Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Bản thân - Tháng 10, Tuần 3 - Năm học 2019-2020

1. Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ hát: Cả nhà thương nhau?
+ Cả lớp vừa hát bài hát gì?
-Trong bài hát nói đến ai?
- Dẫn dắt trẻ vào bài mới.
2. Phương pháp và hình thức tổ chức:
a.Tìm hiểu về Mẹ:
Cô cho trẻ về ngồi hình chữ U
- Hỏi trẻ có yêu mẹ của mình không?
( Cho cả lớp nói 2-3 lần, cá nhân trẻ nói )
+ Ai có nhận xét gì về Mẹ? Hằng ngày Mẹ phải làm những công việc gì?
( Cho trẻ nói trẻ lời theo ý kiến cá nhân của mình: Nấu cơm, đi chợ, giặt quần áo, quét lau nhà, đi làm…)
Cô cho trẻ xem các hình ảnh về việc làm một ngày của Mẹ. Mẹ nấu cơm, rửa bát, dọn dẹp nhà cửa, đi chợ mua rau...
- Các con thấy công việc của Mẹ có vất vả không?
- Chúng mình có thương mẹ không? Vậy chúng mình phải làm gì để giúp đỡ mẹ để Mẹ đỡ vất vả hơn?( Gọi trẻ nói theo hình thức cá nhân: gấp quần áo, trông em, quét nhà….)
* Cô chốt: Mẹ có rất nhiều công việc nên chúng mình phải biết giúp đỡ Mẹ những việc nhỏ như: Nhặt rau, gấp quần áo...
- Hỏi trẻ mẹ có yêu chúng mình không? Yêu như thế nào?
( Cho trẻ nói theo hình thức cá nhân: chăm sóc khi ốm, mặc áo ấm cho khi lạnh, ….)
+ Cô mở cho trẻ xem video tình yêu của mẹ dành cho con.
=> Mẹ rất yêu thương chúng mình, mang nặng đẻ đau sinh ra chúng mình, luôn bên cạnh khi con lớn lên, dành tình yêu luôn dạy dỗ chúng mình hằng ngày, chăm sóc chúng mình, lúc vui lúc buồn đều có Mẹ, mọi lúc trong cuộc sống mẹ đều ở bên cạnh động viên và giúp đỡ.
docx 10 trang Thiên Hoa 07/03/2024 920
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Bản thân - Tháng 10, Tuần 3 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_mam_chu_de_ban_than_thang_10_tuan_3_nam.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Bản thân - Tháng 10, Tuần 3 - Năm học 2019-2020

  1. BÀI SOẠN TUẦN 3 Giáo viên thực hiện: Thứ 2, ngày 14 tháng 10 năm 2019 Tên hoạt Mục đích – Chuẩn bị Cách tiến hành động yêu cầu Khám phá 1.Kiến thức: *Đồ dùng 1. Ổn định tổ chức: Trò chuyện - Trẻ nhận của cô: - Cho trẻ hát: Cả nhà thương nhau? biết tên gọi , -Nhạc bài + Cả lớp vừa hát bài hát gì? về mẹ của công việc, hát: Bàn tay -Trong bài hát nói đến ai? bé. tình yêu mẹ, Mẹ yêu - Dẫn dắt trẻ vào bài mới. thương của không nào 2. Phương pháp và hình thức tổ chức: mẹ dành cho - Giáo án a.Tìm hiểu về Mẹ: bé. điện tử, màn Cô cho trẻ về ngồi hình chữ U 2.Kĩ năng: chiếu, hình - Hỏi trẻ có yêu mẹ của mình không? - Trẻ có kỹ ảnh mẹ, hình ( Cho cả lớp nói 2-3 lần, cá nhân trẻ nói ) năng quan sát, ảnh các việc + Ai có nhận xét gì về Mẹ? Hằng ngày Mẹ phải làm những công việc gì? nhận ra và nói làm của mẹ, ( Cho trẻ nói trẻ lời theo ý kiến cá nhân của mình: Nấu cơm, đi chợ, giặt quần áo, được mẹ, 1 số video quay quét lau nhà, đi làm ) công việc của tình yêu của Cô cho trẻ xem các hình ảnh về việc làm một ngày của Mẹ. Mẹ nấu cơm, rửa mẹ, tình yêu mẹ. bát, dọn dẹp nhà cửa, đi chợ mua rau của mẹ. - Thiếp cho - Các con thấy công việc của Mẹ có vất vả không? - Biết chơi trẻ trang trí - Chúng mình có thương mẹ không? Vậy chúng mình phải làm gì để giúp đỡ mẹ để trò chơi theo - Hoa, lá, nhị Mẹ đỡ vất vả hơn?( Gọi trẻ nói theo hình thức cá nhân: gấp quần áo, trông em, yêu cầu của đã cắt sẵn quét nhà .) cô. * Đồ dùng * Cô chốt: Mẹ có rất nhiều công việc nên chúng mình phải biết giúp đỡ Mẹ những 3.Thái độ: của trẻ: việc nhỏ như: Nhặt rau, gấp quần áo - Trẻ biết yêu - Trẻ sạch sẽ - Hỏi trẻ mẹ có yêu chúng mình không? Yêu như thế nào? quý mẹ, gọn gàng. ( Cho trẻ nói theo hình thức cá nhân: chăm sóc khi ốm, mặc áo ấm cho khi lạnh, ngoan ngoãn .) vâng lời mẹ, + Cô mở cho trẻ xem video tình yêu của mẹ dành cho con. người trên => Mẹ rất yêu thương chúng mình, mang nặng đẻ đau sinh ra chúng mình, luôn tuổi. bên cạnh khi con lớn lên, dành tình yêu luôn dạy dỗ chúng mình hằng ngày, chăm sóc chúng mình, lúc vui lúc buồn đều có Mẹ, mọi lúc trong cuộc sống mẹ đều ở bên cạnh động viên và giúp đỡ.
  2. Thứ 5, ngày 17 tháng 10 năm 2019 Tên hoạt Mục đích yêu Chuẩn bị Cách tiến hành động cầu Tạo hình 1.Kiến thức: *ĐD của cô: 1. Ôn định tổ chức: Dán - Trẻ biết cách - Địa điểm trong - Cô cho hát bài “ Qùa 8/3” hoatặng xếp , dán hoa lớp học thoáng + Các con vừa hát bài hát gì? mẹ tặng mẹ nhân mát, sạch sẽ. + Bài hát nói về ngày gì? (đề tài) ngày 8-3 - 2 tranh mẫu - Sắp đến ngày 8/3 rồi các con có muốn tặng mẹ những tấm thiệp mà tự tay các - Trẻ nhận biết, của cô con làm không? gọi tên được - Hoa. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: một số màu, - Hồ dán. a. Quan sát, trò chuyện tranh. vàng, xanh, - Khăn lau tay. - Cô giới thiệu tranh cam, tím. - Nhạc bài hát “ + Tranh 1: Hoa cánh tròn. 2.Kỹ năng: Qùa 8/3” - Trong bức tranh có gì? - Rèn cho trẻ * ĐD của trẻ: - Cánh hoa có dạng hình gì? cách sắp xếp. -Mỗi trẻ 1bức +Hoa cô dán có màu gì? - Trẻ biết cách tranh chưa dán - Có nhiều hoa hay ít? cầm hoa bằng hoa (Gọi 2-3 trẻ trả lời). tay trái, chấm - Các loại hoa + Tranh 2: Hoa cánh dài hồ bằng ngón (Hoa cánh tròn, - Cô có gì đây? trỏ của bàn tay hoa cánh dài” - Cánh hoa trong bức tranh có dạng hình gì? phải rồi phết hồ với nhiều màu - Hoa có màu gì? và dán. sắc khác nhau. - Cô làm thế nào để dán được những bông hoa đẹp này? (Cho trẻ nhắc lại kỹ - Phát triển sự -Đĩa đựng khăn năng chấm hồ và dán) khéo léo của lau tay, hồ dán. b.Cô hỏi ý định của trẻ các ngón tay. - Trang phục cô - Con sẽ dán hoa cánh gì và dán như thế nào - Phát triển khả và trẻ gọn gàng - Hỏi 3 -4 trẻ (Chú ý gợi mở ý tưởng cho trẻ) năng ghi nhớ sạch sẽ. - Có nhiều loại hoa cánh dài, cánh tròn với nhiều màu sắc khác nhau, các con có chủ đích. sẽ chọn theo ý thích của mình để dán nhé 3.Thái độ: c.Trẻ thực hiện. - Trẻ yêu quý , - Cho trẻ về bàn ngồi theo nhóm. kính trọng biết - Cô quan sát, hướng dẫn trẻ thực hiện. ơn các bà, các - Hỏi trẻ: Con dán gì? Hoa có màu gì? mẹ, cô giáo. - Cô động viên, khuyến khích trẻ, gợi ý giúp đỡ trẻ còn lúng túng.
  3. Thứ 4, ngày 16 tháng 10 năm 2019 Tên hoạt động Mục đích – yêu Chuẩn bị Cách tiến hành cầu Văn học 1. kiến thức * Đồ dùng của 1. Ổn định tổ chức Truyện: “Quà - Trẻ nhớ tên cô: - Cô cho trẻ hát bài “ Bông hồng tặng mẹ”. truyện: . "Quà tặng - Giáo án điện tử tặng mẹ”. - Các con vừa hát nói về ai? mẹ", và các nhân về câu chuyện " - Cả lớp có biết chuẩn bị đến ngày gì không? ( Kể chuyện cho vật trong truyện Quà tặng mẹ" + Ngày của mẹ chúng mình sẽ tặng gì cho mẹ nào? trẻ nghe) - Trẻ hiểu nội dung - Video chuyện câu truyện: Câu “Quà tặng mẹ" - Có một câu chuyện nói về một bạn nhỏ rất yêu mẹ của mình, và chuyện nói về một - Tranh minh nhân ngày sinh nhật bạn đã chuẩn bị một món quà tặng mẹ của mình bạn nhỏ, nhân ngày họa câu truyện. đấy! sinh nhật mẹ bạn - Nhạc bài hát: - Bây giờ cô mời cả lớp lắng nghe xem đó là câu truyện gì nhé! đã chuẩn bị một “Bông hồng 2. Phương pháp,hình thức tổ chức. món quà tặng mẹ, tặng mẹ” a. Cô giới thiệu tên truyện. mẹ bạn đã rất vui * Đồ dùng của - Lần 1: Cô kể kết hợp cử chỉ điệu bộ, hỏi trẻ tên truyện. và mẹ nói bạn ấy trẻ: + Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện gì? chính là món quà - Ghế ngồi đủ + Trong truyện có những nhân vật nào? quý giá nhất của cho trẻ. - Lần 2: Cô kể kết hợp tranh minh họa, cô giảng nội dung truyện. mẹ. - 2 bảng đa Câu chuyện nói về một bạn nhỏ, nhân ngày sinh nhật mẹ bạn đã 2. Kỹ năng: năng. chuẩn bị một món quà tặng mẹ, mẹ bạn đã rất vui và mẹ nói bạn ấy - Trẻ trả lời câu hỏi - Các bức tranh chính là món quà quý giá nhất của mẹ. rõ ràng, mạch lạc. có nội dung câu b. Đàm thoại giúp trẻ hiểu nội dung truyện: - Rèn trẻ kỹ năng truyện để trẻ + Cô vừa kể câu chuyện gì? nghe ghi nhớ có chơi trò chơi. + Trong truyện có ai? chủ định + Nhân ngày sinh nhật mẹ bạn nhỏ đã làm gì? - Trẻ biết chơi trò + Bạn đã chuẩn bị gì để tặng mẹ? chơi ghép tranh + Cây bạn nhỏ gieo có mọc lên không? theo yêu cầu của + Khi cây không mọc lên bạn nhỏ thế nào? cô. + Mẹ đã nói gì với bạn? 3.Thái độ: + Vậy các con có yêu quí mẹ của mình không? - Qua câu chuyện - Giáo dục trẻ: Mẹ là người đã sinh ra các con, nên các con phải biết giáo dục yêu yêu thương nghe lời mẹ của mình, biết giúp đỡ mẹ những việc nhỏ trường, yêu lớp và tùy vào sức của mình.
  4. Thứ 3, ngày 15tháng 10 năm 2019 Tên hoạt Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành động HĐPTVĐ 1. Kiến thức 1. Địa điểm tổ 1. Ổn định tổ chức VĐCB: Bò - Trẻ biết tên VĐCB chức hoạt - Cô và trẻ hát bài: “Đoàn tàu nhỏ xíu ” “Bò trong đường hẹp động trong - Cô dẫn dắt vào bài ( 3m – 0,4m) không - Sân tập sạch 2. Phương pháp, hình thức tổ chức. đường hẹp chệch ra ngoài" sẽ, thoáng mát a. Khởi động: ( 3m – - Trẻ biết cách bò 2. Đồ dùng - Trẻ đi theo vòng tròn làm theo hiệu lệnh của cô ( đi thường, đi bằng 0,4m) trong đường hẹp ( 3m * Đồ dùng của mũi bàn chân, đi thường, đi bằng gót bàn chân, đi thường, đi khom lưng, cô không – 0,4m) không chệch đi thường, Chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường về đội hình 4 - Vòng thể hàng ngang) chệch ra ra ngoài. dục b. Trọng động: ngoài - Trẻ hiểu được cách - Xắc xô * Bài tập phát triển chung: (MT5) thực hiện vận động - Nhạc bài hát - Động tác tay: Giang tay hai bên, gập khuỷu tay lại sau đó giang tay hai TC: “Bò trong đường hẹp các phần khởi bên rồi bỏ tay xuống.( 4 lần - 16 nhịp) động, BTPTC, Chuyền ( 3m – 0,4m) không - Động tác bụng: Hai tay đưa lên cao, cúi gập người xuống chậm tay Trò chơi, Hồi chạm ngón chân ( 2 lần - 8 nhịp) bóng. chệch ra ngoài” tĩnh - Động tác chân: Hai tay giơ lên cao, khuỵu gối ( 4 lần 16 nhịp) - Biết tên trò chơi, - Đường hẹp - Động tác bật: Nhảy bật tại chỗ: ( 2 lần - 8 nhịp) nắm được cách chơi * Đồ dùng của * VĐCB: Bò trong đường hẹp ( 3m – 0,4m) không chệch ra ngoài của trò chơi : trẻ - Cô giới thiệu tên bài dạy. “Chuyền bóng” - Vòng thể dục - Cô làm mẫu cho trẻ xem. - Trẻ biết chăm tập - Đường hẹp + Lần 1: Không phân tích. thể dục giúp cơ thể 4. Trang phục + Lần 2: Cô vừa tập vừa phân tích động tác. khỏe mạnh. – Tâm thế của Cô từ đầu hàng đi đến vạch xuất phát. Khi có hiệu lệnh “ Chuẩn bị” cô 2.Kỹ năng cô và trẻ áp 2 lòng bàn tay xuống sàn, cẳng chân sát sàn, lưng thẳng, mắt nhìn về - Trẻ biết phối hợp - Trang phục phía trước. Cô bò phối hợp chân nọ, tay kia bò trong đường hẹp khi bò chân, tay nhịp nhàng của cô và trẻ cô không để bị chệch ra ngoài. Bò hết đường hẹp cô đứng dậy và đi về khi bò, cẳng chân và gọn gàng, tâm cuối hàng. bàn tay luôn sát sàn, thế thỏa mái - Cô mời 1trẻ thực hiện.( Cô kiểm tra chất lượng khi trẻ thực hiện. Nếu bò trong đường hẹp trẻ thực hiện tốt thì cô khen trẻ. Nếu trẻ chưa thực hiện được thì cô làm không bị chệch ra lại và phân tích lại cho trẻ nghe ). ngoài. - Cô lần lượt mời 2 trẻ lên tập(mỗi trẻ tập 2-3 lần)
  5. Thứ 6, ngày 18 tháng 10 năm 2019 Tên hoạt Mục đích Chuẩn Cách tiến hành động yêu cầu bị HĐLQVT 1.Kiến thức: * Đồ 1. Ôn định tổ chức: Dạy trẻ - Trẻ biết tên dùng - Cô và trẻ trò chuyện về các đồ dùng trong gia đình bé. Hỏi trẻ hoa dùng để làm gì? đếm để hoa hồng, biết của cô: - Dẫn dắt trẻ vào bài mới. nhận biết hoa hồng - Lọ hoa 2.Phương pháp và hình thức tổ chức số lượng dùng để trang hồng. a. Dạy trẻ đếm để nhận biết 1, 2 trên đối tượng 1,2 trên các trí vào các - Đàn ghi - Cô cho trẻ lấy rổ về chỗ. đối tượng ngày lễ, hội, bài: Nhà - Cô đưa hình ảnh bông hoa ra, đưa từ trái sang phải. ( MT 24) sinh nhật. của tôi, b.* Cô đếm mẫu: - Trẻ biết Nhà - Lần 1: Cô đếm không phân tích nhóm có số mình rất - Lần 2: Cô phân tích cách đếm. lượng 1,2 . vui, cả - Cô chỉ vào bông hoa thứ nhất cô đọc là 1, cô chỉ vào bông hoa thứ 2 cô đọc là 2 sau 2.Kỹ năng: nhà đó cô khoanh tròn và nói tất cả có 2 bông hoa. - Trẻ biết đếm thương - Cô cho cả lớp đếm mẫu của cô trên bảng (2 lần) nhận biết số nhau. c, Trẻ thực hiện. lượng 1, 2. * Đồ - Trong rổ các con có gì? Biết đếm lần dùng - Cô cho trẻ xếp tất cả số bông hoa trong rổ của trẻ ra và xếp từ trái sang phải . lượt, đếm của trẻ: - Cô cho cả lớp chỉ và đếm vào đồ dùng của trẻ(2 lần). không bỏ - Mỗi trẻ - Cô cho từng tổ, cá nhân đếm. cách từ trái một rổ ( Cô đi quan sát bao quát và sửa sai cho trẻ) sang phải. hai bông - Cô và trẻ cất tất cả bông hoa vào trong rổ. 3.Thái độ hoa. *Tương tự cô đưa hình ảnh con bướm ra và đếm mẫu( 2 lần) - Trẻ hứng thú - 2 ngôi - Cô cho trẻ đếm mẫu của cô trên màn hình ti vi ( 2 lần) tham gia vào nhà - Cô cho trẻ đếm trên đồ dùng của trẻ. hoạt động. - 2 rổ - Tổ, cá nhân trẻ đếm. - Giáo dục trẻ đựng đồ - Trong khi trẻ đếm cô đi quan sát giúp đỡ trẻ. biết yêu dùng - Cô cho trẻ cất tất cả số con bướm vào trong rổ. thương mọi trong gia c. Trò chơi củng cố