Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Bé và các bạn - Chủ đề nhánh 4: Bé vui Tết Trung thu - Năm học 2020-2021
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Đón và dẫn trẻ vào lớp, gần gũi với trẻ. Trao đổi với phụ huynh về một số điều cần thiết để tiếp tục theo dõi, chăm sóc khi trẻ ở trường.
- Trẻ biết trong ngày tết trung thu được đi rước đèn ông sao, phá cỗ cùng chú cuội, chị hằng, rước đèn lồng... Trẻ biết một số loại bánh, hoa, quả trong ngày trung thu.
- Trẻ biết tập thể dục sáng theo lời của bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm non”.
- Biết tên các góc chơi trong lớp, tên đồ chơi trong góc, cách chơi với đồ chơi.
2. Kĩ năng:
- Rèn trẻ chào hỏi lễ phép, kỹ năng chơi, giao tiếp với bạn.
- Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ. Trẻ tập theo sự hướng dẫn của cô.
- Trẻ chơi với đồ chơi, chơi theo nhóm nhỏ. Rèn kỹ năng chơi.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ yêu quý, lễ phép với cô giáo. Yêu mến các bạn.
- Hứng thú tham gia các hoạt động.
- Giáo dục trẻ đoàn kết, nhường nhịn bạn khi chơi, cất đồ chơi
II. Chuẩn bị:
- Sức khoẻ của trẻ, hệ thống các câu hỏi.
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng.
- Đèn ông sao, đèn lồng, các loại bánh, hoa, quả trong ngày tết trung thu.
- Nhạc “Rước đèn tháng tám”, “Đêm trung thu”, “Chiếc đèn ông sao”
- Đồ dùng đồ chơi ở các góc:
+ Góc phân vai: Bộ nấu ăn, búp bê, điện thoại, bộ bác sĩ…
+ Góc sách: Tranh truyện, tranh ảnh ngày trung thu, lô tô, tranh thơ.
+ Góc nghệ thuật: Đất nặn, các hình rời, đèn ông sao...
+ Góc xây dựng: gạch, thảm cỏ,…
1. Kiến thức:
- Đón và dẫn trẻ vào lớp, gần gũi với trẻ. Trao đổi với phụ huynh về một số điều cần thiết để tiếp tục theo dõi, chăm sóc khi trẻ ở trường.
- Trẻ biết trong ngày tết trung thu được đi rước đèn ông sao, phá cỗ cùng chú cuội, chị hằng, rước đèn lồng... Trẻ biết một số loại bánh, hoa, quả trong ngày trung thu.
- Trẻ biết tập thể dục sáng theo lời của bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm non”.
- Biết tên các góc chơi trong lớp, tên đồ chơi trong góc, cách chơi với đồ chơi.
2. Kĩ năng:
- Rèn trẻ chào hỏi lễ phép, kỹ năng chơi, giao tiếp với bạn.
- Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ. Trẻ tập theo sự hướng dẫn của cô.
- Trẻ chơi với đồ chơi, chơi theo nhóm nhỏ. Rèn kỹ năng chơi.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ yêu quý, lễ phép với cô giáo. Yêu mến các bạn.
- Hứng thú tham gia các hoạt động.
- Giáo dục trẻ đoàn kết, nhường nhịn bạn khi chơi, cất đồ chơi
II. Chuẩn bị:
- Sức khoẻ của trẻ, hệ thống các câu hỏi.
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng.
- Đèn ông sao, đèn lồng, các loại bánh, hoa, quả trong ngày tết trung thu.
- Nhạc “Rước đèn tháng tám”, “Đêm trung thu”, “Chiếc đèn ông sao”
- Đồ dùng đồ chơi ở các góc:
+ Góc phân vai: Bộ nấu ăn, búp bê, điện thoại, bộ bác sĩ…
+ Góc sách: Tranh truyện, tranh ảnh ngày trung thu, lô tô, tranh thơ.
+ Góc nghệ thuật: Đất nặn, các hình rời, đèn ông sao...
+ Góc xây dựng: gạch, thảm cỏ,…
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Bé và các bạn - Chủ đề nhánh 4: Bé vui Tết Trung thu - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_mam_chu_de_be_va_cac_ban_chu_de_nhanh_4.docx
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Bé và các bạn - Chủ đề nhánh 4: Bé vui Tết Trung thu - Năm học 2020-2021
- KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN IV Tên chủ đề nhánh: Bé vui tết trung thu Thời gian thực hiện: 1 tuần. Từ 28/9/2020 đến 02/10/2020 I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức: - Đón và dẫn trẻ vào lớp, gần gũi với trẻ. Trao đổi với phụ huynh về một số điều cần thiết để tiếp tục theo dõi, chăm sóc khi trẻ ở trường. - Trẻ biết trong ngày tết trung thu được đi rước đèn ông sao, phá cỗ cùng chú cuội, chị hằng, rước đèn lồng Trẻ biết một số loại bánh, hoa, quả trong ngày trung thu. - Trẻ biết tập thể dục sáng theo lời của bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm non”. - Biết tên các góc chơi trong lớp, tên đồ chơi trong góc, cách chơi với đồ chơi. 2. Kĩ năng: - Rèn trẻ chào hỏi lễ phép, kỹ năng chơi, giao tiếp với bạn. - Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ. Trẻ tập theo sự hướng dẫn của cô. - Trẻ chơi với đồ chơi, chơi theo nhóm nhỏ. Rèn kỹ năng chơi. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu quý, lễ phép với cô giáo. Yêu mến các bạn. - Hứng thú tham gia các hoạt động. - Giáo dục trẻ đoàn kết, nhường nhịn bạn khi chơi, cất đồ chơi II. Chuẩn bị: - Sức khoẻ của trẻ, hệ thống các câu hỏi. - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng. - Đèn ông sao, đèn lồng, các loại bánh, hoa, quả trong ngày tết trung thu. - Nhạc “Rước đèn tháng tám”, “Đêm trung thu”, “Chiếc đèn ông sao” - Đồ dùng đồ chơi ở các góc: + Góc phân vai: Bộ nấu ăn, búp bê, điện thoại, bộ bác sĩ + Góc sách: Tranh truyện, tranh ảnh ngày trung thu, lô tô, tranh thơ. + Góc nghệ thuật: Đất nặn, các hình rời, đèn ông sao + Góc xây dựng: gạch, thảm cỏ, III. Tổ chức hoạt động: Thứ Tên Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 hoạt động + Vệ sinh thông thoáng phòng nhóm. Nhắc trẻ chào hỏi lễ phép, cất đồ Đón dùng đúng nơi quy định trẻ + Ký sổ đón trả trẻ. + Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ 1
- - Trẻ tham gia quá trình chơi: Trong khi trẻ chơi cô đến từng góc chơi trò chuyện với trẻ: Con đang làm gì? Con xây lớp học con làm như thế nào? hướng dẫn trẻ chơi đoàn kết và nhận xét góc chơ. Cô hướng trẻ giao lưu các góc chơi và cho trẻ đổi góc chơi * Kết thúc Cô động viên trẻ và cho trẻ cùng cô cất dọn đồ dùng đồ chơi * Trò chơi: * Trò chơi: * Trò chơi: * Trò chơi: *Trò chơi: Tay đẹp Chi chi Bạn nào đã Lộn cầu Bịt mắt bắt chành chành đi trốn vồng dê (mới) * Hoạt * Hoạt * Hoạt * Hoạt * Hoạt Chơi động: Bé động: Kể động: Làm động: Tham động: Bé tập tập nặn tên đồ chơi, quen bài dự vui Tết gói kẹo buổi bánh trung bánh đặc thơ: Trăng trung thu do chuẩn bị tết chiều thu trưng trong ơi từ đâu trường tổ trung thu ngày tết đến chức trung thu - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự chọn chọn chọn chọn chọn KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2020 1. Mục đích * Trẻ nhớ tên vận động “Đi theo hiệu lệnh”. Trẻ biết đi ttheo hệu lệnh không giẫm lên vạch, bước chân ngay ngắn, đầu không cúi. Biết cách thực hiện bài tập phát triển chung. Trẻ nhớ tên trò chơi vận động “Bóng tròn to” biết cách chơi trò chơi. - Trẻ biết gọi tên, màu sắc của chiếc đèn lồng, biết đèn lồng là đồ chơi được sử dụng trong ngày tết trung thu. - Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi: Dung dăng dung dẻ, tay đẹp. - Trẻ cắt đất ra nhiều phần nhỏ, biết xoay tròn ấn dẹt viên đất để nặn thành bánh. * Rèn luyện tính kiên trì và làm theo hiệu lệnh của cô. Rèn khả năng đi và giữ thăng bằng cơ thể. Rèn sự khéo léo kết hợp giữa chân và mắt cho trẻ khi thực hiện vận động. - Rèn kỹ năng quan sát và trả lời một số câu hỏi của cô. - Trẻ chơi đúng luật, rèn luyện sự nhanh nhạy, tự tin của trẻ. - Phát triển vận động tinh, rèn cho đôi bàn tay khéo léo. * Giáo dục trẻ yêu thích luyện tập. Trẻ hứng thú với giờ học, có ý thức thi đua trong tập thể. - Giáo dục trẻ khi chơi đèn lồng phải cầm nhẹ nhàng, không được nghịch và làm hỏng đồ chơi - Chơi đoàn kết với bạn bè, tích cực tham gia trò chơi. 3
- * Hoạt động 5: Kết thúc - Cô nhận xét, động viên, khen gợi trẻ. - Trẻ lắng nghe * Nghe nhạc: Quả bóng - Trẻ lắng nghe 2. Hoạt động ngoài trời: * Hoạt động có mục đích: “Quan sát chiếc đèn lồng” - Cả lớp chơi trò chơi “Trời tối trời sáng” - Trẻ chơi trò chơi - Cô hỏi trẻ: + Cô có cái gì đây? - Cô cho trẻ nói cùng cô từ “đèn lồng” (nhắc lại nhiều lần) - Trẻ nói cùng cô - Cô cho trẻ quan sát và trò chuyện cùng cô: + Chiếc đèn lồng có màu gì? + Hay đi chơi vào ngày nào? - Trẻ trả lời. + Các con được bố mẹ mua cho chơi chưa? - Trẻ trả lời. + Hỏi trẻ thích đi chơi trung thu cùng ai? Khi đi chơi thì phải làm gì? - Giáo dục: Khi chơi phải cầm nhẹ nhàng, không được nghịch và làm hỏng - Trẻ lắng nghe. đồ chơi * Trò chơi vận động: “Dung dăng dung dẻ”. - Cô giới thiệu tên trò chơi, cô cùng trẻ nhắc lại cách chơi. - Trẻ lắng nghe - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cô nhận xét trẻ chơi. - Trẻ chơi 2-3 lần. * Chơi tự do - Trẻ lắng nghe. 3. Chơi tập buổi chiều: - Trẻ chơi tự do * Trò chơi: “Tay đẹp” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cô cùng trẻ nhắc lại cách chơi. - Nhắc lại cách chơi. - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cô nhận xét trẻ chơi. - Trẻ chơi 2 – 3 lần. * Hoạt đông : “Bé tập nặn bánh trung - Trẻ lắng nghe thu” - Cô phát đất nặn trên bàn cho trẻ. Cô hỏi và gợi ý cho trẻ làm quen với từ - Trẻ nhận đất “Đất nặn” - Cô hướng dẫn trẻ bóp đất nặn cùng cô. Sau đó cô hướng dẫn và hỗ trợ trẻ tập - Trẻ làm cùng cô nặn bánh trung thu. - Cô chú ý, bao quát giúp trẻ khi cần - Nhận xét chung. 5
- * Hoạt đông 1: Gây hứng thú - Cô hát cho trẻ nghe bài hát “Đêm trung thu” - Trẻ lắng nghe 1 lần. - Cô trò chuyện và dẫn dắt vào hoạt động * Hoạt đông 2: Nội dung nhận biết. * Nhận biết: Đèn ông sao. - Các con nhìn xem: Cô có gì đây? - Trẻ trả lời - Cô phát âm từ “đèn ông sao” sau đó cho trẻ phát âm từ “đèn ông sao”. - Trẻ phát âm + Đèn ông sao này màu gì? Cho trẻ phát âm? - Trẻ trả lời + Đèn ông sao này có gì đây? + Cánh được làm bằng gì? Đèn ông sao có - Trẻ trả lời dạng hình gì? - Cô chỉ vào cán và hỏi. + Còn đây là gì? Để làm gì? -> Đèn ông sao có dạng hình tròn, được làm bằng tre, đèn ông sao con có cánh nhiều màu - Trẻ lắng nghe sắc rực rỡ rất là đẹp. - Ngoài đèn ông sao chơi đêm trung thu có bạn nào còn biết những đèn gì nữa nào?(Hỏi 2-3 trẻ) - Cô khái quát lại và giáo dục trẻ. * Trò chơi: Về đúng nhà - Trẻ lắng nghe - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi. - Cô cho trẻ chơi 2- 3lần. - Trẻ lắng nghe - Cô nhận xét trẻ chơi. - Trẻ chơi 2-3 lần * Hoạt động 3: Kết thúc - Cô nhận xét giờ học, tuyên dương trẻ. * Trò chơi: Ai nhanh hơn - Trẻ lắng nghe 2. Hoạt động ngoài trời: - Trẻ chơi * Hoạt động có mục đích: “Xâu vòng tặng bạn” - Cô cho trẻ quan sát rổ hạt vòng, dây xâu hạt và trò chuyện: Các con thấy trong rổ có - Trẻ nghe và làm gì? Dây để làm gì? Hạt vòng để làm gì? Các theo con có muốn xâu vòng tặng các bạn không? - Cô hướng dẫn nhanh và phát đồ dùng cho trẻ xâu vòng. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Trẻ nêu - Trẻ nêu cảm nhận sau khi chơi. - Trẻ nghe + Giáo dục: Trẻ biết giúp đỡ, yêu quý và chơi đoàn kết với bạn. - Trẻ thực hiện * Trò chơi vận động: “Chuyền bóng” 7
- - Trẻ nhớ tên bài thơ “Trăng ơi từ đâu đến” hiểu được phần nào nội dung bài thơ. * Rèn luyện kĩ năng cầm bút bằng ba đầu ngón tay và di màu đều. - Hình thành cho trẻ kĩ năng xếp chồng, xếp cạnh nhau tạo thành mâm ngũ quả. - Rèn kĩ năng chơi đúng cách chơi, luật chơi. - Rèn cho trẻ có kĩ năng đọc thơ. * Yêu thích sản phẩm của mình, giữ gìn sách vở. - Giáo dục trẻ không tranh giành đồ chơi của bạn khi chơi, đoàn kết với bạn khi chơi. 2. Chuẩn bị: - Hệ thống câu hỏi. - Đồ dùng của cô: Nhạc bài: Rước đèn, chiếc đèn ông sao. + Tranh mẫu của cô, bút sáp, nam châm. + Đĩa to, 1 số loại quả như: Quả bưởi, nải chuối, na, cam Đoạn băng video mâm quả trong ngày tết trung thu. - Đồ dùng của trẻ: Vở tạo hình, vở tạo hình, sáp màu 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Chơi tập có chủ định: LQTH Tô màu cái trống lắc (mẫu) * Hoạt động 1: Gây hứng thú: - Cô và trẻ hát bài: “Rước đèn tháng tám” - Cô trò chuyện cùng trẻ và giao nhiệm vụ tô - Trẻ hát cùng cô màu cái trống lắc. * Hoạt động 2: Quan sát tranh mẫu - Cô có gì đây? Bức tranh vẽ gì? - Cái trống lắc có gì đây? - Trẻ trả lời - Khi lắc trống có điều kì diệu gì xảy ra? - Để có cái trống lắc thật đẹp chúng mình -Trẻ lắng nghe nhìn lên xem cô tô màu trước nhé. * Hoạt động 3: Quan sát cô làm mẫu: - Cô làm mẫu vừa làm vừa phân tích cách - Trẻ quan sát lắng cầm bút, tô màu. nghe. * Hoạt động 4: Trẻ thực hiện. - Cô phát bút màu cho trẻ, hướng dẫn trẻ - Trẻ nhận đồ dùng. cách cầm bút và cho trẻ di màu trên không. - Cô phát vở bé tập tạo hình cho trẻ hướng dẫn trẻ cách mở vở sau đó cho trẻ tô màu cái trống lắc - Khi trẻ thực hiện cô động viên và trò chuyện - Trẻ thực hiện. với trẻ. - Trẻ trả lời. * Hoạt động 5: Trưng bày sản phẩm. - Cho trẻ trưng bày sản phẩm sau đó cô nhận - Trẻ cùng cô nhận xét xét sản phẩm của trẻ, động viên khen ngợi trẻ. sản phẩm 9
- Thứ 5 ngày 01 tháng 10 năm 2020 1. Mục đích: * Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật trong truyện “Vệ sinh buổi sáng”. - Trẻ kể tên và biết chơi một số đồ chơi trong ngày tết trung thu. - Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi trò chơi: Trời nắng trời mưa, lộn cầu vồng. - Trẻ biết 1 số hoạt động diễn ra trong ngày tết trung thu. * Rèn kĩ năng nghe cô kể chuyện và trả lớp một số câu hỏi của cô. Mở rộng vốn từ cho trẻ. - Rèn kĩ năng chơi đúng cách chơi, luật chơi. - Rèn kỹ năng quan sát, chú ý và nghe lời cô giáo. * Giáo dục trẻ biết vệ sinh cá nhân vào mỗi buổi sáng thức dậy và trước khi đi ngủ, giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.Tích cực tham gia các hoạt động trong ngày. - Trẻ thích tết trung thu, thích tham gia rước đèn. Biết cảm ơn khi được nhận quà, giữ gìn đồ chơi sạch sẽ 2. Chuẩn bị: - Địa điểm tổ chức hoạt động: Trong lớp, ngoài trời. - Đồ dùng của cô: Hệ thống câu hỏi, que chỉ, máy tính, tranh truyện: vệ sinh buổi sáng. - Đồ dùng của trẻ: đèn lồng, đèn ông sao, ghế đủ cho trẻ. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Chơi tập có chủ đích. Truyện: “Vệ sinh buổi sáng” * Hoạt động1: Gây hứng thú. - Cho trẻ chơi trò chơi “Trời tối trời sang” - Trẻ xem - Cô trò chuyện và dẫn dắt vào bài. * Hoạt động 2: Kể chuyện cho trẻ nghe - Cô kể diễn cảm câu chuyện 2 lần - Giới thiệu tên truyện. - Trẻ nghe cô kể - Cô kể câu chuyện lần 3 kết hợp tranh minh họa. *Hoạt động 3: Đàm thoại nội dung câu chuyện - Các con vừa nghe cô kể câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có những ai? - Trẻ trả lời - Sáng dậy bạn Mèo thường làm gì? 11