, vận động minh họa....) những bài hát sử dụng trong hoạt động.
- Biết thể hiện tình cảm, sắc thái của mình khi tham gia ca hát và vận động với các bạn.
2. Kỹ năng
- Hát tự nhiên, vận động nhịp nhàng theo lời ca, biết di chuyển đội hình khi biểu diễn.
- Ôn luyện, củng cố các dạng kỹ năng vận động.
- Rèn khả năng nghe nhạc cho trẻ, chơi thành thạo trò chơi âm nhạc.
3. Thái độ
- Trẻ mạnh dạn tự tin thể hiện cảm xúc qua biểu diễn văn nghệ.
- Trẻ yêu quý các nghề trong xã hội, ước muốn lớn lên sẽ làm những nghề có ích.
II. Chuẩn bị
- Đàn nhạc các bài hát: + Cô giáo (st Đỗ Mạnh Thường), Chú bộ đội (St: Hoàng Hà), Cháu yêu cô chú công nhân (St: Hoàng Văn Yến), Em muốn làm (st Nguyễn Văn Chung)
+ Máy tính, máy chiếu
+ Một số đạo cụ, dụng cụ âm nhạc
III. Tố chức hoạt động
docx 4 trang Thiên Hoa 27/02/2024 320
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ - Chủ đề: Nghề nghiệp - Đề tài: Biểu diễn văn nghệ theo chủ đề Các nghề phổ biến; Nghe hát Đi cấy - Dương Thị Vui", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_mam_linh_vuc_phat_trien_tham_my_chu_de_n.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ - Chủ đề: Nghề nghiệp - Đề tài: Biểu diễn văn nghệ theo chủ đề Các nghề phổ biến; Nghe hát Đi cấy - Dương Thị Vui

  1. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ THEO CHỦ ĐỀ: CÁC NGHỀ PHỔ BIẾN NGHE HÁT: ĐI CẤY CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP ĐỐI TƯỢNG: TRẺ 3-4 TUỔI THỜI GIAN 20-25 PHÚT I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ biết tên gọi, công việc của một số nghề - Trẻ biết tên các bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung các bài hát sử dụng trong hoạt động - Biểu diễn diễn cảm (hát, múa, vận động minh họa ) những bài hát sử dụng trong hoạt động. - Biết thể hiện tình cảm, sắc thái của mình khi tham gia ca hát và vận động với các bạn. 2. Kỹ năng - Hát tự nhiên, vận động nhịp nhàng theo lời ca, biết di chuyển đội hình khi biểu diễn. - Ôn luyện, củng cố các dạng kỹ năng vận động. - Rèn khả năng nghe nhạc cho trẻ, chơi thành thạo trò chơi âm nhạc. 3. Thái độ - Trẻ mạnh dạn tự tin thể hiện cảm xúc qua biểu diễn văn nghệ. - Trẻ yêu quý các nghề trong xã hội, ước muốn lớn lên sẽ làm những nghề có ích. II. Chuẩn bị - Đàn nhạc các bài hát: + Cô giáo (st Đỗ Mạnh Thường), Chú bộ đội (St: Hoàng Hà), Cháu yêu cô chú công nhân (St: Hoàng Văn Yến), Em muốn làm (st Nguyễn Văn Chung) + Máy tính, máy chiếu + Một số đạo cụ, dụng cụ âm nhạc III. Tố chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Gây hứng thú
  2. - Đội công nhân thể hiện 1 lần * Biểu diễn bài hát “Cô giáo” sáng tác Đỗ Mạnh Thường - Tiếp theo chương trình chúng ta sẽ cùng thưởng - Trẻ trả lời thức các tiết mục đến từ đội giáo viên, với trang phục áo dài duyên dáng, dễ thương không biết đội giáo viên sẽ biểu diễn bài gì nhỉ? Trẻ nói: Xin mời các bạn nhỏ đến với một đoạn - Trẻ biểu diễn theo tổ, nhạc nhóm, cá nhân Một tràng pháo tay cho đội giáo viên ạ + Đội giáo viên biểu diễn 1 lần + Cô mời nhóm trẻ và cá nhân trẻ biểu diễn. Cô KQ: Qua phần trình diễn của đội giáo viên đã cho chúng ta một lần nữa nhìn thấy những hình ảnh đẹp về cô giáo, các cô không chỉ dạy các con kiến thức, các cô còn dành cho các con những tình cảm giống như người mẹ hiền. * Biểu diễn bài hát “Chú bộ đội” sáng tác Đỗ - Trẻ lắng nghe Mạnh Thường Cuối cùng là phấn biểu diễn của các chú bộ đội tí hon - Đội bộ đội sướng âm 1 đoạn bài hát “Chú bộ - Chú bộ đội đội” - Sôi động, vui tươi + Đó là giai điệu của bài hát gì? - Trẻ biểu diễn + Mời đội bộ đội lên biểu diễn 1 lần + Nhóm trẻ biểu diễn + 3 đội biểu diễn lại 1 lần * Cô khái quát: Vừa rồi các đội đã trải qua phần giao lưu văn nghệ các tiết mục đều rất đặc sắc và hấp dẫn. Xin tặng một tràng pháo tay thật lớn. Sau đây làn phần 2 của chương trình “vui cùng - Trẻ biểu diễn nghệ sĩ” 2.2. Phần 2: Vui cùng nghệ sĩ - Trẻ lắng nghe Nghe hát: “ Đi cấy” dân ca Thanh Hóa - Trẻ chú ý lắng nghe - Cô giới thiệu tên BH, tên tác giả - Đi cấy - Cô hát lần 1 diễn cảm kết hợp với nhạc đệm. - Các cô đi cấy + Cô vừa hát bài hát gì? - 2-3 trẻ trả lời + Trong bài hát các cô đang làm gì? - 2-3 trẻ nhận xét + Vì sao phải đi cấy sáng trăng?