Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ - Chủ đề: Tết và mùa xuân - Đề tài: Thơ Cây đào - Nguyễn Thị Hằng

I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài thơ: Cây đào, tên tác giả: Nhược Thủy.
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ: Bài thơ nói về hình ảnh cây đào đầu xóm đã nở lốm đốm những nụ hồng báo hiệu tết đến xuân về.
2. Kỹ năng:
- Trẻ thuộc thơ.
- Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm và thể hiện được nhịp điệu vui tươi của bài thơ.
- Mạnh dạn đọc thơ và phát biểu.
3.Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết yêu quý môi trường thiên nhiên và chăm sóc, bảo vệ MT.
II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng cho cô: máy tính có hình ảnh một số loại cây hoa, hình ảnh minh họa nội dung bài thơ.
- Bảng từ, nam châm, 4 tranh cây đào được cắt thành các mảnh.
III. Tổ chức hoạt động
docx 3 trang Thiên Hoa 24/02/2024 1660
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ - Chủ đề: Tết và mùa xuân - Đề tài: Thơ Cây đào - Nguyễn Thị Hằng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_choi_linh_vuc_phat_trien_ngon_ngu_chu_de.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ - Chủ đề: Tết và mùa xuân - Đề tài: Thơ Cây đào - Nguyễn Thị Hằng

  1. GIÁO ÁN Phát triển ngôn ngữ Chủ đề: Tết và mùa xuân Thơ: Cây đào (ST Nhược Thủy) Đối tượng: trẻ 4-5 tuổi Người soạn: Nguyễn Thị Hằng Đơn vị: Trường mầm non Văn Tiến I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ: Cây đào, tên tác giả: Nhược Thủy. - Trẻ hiểu nội dung bài thơ: Bài thơ nói về hình ảnh cây đào đầu xóm đã nở lốm đốm những nụ hồng báo hiệu tết đến xuân về. 2. Kỹ năng: - Trẻ thuộc thơ. - Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm và thể hiện được nhịp điệu vui tươi của bài thơ. - Mạnh dạn đọc thơ và phát biểu. 3.Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu quý môi trường thiên nhiên và chăm sóc, bảo vệ MT. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng cho cô: máy tính có hình ảnh một số loại cây hoa, hình ảnh minh họa nội dung bài thơ. - Bảng từ, nam châm, 4 tranh cây đào được cắt thành các mảnh. III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Gây hứng thú - Vận hát và động bài “Mùa xuân” - Trẻ vận động - Cô và các con vừa hát bài hát gì? - Trẻ trả lời. - Bài hát nói đến điều gì? - Trẻ trả lời. - Mùa xuân về trăm hoa đua nở, cảnh vật như - Trẻ lắng nghe. đang khoác trên mình những chiếc áo mới. ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của cây và hoa. Nhà thơ Nhược Thủy đã sáng tác bài thơ “Cây đào”. Hôm nay cô dạy các con bài thơ này để chúng mình cùng cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên nhé! - Vâng ạ. 2. Bài mới 2.1. Cô đọc mẫu - Lần 1: Cô đọc thể hiện nhịp điệu bài thơ. - Trẻ lắng nghe - Giảng nội dung: Bài thơ toát lên hình ảnh cây - Trẻ lắng nghe đào đầu xóm đã nở lốm đốm những nụ hồng báo hiệu tết và xuân đã về. - Lần 2: Cô vừa đọc vừa kết hợp hình ảnh minh - Trẻ lắng nghe và quan họa sát.
  2. hàng bật lần lượt qua 5 ô lấy 1 mảnh tranh gắn lên bảng (đúng chiều) sau đó chạy về phát vào tay bạn tiếp theo rồi về cuối hàng. Bạn tiếp theo lên thực hiện như bạn trước. Thời gian chơi là 1 bản nhạc, đội nào ghép đúng và nhanh hơn là thắng cuộc. - Luật chơi. Mỗi lần chơi được gắn 1 tranh, phải bật lần lượt các ô. - Cô cho trẻ chơi. Bao quát khuyến khích trẻ thực - Trẻ chơi trò chơi hiện. - Nhận xét trò chơi. - GD trẻ tích cực tham gia các hoạt động. - Trẻ vâng lời. 3. Kết thúc : - Cho trẻ đọc thơ “Cây đào” chuyển hoạt động. - Trẻ đọc thơ và chuyển hoạt động. Văn Tiến, ngày 17 tháng 01 năm 2024 BGH duyệt bài Người viết: Nguyễn Thị Hằng/GVMN Văn Tiến PHT Nguồn tin: Bài tự viết Dương Thị Kim Nga