Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề 1: Trường Mầm non của bé - Chủ đề nhánh 4: Các cô, các bác trong trường Mầm non - Năm học 2021-2022

I. Mục đích – yêu cầu:
1. Kiến thức
- Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Biết chào cô, chào bố mẹ trước khi vào lớp
- Trẻ biết tên cô hiệu trưởng, hiệu phó, các cô giáo, cô nuôi, bác bảo vệ và nơi làm việc của các cô các bác trong trường.
- Trẻ biết tập thể dục tốt cho sức khỏe. Trẻ biết tập cùng cô các động tác bài tập thể dục sáng theo nhạc bài hát ‘‘Trường chúng cháu là trường mầm non‘‘.
- Trẻ biết thể hiện vai chơi ở các góc một cách tự lập. Biết hành động của vai chơi. Biết cất đồ chơi đúng nơi quy định, không tranh giành đồ chơi với bạn.
- Trẻ biết nhận xét việc làm tốt của mình của bạn, việc làm ch¬ưa tốt của mình và của bạn và có ý thức tự giác cố gắng và sửa chữa.
2. Kĩ năng.
- Rèn và củng cố cho trẻ khả năng quan sát khi tập cùng cô.
- Rèn kĩ năng thiết lập mối quan hệ với bạn bè, kĩ năng làm việc theo nhóm.
- Bước đầu trẻ chơi theo nhóm nhỏ, phân vai chơi, phối hợp hành động chơi theo nhóm.
- Rèn trẻ cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định, đoàn kết trong khi chơi, thể hiện tình cảm trong các vai chơi.
3. Thái độ.
- Thích đến lớp, có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi, chơi đoàn kết với bạn bè.
- Trẻ có nề nếp trong học tập và vui chơi.
- Giúp trẻ biết kính trọng người lớn tuổi yêu quý quan tâm giúp đỡ bạn, yêu trường, lớp, giữ vệ sinh.
II. Chuẩn bị:
- Hệ thống câu hỏi
- Sân tập xắc xô, trang phục của cô và trẻ gọn gàng.
- Góc xây dựng: Gạch, thảm cỏ, cây, các khối xốp, khối gỗ…
- Góc nghệ thuật: Các nguyên liệu cho trẻ sáng tạo nh¬¬¬¬¬¬¬ư cành cây, lá cây, len vụn, vỏ hến, hạt na, sáp màu, giấy gam, giấy màu, đất nặn, bảng con, hồ dán, dụng cụ âm nhạc, mũ múa, quần áo biểu diễn...
- Góc phân vai: Bộ đồ nấu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh d¬¬¬¬¬¬¬¬¬ưỡng; bộ khám bệnh bác sĩ, ba nô quần áo, ...
- Góc sách truyện: các loại sách truyện, rối, tranh ảnh sư¬¬¬¬¬¬¬u tầm về các cô các bác trong trường.
docx 30 trang Thiên Hoa 27/02/2024 1380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề 1: Trường Mầm non của bé - Chủ đề nhánh 4: Các cô, các bác trong trường Mầm non - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_mam_chu_de_1_truong_mam_non_cua_be_chu_d.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề 1: Trường Mầm non của bé - Chủ đề nhánh 4: Các cô, các bác trong trường Mầm non - Năm học 2021-2022

  1. KẾ HOACH GIÁO DỤC TUẦN IV Chủ đề nhánh: Các cô, các bác trong trường mầm non Thời gian thực hiện: 1 tuần. Từ ngày 27/9 - 01/10/2021 I. Mục đích – yêu cầu: 1. Kiến thức - Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Biết chào cô, chào bố mẹ trước khi vào lớp - Trẻ biết tên cô hiệu trưởng, hiệu phó, các cô giáo, cô nuôi, bác bảo vệ và nơi làm việc của các cô các bác trong trường. - Trẻ biết tập thể dục tốt cho sức khỏe. Trẻ biết tập cùng cô các động tác bài tập thể dục sáng theo nhạc bài hát ‘‘Trường chúng cháu là trường mầm non‘‘. - Trẻ biết thể hiện vai chơi ở các góc một cách tự lập. Biết hành động của vai chơi. Biết cất đồ chơi đúng nơi quy định, không tranh giành đồ chơi với bạn. - Trẻ biết nhận xét việc làm tốt của mình của bạn, việc làm chưa tốt của mình và của bạn và có ý thức tự giác cố gắng và sửa chữa. 2. Kĩ năng. - Rèn và củng cố cho trẻ khả năng quan sát khi tập cùng cô. - Rèn kĩ năng thiết lập mối quan hệ với bạn bè, kĩ năng làm việc theo nhóm. - Bước đầu trẻ chơi theo nhóm nhỏ, phân vai chơi, phối hợp hành động chơi theo nhóm. - Rèn trẻ cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định, đoàn kết trong khi chơi, thể hiện tình cảm trong các vai chơi. 3. Thái độ. - Thích đến lớp, có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi, chơi đoàn kết với bạn bè. - Trẻ có nề nếp trong học tập và vui chơi. - Giúp trẻ biết kính trọng người lớn tuổi yêu quý quan tâm giúp đỡ bạn, yêu trường, lớp, giữ vệ sinh. II. Chuẩn bị: - Hệ thống câu hỏi - Sân tập xắc xô, trang phục của cô và trẻ gọn gàng. - Góc xây dựng: Gạch, thảm cỏ, cây, các khối xốp, khối gỗ - Góc nghệ thuật: Các nguyên liệu cho trẻ sáng tạo như cành cây, lá cây, len vụn, vỏ hến, hạt na, sáp màu, giấy gam, giấy màu, đất nặn, bảng con, hồ dán, dụng cụ âm nhạc, mũ múa, quần áo biểu diễn - Góc phân vai: Bộ đồ nấu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng; bộ khám bệnh bác sĩ, ba nô quần áo, - Góc sách truyện: các loại sách truyện, rối, tranh ảnh sưu tầm về các cô các bác trong trường. III. Tổ chức hoạt động
  2. - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi vân động: vân động: vân động: vân động: vân động Thi xem ai Kéo cưa Giúp cô tìm Mèo đuổi Đá bóng nhanh lừa xẻ bạn chuột - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự do - Chơi tự - Chơi tự do do do do *Trò chuyện: - Cho trẻ hát bài hát “Cô và mẹ”. - Trò chuyện với trẻ về những người làm việc trong trường. - Cho trẻ cùng tìm hiểu và nói lên những phát hiện của mình về các góc chơi trong lớp. Nếu trẻ chưa biết cô giới thiệu cho trẻ biết về các góc chơi đó. - Cô gợi ý, giúp đỡ để trẻ vào góc chơi. + Cô gợi ý để trẻ nói về hoạt động ở các góc chơi, khuyến khích trẻ nhận vai chơi, góc chơi. + Cô gợi ý, giúp đỡ trẻ nhận vai chơi, góc chơi và chơi ở các góc - Hôm nay các con sẽ làm những cô giáo, cô nuôi trong trường dạy học rất giỏi và nấu ăn cũng rất tài vậy ai chơi ở góc chơi này. - Ai sẽ là những chú công nhân xây dựng? góc xây dựng ở đâu? các chú thợ xây sẽ xây gì và xây như thế nào? - Ai là nhạc công và những họa sĩ tài ba xin mời vào góc nghệ thuật. 6, Chơi - Góc sách truyện có nhiều sách đẹp, hấp dẫn bạn nào thích hãy về hoạt góc đó nào? động ở - Cô mời các con về góc chơi của mình. các góc * Trẻ vào góc chơi: - Góc phân vai: nấu ăn, cửa hàng thực phẩm, khám bệnh, cô giáo đang dạy học. - Góc xây dựng: Xây khu vui chơi. - Góc sách: xem sách truyện, tranh ảnh về các cô, các bác trong trường. - Góc nghệ thuật: Tô tranh, vẽ, nặn đồ dùng, dụng cụ làm việc của các cô, các bác trong trường. * Kết thúc: - Cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định. 7. Chơi *Trò chơi: *Trò chơi: *Trò chơi: *Trò chơi: *Trò chơi: hoạt Gieo hạt Chuyền Cáo và thỏ Nhảy qua Cáo và thỏ. động bóng cho (Mới) suối nhỏ theo ý nhau thích
  3. - Đồ dùng của cô: Bóng, phấn vẽ, vạch kẻ thẳng, sân tập sạch sẽ, bằng phẳng. que chỉ, máy tính. Một số bài đồng dao, tranh ảnh, câu đố, bài hát về chủ đề. - Cô liên hệ với bác bảo vệ. - Đồ dùng của trẻ: Bóng, quần áo, giầy dép phù hợp với thời tiết. III. Tiến hành Hoạt Hoạt động của trẻ G động hi của ch cô ú 1. Hoạt động học: Thể dục: Vận - Trẻ thực hiện động cơ bản: - Trẻ tập cùng cô theo nhịp đếm. “Ném xa bằng 2 tay” - Chú ý lắng nghe. Trò chơi - Trẻ quan sát cô tập mẫu. vận động: Chuy ền - Trẻ thực hiện mẫu. bóng - Trẻ thực hiện. * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Kiểm - Trẻ chú ý lắng nghe tra - Trẻ chơi.
  4. lần×4 nhịp). +Tay: Dấu tay dấu tay (3 lần x 4 nhịp). +Bụn g: Cúi người tay chạm mũi chân. +Châ n: Đứng co 1 chân +Bật: Bật tại chỗ. - Vận động cơ bản: “ Ném xa bằng 2 tay” + Giới thiệu
  5. lệnh ném thì cô ném bóng bằng 2 tay về phía trước. + Cô làm lại lần 3 phân tích kĩ động tác + Gọi 1-2 trẻ lên thực hiện mẫu. + Cho trẻ thực hiện: + Lần 1 cô mời 2 trẻ một lên thực hiện
  6. chơi và gơị ý hỏi trẻ cách chơi, luật chơi. + Cô nhắc lại luật chơi cách chơi + Cô tổ chức cho trẻ chơi. + Nhận xét chơi * Hoạt động 4: Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàn g.
  7. (em đi mẫu giáo) - Cô cho quan sát phòn g bác bảo vệ khoả ng 3- 5 phút sau đó hỏi trẻ phát biểu nhận xét. - Đúng rồi đây là phòn g làm việc của bác bảo vệ của trườn g chún g
  8. động: “Thi xem qai nhan h”. - Cô giới thiệu tên trò chơi, hỏi trẻ luật chơi cách chơi: - Cô nhắc lại luật cách chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2- 3lần - Nhận xét sau khi chơi.
  9. 2- 3lần - Nhận xét sau khi chơi. * Hoạt động: Đọc bài đồng dao (Rền h rênh ràng ràng) - Cô giới thiệu tên bài đồng dao - Cô đọc 2-3 lần cho trẻ nghe, hỏi trẻ tên bài đồng dao
  10. * Trẻ biết trong trường có nhiều các cô các bác, mỗi người làm 1 việc khác nhau nhưng đều để chăm sóc các cháu. Biết 1 số đặc điểm chính, công việc hàng ngày của các cô các bác. - Trẻ biết từ những viên sỏi xếp thành những gì mình thích. trẻ nhớ tên trò chơi biết cách chơi trò chơi; Kéo cưa lừa xẻ, chuyền bóng cho nhau. - Biết lắng nghe hát dân ca. * Rèn luyện khả năng tư duy, trí nhớ, sự chú ý. - Rèn kĩ năng khéo léo của đôi tay khi cầm nắm và xếp sỏi thành những đồ chơi trẻ thích. rèn trẻ chơi trò chơi đúng cách đúng luật. - Hình thành cho trẻ khả năng cảm thụ âm nhạc. * Tích cực tham gia các hoạt động trong ngày. - Giáo dục trẻ yêu thương, kính trọng, lễ phép với các cô, các bác trong trường mầm non. - Trẻ có nề nếp học tập. II. Chuẩn bị. - Địa điểm: trong lớp, ngoài sân. - Đồ dùng của cô: Tranh ảnh về công việc của các cô, các bác trong trường mầm non. Que chỉ + Sân cho trẻ trải nghiệm, sỏi Băng đĩa bài hát dân ca. - Đồ dùng của trẻ: Sỏi, quần áo giầy dép, mũ nón, giấy, bàn ghế, bút sáp III. Tiến hành. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú 1. Hoạt động học: Khám phá xã hội: "1 số công việc của các cô các bác trong trường mầm non" * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô và trẻ hát bài “Mẹ và cô” - Trẻ hát cùng cô - Cô trò chuyện với trẻ về bài hát - Cho trẻ quan sát 3 bức tranh cô giáo, bác - Trẻ quan sát tranh cấp dưỡng và bác sĩ. * Hoạt động 2: Nội dung Khám phá - Chia lớp thành 3 nhóm cho trẻ ghép các mảnh rời thành bức tranh hoàn chỉnh giống - Trẻ ghép tranh với tranh mẫu cô giao cho mỗi đội sau đó mỗi theo nhóm nhóm cử bạn đại diện giới thiệu về bức tranh mà nhóm mình vừa ghép được. Bức tranh cô giáo + Bức tranh vẽ gì? Cô giáo đang làm gì? - Trẻ trả lời + Hàng ngày đến lớp con được làm gì? + Ai là người chăm sóc, dạy dỗ các con?
  11. - Cho trẻ về các nhóm, cô phát rổ sỏi cho trẻ - Trẻ xếp ô tô, xếp, cô bao quát, giúp đỡ, khuyến khích trẻ đường đi, vòng - Giáo dục trẻ không cho sỏi vào miệng, mũi, - Trẻ lắng nghe vệ sinh tay sau khi chơi xong. *Trò chơi vận động: “Kéo cưa lưà xẻ” - Cô giới thiệu tên trò chơi, hỏi trẻ luật chơi - Trẻ lắng nghe cách chơi: - Cô nhắc lại luật cách chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3lần - Trẻ chơi hứng thú - Nhận xét sau khi chơi. *Chơi tự do 3. Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều: *Trò chơi: ‘‘Chuyền bóng cho nhau’’. - Cô giới thiệu tên trò chơi, hỏi trẻ luật chơi - Trẻ lắng nghe cách chơi: - Cô nhắc lại luật cách chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3lần - Trẻ chơi - Nhận xét sau khi chơi. *Hoạt động. Nghe các bài hát dân ca - Cô bật nhạc bài hát dân ca cho trẻ nghe 1 lần - Trẻ lắng nghe - Cô giới thiệu tên bài hát dân ca, dân ca của vùng miền. (Ru con dân ca Tày, Mùa xuân về dân ca Dao, Lý đất giồng dân ca Nam Bộ - Cô mở nhạc cho trẻ nghe 3-4 lần khuyến - Trẻ hưởng ứng khích trẻ hưởng ứng theo nhạc. theo nhạc - Cô giáo dục trẻ yêu những làn điệu dân ca - Trẻ lắng nghe *Chơi tự chọn - Trẻ chơi * Nêu gương cuối ngày Đánh giá sự phát triển của trẻ hàng ngày Thứ tư ngày 29 tháng 9 năm 2021 I. Mục đích:
  12. - Giáo dục trẻ không bôi đất ra bàn ghế, quần áo, - Trẻ mô phỏng - Cho trẻ làm động tác mô phỏng động tác trên không *Hoạt động 4. Trẻ thực hiện: - Cô cho trẻ về chỗ ngồi. - Trẻ thực hiện. - Cô bao quát, giúp đỡ trẻ khi cần thiết, động viên khen gợi trẻ kịp thời. *Hoạt động 5. Nhận xét sản phẩm - Cô cho trẻ nhận xét sản phẩm của bạn. - Trẻ nhận xét + Con thích nhất chiếc bánh của bạn nào? + Vì sao con thích? - Cô nhận xét. *Hoạt động 6. Kết thúc. 2. Chơi, hoạt động ngoài trời: *Hoạt động có mục đích. “Trò chuyện về công việc của cô cấp dưỡng” - Trẻ đi cùng cô - Cô cho trẻ đi dạo xuống nhà bếp. - Đến nhà bếp cô cho trẻ quan sát, cùng đến - Trẻ quan sát gặp gỡ cô cấp dưỡng đang làm việc. - Trẻ lắng nghe - Cho trẻ nghe cô cấp dưỡng giới thiệu về công việc của cô. - Trẻ trò chuyện - Cô gợi ý để trẻ trò chuyện (đặt câu hỏi) với cùng cô cô cấp dưỡng. - Trẻ nghe - Giáo dục trẻ ăn hết xuất, không để vãi rơi cơm, biết kính trọng các cô cấp dưỡng. *Trò chơi vận động: Giúp cô tìm bạn. - Trẻ lắng nghe - Cô giới thiệu tên trò chơi và hỏi trẻ luật chơi cách chơi. - Trẻ chơi - Cô khái quát luật chơi, cách chơi: - Trẻ lắng nghe - Cô cho trẻ chơi 3 - 4 lần - Nhận xét sau khi chơi *Chơi tự do 3. Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều: *Trò chơi: ‘‘Cáo và thỏ’’ (Mới) - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô giới thiệu luật chơi cách chơi. + Luật chơi: Bạn nào không chạy được nhanh - Trẻ lắng nghe về mép tường mà bị cáo vồ được thì bạn đó sẽ bị nhảy lò cò.