Giáo án Mầm non Khối Nhà trẻ - Chủ đề 8: Bé thích đi bằng phương tiện giao thông gì? - Chủ đề nhánh 4: Phương tiện giao thông đường sắt - Năm học 2019-2020
I. Mục đích yêu cầu.
* Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Biết chào cô, chào bố mẹ trước khi vào lớp.
- Trẻ biết trò chuyện cùng cô về các phương tiện giao thông sắt, đặc điểm, công dụng của các phương tiện giao thông sắt.
- Trẻ biết tên bài tập thể dục buổi sáng “Bài tập máy bay” theo sự hướng dẫn của cô. Có lợi cho cơ thể , giúp phát triển cơ bắp, giúp cơ thể sảng khoái, tỉnh táo.
- Trẻ biết tên các góc chơi, đồ chơi trong các góc và thao tác chơi với đồ chơi.Trẻ biết chơi trong nhóm nhỏ, biết phân vai chơi, phối hợp hành động chơi trong nhóm.
* Rèn kỹ năng chào hỏi lễ phép, kỹ năng giao tiếp với mọi người xung quanh.
- Rèn luyện kĩ năng trò chuyện cùng cô, giao tiếp với bạn bè cô và các bạn.
- Tiếp tục rèn trẻ khả năng lắng nghe và làm theo hiệu lệnh của cô.
- Hình thành và phát triển kỹ năng chơi với đồ chơi. Phát triển óc quan sát, tính ham hiểu biết.
* Trẻ yêu quý, kính trọng, lễ phép, ngoan ngoãn nghe lời cô giáo.
- Có ý thức thực hiện tốt khi ngồi trên tàu xe: ngồi ngay ngắn, không thò đầu ra ngoài cửa sổ.
- Cất đồ chơi đúng nơi quy định, không tranh giành đồ chơi, ném đồ chơi.
- Tích cực tham gia các hoạt động
II. Chuẩn bị
- Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ (trong lớp).
- Cô và trẻ quần áo gọn gàng, phù hợp với thời tiết trong ngày.
- Đồ chơi ở các góc:
+ Góc hoạt động với đồ vật: Rổ, dây xâu, hạt vòng, bút màu, đất nặn.
+ Góc sách: Xem tranh ảnh: Tranh ảnh về phương tiện giao thông đường sắt.
+ Góc phân vai: Chơi bán vé ở khu nhà ga, người bán hàng.
* Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Biết chào cô, chào bố mẹ trước khi vào lớp.
- Trẻ biết trò chuyện cùng cô về các phương tiện giao thông sắt, đặc điểm, công dụng của các phương tiện giao thông sắt.
- Trẻ biết tên bài tập thể dục buổi sáng “Bài tập máy bay” theo sự hướng dẫn của cô. Có lợi cho cơ thể , giúp phát triển cơ bắp, giúp cơ thể sảng khoái, tỉnh táo.
- Trẻ biết tên các góc chơi, đồ chơi trong các góc và thao tác chơi với đồ chơi.Trẻ biết chơi trong nhóm nhỏ, biết phân vai chơi, phối hợp hành động chơi trong nhóm.
* Rèn kỹ năng chào hỏi lễ phép, kỹ năng giao tiếp với mọi người xung quanh.
- Rèn luyện kĩ năng trò chuyện cùng cô, giao tiếp với bạn bè cô và các bạn.
- Tiếp tục rèn trẻ khả năng lắng nghe và làm theo hiệu lệnh của cô.
- Hình thành và phát triển kỹ năng chơi với đồ chơi. Phát triển óc quan sát, tính ham hiểu biết.
* Trẻ yêu quý, kính trọng, lễ phép, ngoan ngoãn nghe lời cô giáo.
- Có ý thức thực hiện tốt khi ngồi trên tàu xe: ngồi ngay ngắn, không thò đầu ra ngoài cửa sổ.
- Cất đồ chơi đúng nơi quy định, không tranh giành đồ chơi, ném đồ chơi.
- Tích cực tham gia các hoạt động
II. Chuẩn bị
- Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ (trong lớp).
- Cô và trẻ quần áo gọn gàng, phù hợp với thời tiết trong ngày.
- Đồ chơi ở các góc:
+ Góc hoạt động với đồ vật: Rổ, dây xâu, hạt vòng, bút màu, đất nặn.
+ Góc sách: Xem tranh ảnh: Tranh ảnh về phương tiện giao thông đường sắt.
+ Góc phân vai: Chơi bán vé ở khu nhà ga, người bán hàng.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Khối Nhà trẻ - Chủ đề 8: Bé thích đi bằng phương tiện giao thông gì? - Chủ đề nhánh 4: Phương tiện giao thông đường sắt - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_khoi_nha_tre_chu_de_8_be_thich_di_bang_phuon.docx
Nội dung text: Giáo án Mầm non Khối Nhà trẻ - Chủ đề 8: Bé thích đi bằng phương tiện giao thông gì? - Chủ đề nhánh 4: Phương tiện giao thông đường sắt - Năm học 2019-2020
- KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN IV Tên chủ đề nhánh: Phương tiện giao thông đường sắt. Thời gian thực hiện: 1 tuần. Từ 14/12/2015 đến ngày 18/12/2015 I. Mục đích yêu cầu. * Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Biết chào cô, chào bố mẹ trước khi vào lớp. - Trẻ biết trò chuyện cùng cô về các phương tiện giao thông sắt, đặc điểm, công dụng của các phương tiện giao thông sắt. - Trẻ biết tên bài tập thể dục buổi sáng “Bài tập máy bay” theo sự hướng dẫn của cô. Có lợi cho cơ thể , giúp phát triển cơ bắp, giúp cơ thể sảng khoái, tỉnh táo. - Trẻ biết tên các góc chơi, đồ chơi trong các góc và thao tác chơi với đồ chơi.Trẻ biết chơi trong nhóm nhỏ, biết phân vai chơi, phối hợp hành động chơi trong nhóm. * Rèn kỹ năng chào hỏi lễ phép, kỹ năng giao tiếp với mọi người xung quanh. - Rèn luyện kĩ năng trò chuyện cùng cô, giao tiếp với bạn bè cô và các bạn. - Tiếp tục rèn trẻ khả năng lắng nghe và làm theo hiệu lệnh của cô. - Hình thành và phát triển kỹ năng chơi với đồ chơi. Phát triển óc quan sát, tính ham hiểu biết. * Trẻ yêu quý, kính trọng, lễ phép, ngoan ngoãn nghe lời cô giáo. - Có ý thức thực hiện tốt khi ngồi trên tàu xe: ngồi ngay ngắn, không thò đầu ra ngoài cửa sổ. - Cất đồ chơi đúng nơi quy định, không tranh giành đồ chơi, ném đồ chơi. - Tích cực tham gia các hoạt động II. Chuẩn bị - Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ (trong lớp). - Cô và trẻ quần áo gọn gàng, phù hợp với thời tiết trong ngày. - Đồ chơi ở các góc: + Góc hoạt động với đồ vật: Rổ, dây xâu, hạt vòng, bút màu, đất nặn. + Góc sách: Xem tranh ảnh: Tranh ảnh về phương tiện giao thông đường sắt. + Góc phân vai: Chơi bán vé ở khu nhà ga, người bán hàng. III. Tổ chức hoạt động Thứ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Tên HĐ - Vệ sinh thông thoáng phòng lớp. Đón trẻ - Đón trẻ, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- - Hoạt động - Hoạt động - Hoạt động - Hoạt động - Hoạt động có mục có mục đích: có mục có mục có mục đích: Trò Dạo chơi sân đích: Chơi đích: Quan đích: Vẽ chuyện về trường. với cát. sát trời tiết. theo ý phương tiện thích. Hoạt giao thông động đường sắt. ngoài trời * Trò chơi * Trò chơi * Trò chơi * Trò chơi * Trò chơi vận động: vận động: Về vận động: vận động: vận động: Ô tô và đúng bến. Con bọ dừa Trời nắng Mèo đuổi chim sẻ. trời mưa. chuột. - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự - Chơi tự do do * Trò chuyện: - Cô dẫn trẻ đến từng góc chơi, trò chuyện, giới thiệu tên các góc chơi. Hỏi trẻ về các loại đồ chơi có trong góc chơi: + Góc sách: - Đây là góc gì? - Cô đưa tranh vẽ ngã tư đường phố cho trẻ quan sát. - Bức tranh vẽ gì? - Ngã tư có những phương tiện giao thông gì? - Các xe đó đi ở đâu? chúng thuộc nhóm phương tiện giao thông gì? Ai thích xem tranh về các phương tiện giao thông đường sắt thì về góc sách nhé. + Góc nghệ thuật: - Đây là dụng cụ gì? Chơi tập - Dùng để làm gì? ở các góc - Ai hát hay múa dẻo xin mời về góc nghệ thuật. + Góc phân vai: Cô đặt câu hỏi: - Đây là góc gì? Các con nhìn xem góc này có những gì? Khi chơi ở góc này các con phải làm gì? (Bắt chước người tài xế lái tàu, và người bán vé thì các con chơi ở góc này nhé. - Góc xây dựng : + Con có thích góc xây dựng này không? + Ở góc xây dựng có những đồ chơi gì? + Con sẽ chơi với những đồ chơi này nhé. - Khi chơi cùng các bạn các con phải như thế nào? - Cô giáo dục trẻ trong khi chơi phải đoàn kết không được tranh giành đồ chơi của bạn. Khi hết giờ phải cất đồ dùng đúng nơi quy định. * Trẻ vào góc chơi:
- động bằng bàn tay và chân để trườn chui qua cổng khi cô ra hiệu lệnh. Trẻ biết tên trò chơi vận động “Trời nắng trời mưa” và biết cách chơi. - Trẻ biết tên một số đặc điểm của các phương tiện giao thông đường sắt. Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi. - Trẻ nhớ tên bài đồng dao “Đi cầu đi quán”. * Rèn luyện tính kiên trì, nghe và làm theo hiệu lệnh của cô. Rèn kĩ năng quan sát, phản xạ nhanh. Luyện kỹ năng trườn, rèn sự khéo léo thông qua vận động trườn chui qua cổng không chạm vào cổng làm đổ cổng. - Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định. Trả lời được câu hỏi của cô. Phản ứng nhanh với tín hiệu của trò chơi. - Trẻ đọc to theo cô bài đồng dao “Đi cầu đi quán” * Trẻ hào hứng tham gia tập luyện. - Giáo dục trẻ không được chơi gần đường tàu, chạy qua đường tàu rất nguy hiểm. Giáo dục trẻ khi tham gia giao thông phải chấp hành mọi luật lệ giao thông. - Hứng thú đọc đồng dao cùng cô và các bạn. 2. Chuẩn bị: - Hệ thống câu hỏi. - Sân tập sạch sẽ đảm bảo an toàn. - Tranh tàu hoả. - Đồ dùng đồ chơi các góc. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ xung 1. Chơi tập có chủ định: Vận động: Trườn chui qua cổng. Trò chơi vận động: Trời nắng trời mưa. Hoạt động 1. Khởi Động. Cho trẻ đi thành vòng tròn: đi các kiểu: đi nhanh, đi chậm, chạy chậm, chạy nhanh chạy - Trẻ đi theo cô. chậm dần rồi dừng lại. Hoạt động 2: Trọng động * Bài tập phát triển chung: Bài máy bay. - Động tác 1: Máy bay cất cánh. + Tư thế chuẩn bị: Đứng tự nhiên, hai tay - Trẻ tập cùng cô. thả xuôi. + Hai tay giang ngang (cô nói: máy bay cất cánh) + Về tư thế chuẩn bị. Tập 3 - 4 lần. - Động tác 2: Máy bay tìm chỗ hạ cánh - Trẻ tập cùng cô.
- - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Trẻ lắng nghe. - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần. - Trẻ chơi vui. - Cô nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi. Hoạt động 3: Hồi tĩnh Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 - 2 vòng. - Trẻ đi theo cô. * Nghe hát: Đoàn tàu nhỏ xíu. - Trẻ hát cùng cô. 2. Hoạt động ngoài trời: Hoạt động 1: Hoạt động có mục đích: Trò truyện về các loại phương tiện giao thông đường sắt đường sắt. - Cô hát bài “đoàn tàu nhỏ xíu” - Trẻ lắng nghe cô hát. + Bài hát nói về cái gì? - Trẻ trả lời theo ý hiểu. + Ai biết gì về tàu hoả nào? - Cô treo tranh vẽ tàu hoả ra hỏi trẻ: + Tranh vẽ gì đây? - Tàu hoả ạ + Tàu hoả có đặc điểm gì nào? (đầu tàu và - Trẻ trả lời nhiều toa tàu) + Các toa tàu dùng để làm gì? - Chở người và hàng hoá. - Ngồi ngay ngắn không thò + Tàu hoả chạy ở đâu? đầu ra ngoài. + Khi ngồi trên tàu hoả phải chỳ ý điều gì? -> Cô khái quát và giáo dục trẻ khi chúng - Trẻ lắng nghe. mình ngồi trên tàu phải ngồi ngay ngắn, không được thò đầu, tay ra ngoài. Hoạt động 2: Trò chơi vận động: Ô tô và chim sẻ. - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi. - Trẻ chú ý lắng nghe - Tiến hành cho trẻ chơi 2 -3 lần. - Trẻ chơi trò chơi. - Động viên, khuyến khích trẻ. Hoạt động 3: Chơi tự do - Trẻ chơi tự do 3. Chơi tập buổi chiều: Hoạt động 1: Trò chơi: Tập tầm vông. - Cô nhắc lại tên trò chơi, cách chơi. - Trẻ chú ý lắng nghe - Tiến hành cho trẻ chơi 2 - 3 lần. - Trẻ chơi trò chơi - Động viên, khuyến khích trẻ sau mỗi lần chơi. - Nhận xét giờ chơi, động viên trẻ. Hoạt động 2: Đọc đồng dao “Đi cầu đi quán” - Cô giới thiệu tên bài đồng dao - Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần. - Trẻ nghe cô giới thiệu
- 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Chơi tập có chủ định: Nhận biết: Số lượng một – nhiều. Hoạt động 1. Gây hứng thú - Cô và trẻ hát bài: Tay đẹp. - Cô hỏi: Cô và các con hát bài gì? - Trẻ hát cùng cô. - Bài hát nói về bàn tay như thế nào? - Có một tay đẹp và mấy tay đẹp nhỉ? - Trẻ trả lời theo ý hiểu. - À chúng mình rất là giỏi bàn tay của chúng mình có rất nhiều ngón và làm rất là nhiều việc đấy vì vậy chúng mình phải biết giữ gìn - Trẻ lắng nghe. cho đôi bàn tay của chúng mình luôn được sạch sẽ. - Hôm nay cô và các con sẽ học về số lượng - Vâng ạ. một – nhiều nhé! Hoạt động 2. Nội dung: * Nhận biết: Số lượng một – nhiều. - Cô phát rổ cho trẻ và hỏi. + Trong rổ của các con có cái gì? + Ô tô là phương tiện giao thông đường gì? - Trẻ trả lời. (Cho trẻ nhắc lại). - Pương tiện giao thông + Máy bay là phương tiện giao thông đường đường bộ ạ? gì? - Pương tiện giao thông (Cho trẻ nhắc lại). đường hàng không ạ? - Cô xếp máy bay và ô tô ra trước mặt cho trẻ quan sát và hỏi trẻ. + Có bao nhiêu chiếc máy bay? (Gọi trẻ trả - Trẻ trả lời. lời). - 1 chiếc máy bay. (Cho nói có: một máy bay). - Nhiều ạ - Chúng mình nhìn xem có bao nhiêu chiếc - Trẻ đếm. ô tô? (Cho trẻ đếm). - Nhiều ô tô ạ. - Đây là nhiều ô tô, nếu nhóm đồ chơi có từ 2 trở lên các con gọi là nhiều. (Cho trẻ nói: - Có 1 ạ. nhiều ô tô). - Có nhiều ạ. - Thế chúng mình thấy máy bay thì như thế nào? - Ô tô thì như thế nào?
- - Cô cho trẻ đi dạo đến cây hoa và hỏi trẻ. + Đây là hoa gì? - Trẻ trả lời. + Hoa có màu gì? - Chúng mình có được bẻ hoa lá không? - À sân trường chúng mình có rất nhiều cây - Trẻ lắng nghe. xanh nữa đấy, cây có nhiều tán lá để có bóng mát cho chúng mình chơi đấy. - Có ạ. - Hôm nay các con được đi dạo dưới sân trường cùng cô có vui không? - Đi dạo chơi sân trường có rất nhiều đồ - Vâng ạ. chơi, và có nhiều cây xanh bóng mát. Chúng mình chơi không được xô đẩy nhau và bẻ, lá cành cây nghe chưa nào? Hoạt động 2: Trò chơi: Về đúng bến. - Trẻ nghe cô giới thiệu - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi. - Trẻ chơi trò chơi - Cho trẻ chơi trò chơi. - Cô chơi cùng với trẻ. - Trẻ chơi tự do. Hoạt động 3: Chơi tự do 3. Chơi tập buổi chiều: Hoạt động 1: Trò chơi: Nu na nu nống. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Cô nhắc lại tên trò chơi, cách chơi cho trẻ. - Cho trẻ chơi trò chơi. - Trẻ chơi trò chơi. - Nhận xét, động viên, khen ngợi trẻ khi kết thúc trò chơi. * Hoạt động 2: Làm quen với bài thơ: Tiếng còi tàu. - Trẻ hứng thú đọc cùng - Cô giới thiệu tên bài thơ. cô - Cô đọc cho trẻ nghe 2 - 3 lần. - Cho trẻ đọc cùng cô nhiều lần. - Cô động viên khuyến khích trẻ đọc cùng cô. Hoạt động 3 : Chơi tự chọn. - Trẻ chơi tự chọn Đánh giá cuối ngày:
- - Có một bài thơ rất hay cũng nói về tàu - Có ạ. hỏa đấy. Đó là bài thơ: “Tiếng còi tàu” mà hôm nay cô sẽ dạy chúng mình chúng mình có thích không? Hoạt động 2. Nội dung * Cô đọc mẫu. + lần 1: Cô đọc diễn cảm bằng lời. - Trẻ nghe cô đọc - Cô vừa đọc bài thơ gì? - Tiếng còi tàu. + Lần 2: Cô đọc diễn cảm + tranh minh họa. - Sau mỗi lần đọc cô hỏi trẻ tên bài thơ. * Đàm thoại. + Cô vừa đọc bài thơ gì? - Bài thơ: Tiếng còi tàu ạ. + Bài thơ nói về cái gì? - Trẻ trả lời các câu hỏi của cô + Nghe tiếng còi tàu phải như thế nào? + Các con có được vượt qua đường tàu không? + Khi vượt qua đường tàu mà tàu đến thì sẽ làm sao. - Cô khuyến khích động viên trẻ trả lời và khái quát có trích dẫn. -> lồng nội dung giáo dục trẻ không được - Trẻ lắng nghe. chơi ngần cổng chắn, không được vượt qua đường tàu khi tàu hỏa chạy ra. * Cho trẻ đọc thơ. - Cô cho cả lớp đọc chậm cùng cô 2 - 3 lần. - Trẻ đọc thơ - Tổ đọc: 1 lần/tổ - 2 - 3 nhóm đọc. - Các tổ đọc thơ - 2 - 3 cá nhân đọc. - Nhóm đọc thơ - Khi trẻ đọc cô khuyến khích trẻ đọc, chú - Cá nhân đọc thơ ý sửa ngọng và sửa sai cho trẻ. - Cô cho trẻ nhắc lại tên bài thơ rồi cho cả lớp đọc lại bài thơ 1 lần. - Cả lớp đọc. Hoạt động 3. Kết thúc - Cô nhận xét giờ học. * Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ. 2. Hoạt động ngoài trời: - Trẻ chơi vui. Hoạt động 1: Hoạt động có mục đích: