Giáo án Mầm non Khối Nhà trẻ - Chủ đề 5: Những con vật đáng yêu - Chủ đề nhánh 3: Các con vật sống trong rừng - Năm học 2019-2020
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức
- Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Biết chào cô, chào bố mẹ trước khi vào lớp.
- Trẻ biết tên gọi của một số con vật sống trong rừng, về nơi sống và một số đặc điểm nổi bật của chúng.
- Trẻ biết tập các động tác cùng cô theo lời bài hát: “Con chuồn chuồn”.
- Trẻ biết tên các góc chơi, đồ chơi trong các góc và thao tác chơi với đồ chơi
2. Kỹ năng
¬- Rèn trẻ thói quen chào hỏi lễ phép, kỹ năng giao tiếp với mọi người xung quanh.
- Rèn cho trẻ khả năng lắng nghe và làm theo hiệu lệnh của cô.
- Rèn cho trẻ sự khéo léo của đôi bàn tay, các ngón tay.
nghe lời cô giáo.
3.Thái độ
- Trẻ thích đến lớp và tích cực tham gia cùng cô chơi các đồ chơi quen thuộc gần gũi.
- Trẻ chơi với nhau đoàn kết không tranh giành đồ chơi.
II. Chuẩn bị.
- Cô và trẻ quần áo gọn gàng, phù hợp với thời tiết trong ngày.
- Phòng tập sạch sẽ.
- Đồ chơi ở các góc:
+ Góc xem tranh: Xem tranh ảnh: Tranh ảnh, sách về các con vật sống trong rừng.
+ Góc Bé hoạt động với đồ vật: Gạch, hàng rào, cây, khối gỗ, nhựa...…
+ Góc Bé tập làm họa sĩ: Bút màu, giấy vẽ, đất nặn…
1. Kiến thức
- Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Biết chào cô, chào bố mẹ trước khi vào lớp.
- Trẻ biết tên gọi của một số con vật sống trong rừng, về nơi sống và một số đặc điểm nổi bật của chúng.
- Trẻ biết tập các động tác cùng cô theo lời bài hát: “Con chuồn chuồn”.
- Trẻ biết tên các góc chơi, đồ chơi trong các góc và thao tác chơi với đồ chơi
2. Kỹ năng
¬- Rèn trẻ thói quen chào hỏi lễ phép, kỹ năng giao tiếp với mọi người xung quanh.
- Rèn cho trẻ khả năng lắng nghe và làm theo hiệu lệnh của cô.
- Rèn cho trẻ sự khéo léo của đôi bàn tay, các ngón tay.
nghe lời cô giáo.
3.Thái độ
- Trẻ thích đến lớp và tích cực tham gia cùng cô chơi các đồ chơi quen thuộc gần gũi.
- Trẻ chơi với nhau đoàn kết không tranh giành đồ chơi.
II. Chuẩn bị.
- Cô và trẻ quần áo gọn gàng, phù hợp với thời tiết trong ngày.
- Phòng tập sạch sẽ.
- Đồ chơi ở các góc:
+ Góc xem tranh: Xem tranh ảnh: Tranh ảnh, sách về các con vật sống trong rừng.
+ Góc Bé hoạt động với đồ vật: Gạch, hàng rào, cây, khối gỗ, nhựa...…
+ Góc Bé tập làm họa sĩ: Bút màu, giấy vẽ, đất nặn…
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Khối Nhà trẻ - Chủ đề 5: Những con vật đáng yêu - Chủ đề nhánh 3: Các con vật sống trong rừng - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_khoi_nha_tre_chu_de_5_nhung_con_vat_dang_yeu.docx
Nội dung text: Giáo án Mầm non Khối Nhà trẻ - Chủ đề 5: Những con vật đáng yêu - Chủ đề nhánh 3: Các con vật sống trong rừng - Năm học 2019-2020
- KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN III Tên chủ đề nhánh: Các con vật sống trong rừng Thời gian thực hiện: 1 tuần. Từ ngày 30/12 - 03/01/2020 I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức - Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Biết chào cô, chào bố mẹ trước khi vào lớp. - Trẻ biết tên gọi của một số con vật sống trong rừng, về nơi sống và một số đặc điểm nổi bật của chúng. - Trẻ biết tập các động tác cùng cô theo lời bài hát: “Con chuồn chuồn”. - Trẻ biết tên các góc chơi, đồ chơi trong các góc và thao tác chơi với đồ chơi 2. Kỹ năng - Rèn trẻ thói quen chào hỏi lễ phép, kỹ năng giao tiếp với mọi người xung quanh. - Rèn cho trẻ khả năng lắng nghe và làm theo hiệu lệnh của cô. - Rèn cho trẻ sự khéo léo của đôi bàn tay, các ngón tay. nghe lời cô giáo. 3.Thái độ - Trẻ thích đến lớp và tích cực tham gia cùng cô chơi các đồ chơi quen thuộc gần gũi. - Trẻ chơi với nhau đoàn kết không tranh giành đồ chơi. II. Chuẩn bị. - Cô và trẻ quần áo gọn gàng, phù hợp với thời tiết trong ngày. - Phòng tập sạch sẽ. - Đồ chơi ở các góc: + Góc xem tranh: Xem tranh ảnh: Tranh ảnh, sách về các con vật sống trong rừng. + Góc Bé hoạt động với đồ vật: Gạch, hàng rào, cây, khối gỗ, nhựa + Góc Bé tập làm họa sĩ: Bút màu, giấy vẽ, đất nặn III. Tổ chức hoạt động: Thứ Hoạt Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 động + Vệ sinh thông thoáng phòng nhóm. Nhắc trẻ chào hỏi lễ phép, cất Đón đồ dùng đúng nơi quy định. trẻ + Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ + Trao đổi với phụ huynh về các hoạt động ở lớp của trẻ. Nội dung dự kiến: Trò + Tên một số con vật sống trong rừng. chuyện + Một số đặc điểm nổi bật (tiếng kêu, thức ăn ) Nơi sống.
- - Góc Bé hoạt động với đồ vật: Ở góc xây dựng này có những đồ chơi gì? + Ai thích chơi xây dựng vườn bách thú thì vào góc xây dựng này nhé. - Góc Bé tập làm họa sĩ: Đây là góc gì? + Các con nhìn xem góc này có những gì? + Cô đã chuẩn bị sáp màu, giấy vẽ Ai thích tô màu các con vật sống trong rừng thì vào góc nghệ thuật nhé. - Khi chơi cùng các bạn các con phải chơi như thế nào? - Cô giáo dục trẻ trong khi chơi phải đoàn kết, nhường bạn, không tranh giành đồ chơi của bạn, không vứt đồ chơi bừa bãi. Khi có hiệu lệnh hết giờ chơi phải dừng chơi và xếp đồ chơi gọn gàng. * Trẻ vào góc chơi: - Trẻ tham gia vào quá trình chơi: - Quá trình trẻ chơi cô bao quát trẻ, cô đến từng góc chơi trò chuyện, thăm dò ý tưởng chơi, hướng dẫn trẻ giúp đỡ những trẻ chơi còn lúng túng. - Cô khuyến khích trẻ trong quá trình chơi. * Kết thúc Cô hát bài: “Bạn ơi hết giờ rồi” và hướng dẫn trẻ cất dọn đồ chơi đúng nơi quy định. - Trò - Trò chơi: - Trò chơi: - Trò chơi: chơi: Mèo Bắt chước Ai nhanh Tay đẹp đuổi chuột tạo hơn dáng(mới) - Hoạt - Hoạt - Hoạt - Hoạt động: động: Xem động: Sử động: Tập Chơi Đọc đồng video về một dụng cuốn mặc áo tập dao: Con số con vật bé làm khoác buổi voi sống trong quen với chiều rừng toán qua hình vẽ - Chơi tự - Chơi tự (Trang 7) - Chơi tự chọn chọn - Chơi tự chọn chọn KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY Thứ 2 ngày 30 tháng 12 năm 2019 1. Mục đích:
- - Cô gọi 1-2 trẻ lên tập thử. - Trẻ tập thử - Mời lần lượt 2 trẻ thực hiện 2- 3 lần, chú ý - Trẻ thực hiện sửa sai cho trẻ. động viên, khích lệ trẻ tâp. - Cho các tổ tập theo hình thức thi đua. - Hứng thú tập - Hỏi lại tên vận động, mời 1 trẻ khá lên thực - Trẻ nhắc lại hiện lại 1 lần. - Trẻ thực hiện lại * Trò chơi vận động: “Mát xa tình bạn” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cùng trẻ nhắc lại - Trẻ lắng nghe cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần. - Trẻ chơi 2- 3 lần - Cô nhận xét trẻ chơi, khuyến khích trẻ chơi - Trẻ lắng nghe cùng cô. * Hoạt động 4. Hồi tĩnh - Cô khen trẻ và thưởng cho trẻ chuyến đi du - Trẻ đi cùng cô lịch quanh lớp. * Hoạt động 5. Kết thúc * Nghe hát: chú voi con - Trẻ nghe cô hát 2. Hoạt động ngoài trời * Hoạt động có mục đích: “Trò chuyện về con vật sống trong rừng” - Mời trẻ kể tên nhữn con vật sống trong rùng - Trẻ trả lời mà trẻ biết. + Con gì? Sống ở đâu? Ăn gì? Tiếng kêu như thế nào? - Cô mời nhiều trẻ trả lời, cô lắng nghe và sửa sai kịp thời. - Cô khái quát lại và khắc sâu cho trẻ nhớ tên - Trẻ lắng nghe một số con vật sống trong rừng. - Giáo dục trẻ yêu quý động vật có lợi, tránh xa động vật hung dữ và có hại với bản thân. * Trò chơi vận động: “Cáo và thỏ ” - Cô nói tên trò chơi, cùng trẻ nhắc lại luật - Trẻ lời chơi, cách chơi. - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần. - Trẻ chơi - Cô nhận xét động viên trẻ chơi. - Trẻ nghe * Chơi tự do - Trẻ chơi tự do 3. Chơi tập buổi chiều * Trò chơi vận động: “Mèo đuổi chuột ” - Cô nói tên trò chơi, cùng trẻ nhắc lại luật - Trẻ lời chơi, cách chơi.
- - Cô và các con chơi trò chơi “Tay đẹp”, cô nói: + Đây rồi + Tay đẹp đâu + Đưa tay nói mất rồi + Giấu tay + Đưa 1 ngón tay + Một + Đưa cả bàn tay + Nhiều - Trẻ lắng nghe - Các con rất giỏi đấy. Hôm nay cô và các con sẽ học nhận biết số lượng 1 – nhiều nhé. * Hoạt động 2: Nội dung nhận biết Nhận biết: Số lượng một – nhiều - Trẻ trả lời + Trong rổ các con có cái gì? Cô cho trẻ - Trẻ trả lời nhắc lại + Củ cà rốt màu gì? - Trẻ trả lời + Cô xếp những củ cà rốt ra trước mặt - Cô cho trẻ quan sát và hỏi: + Có bao nhiêu củ cà rốt? (Cho trẻ đếm) - Đây là nhiều củ cà rốt, nếu nhóm đồ chơi nào có từ 2 trở lên các con gọi là “nhiều” (Cho trẻ nói “nhiều củ cà rốt ạ”) - Trẻ trả lời theo hiểu + Có bao nhiêu con thỏ? biết của trẻ (Gọi trẻ trả lời xen kẽ cá nhân và tập thể) (Cho trẻ nói “Một con thỏ ạ”) + Nhóm cà rốt có số lượng như thế nào? - Trẻ trả lời + Nhóm thỏ có số lượng như thế nào? + À đúng rồi có nhiều củ cà rốt và một con thỏ. - Trẻ lắng nghe - Cô nhận xét, khen ngợi. * Trò chơi củng cố Trò chơi : Ai nhanh hơn - Cô đã chuẩn bị rổ đồ chơi có các tranh. - Trẻ lắng nghe - Cách chơi: Khi cô nói “1con thỏ” các con chọn tranh 1 con thỏ đưa lên và nói “1con thỏ”. Cô nói “Nhiềucủ cà rốt” các con chọn tranh có nhiều củ cà rốt đưa lên và nói “nhiềucủ cà rốt”, bạn nào chọn nhanh sẽ được thưởng một tràng pháo tay. - Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần. - Trẻ chơi cùng cô - Nhận xét, tuyên dương trẻ. - Trẻ lắng nghe * Hoạt động 3: Kết thúc
- * Chơi tự chọn - Chơi tự chọn Đánh giá sự phát triển của trẻ hàng ngày : Thứ 4 ngày 01 tháng 01 năm 2020 1. Mục đích: * Trẻ biết tên con voi, biết con voi là con vật sống trong rừng. Trẻ biết cách cầm bút di màu. - Trẻ biết tên, đặc điểm nổi bật của con hươu cao cổ và giải được câu đố theo hướng dẫn của cô. - Biết tên trò chơi “Ai nhanh hơn, con rùa”, biết cách chơi. * Rèn trẻ cách cầm bút, di màu đúng cách. Rèn cho trẻ sự khéo léo của đôi bàn tay, cử động của các ngón tay. - Phát triển tri giác có chủ định, trí nhớ, tư duy ngôn ngữ. Trẻ chơi đúng luật. * Yêu thích sản phẩm của mình, giữ gìn sách vở không để bị rách. - Giáo dục trẻ tránh xa những con vật hung dữ. 2. Chuẩn bị: - Địa điểm tổ chức: Trong lớp hoặc ngoài sân - Đồ dùng của cô: Hệ thống câu hỏi, que chỉ.câu đố con vật sống trong rừng. + Tranh mẫu của cô, hình ảnh con hươu cao cổ. - Đồ dùng của trẻ: Vở bé làm quen tạo hình, sáp màu, bàn ghế đủ cho trẻ. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Chơi tập có chủ định: Làm quen tạo hình: Tô màu con voi (Mẫu) * Hoạt động 1. Gây hứng thú - Cô cùng trẻ hát bài “Voi làm xiếc” - Trẻ hát cùng cô - Trò chuyện dẫn dắt vào bài - Trẻ trả lời * Hoạt động 2. Quan sát tranh mẫu - Cho trẻ chơi trò chơi “Trời tối, trời sáng” - Trẻ chơi trò chơi - Cô đưa tranh con voi ra hỏi trẻ + Bức tranh vẽ gì đây? - Vẽ con voi ạ + Con voi gồm những bộ phận gì? (Đầu, - Trẻ quan sát và trả mình và đuôi). Voi sống ở đâu? lời
- + Hươu cao cổ ăn gì? Hươu cao cổ sống ở đâu? - Trẻ nghe - Giáo dục trẻ biết tránh các con vật gây nguy hiểm. * Trò chơi vận động: “Ai nhanh hơn” - Trẻ nhắc lại - Cô nói tên trò chơi, cùng trẻ nhắc luật chơi, cách chơi. - Trẻ chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần. - Trẻ lắng nghe - Nhận xét giờ chơi, động viên - Trẻ chơi * Chơi tự do 3. Chơi tập buổi chiều: * Trò chơi: “Con rùa” - Trẻ nhắc lại - Cô nói tên trò chơi, cùng trẻ nhắc luật chơi, cách chơi. - Trẻ chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần. - Trẻ lắng nghe - Nhận xét giờ chơi, động viên * Hoạt động: Giải câu đố một số con vật sống trong rừng. - Làm vua ở chốn núi rừng, - Trẻ nghe câu đố và Đánh đông dẹp Bắc chưa từng thua ai? giải câu đố theo Là con gì? hướng dẫn của cô. - Hai tai như đôi quạt, Cái mũi mọc rất dài, To lớn như quả núi, Kéo gỗ rất dẻo dai Là con gì? - Con gì cổ dài, ăn lá trên cao, Da lốm đốm sao, sống trên đồng cỏ Là con gì? - Cô đọc câu đố, gợi ý trẻ trả lời. - Mời nhiều trẻ trả lời. Cô lắng nghe và sửa ngọng cho trẻ. - Trẻ nghe - Cô khái quát và khắc sâu kiến thức cho trẻ. - Trẻ chơi tự chọn. * Chơi tự chọn Đánh giá sự phát triển của trẻ hằng ngày:
- + Khỉ con có hái được trái nào không? Vì sao? - Trẻ lắng nghe + Mẹ bị gãy chân ai đã giúp mẹ đi hái quả? + Khỉ con hái nhiều quả mẹ đã khen khỉ con như thế nào? -> Giáo dục trẻ ngoan ngoãn nghe lời mẹ, - Trẻ xem cô giáo và mọi người trong gia đình. * Hoạt động 4. Kể lại cho trẻ nghe câu chuyện - Trẻ nghe - Cô cho trẻ xem phim hoạt hình “Khỉ con biết vâng lời”. * Hoạt động 5: Kết thúc - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. * Trò chơi: Tập tầm vông - Trẻ đoán 2. Hoạt động ngoài trời * Hoạt động có mục đích: “Quan sát con khỉ” - Đọc câu đố về con khỉ. - Trẻ trả lời - Cho trẻ quan sát tranh sau đó cô chỉ vào bức tranh con voi và hỏi trẻ: + Tranh vẽ con gì? + Con khỉ có những bộ phận nào? Đặc điểm nổi bật? + Con khỉ ăn gì? sống ở đâu? - Giáo dục trẻ biết tranh các con vật gây - Trẻ nghe nguy hiểm. * Trò chơi vận động: “Bắt chước” - Cô nói tên trò chơi, cùng trẻ nhắc luật - Trẻ nhắc lại chơi, cách chơi. - Cho trẻ chơi trò chơi 2 - 3 lần. - Trẻ tham gia chơi - Nhận xét giờ chơi, động viên trẻ. - Trẻ nghe * Chơi tự do - Trẻ chơi tự do 3. Chơi tập buổi chiều * Trò chơi: “Ai nhanh hơn” - Cô nói tên trò chơi, cùng trẻ nhắc luật ch - Trẻ nhắc lại ơi, cách chơi. - Cho trẻ chơi 2-3 lần. Cô bao quát trẻ ch - Trẻ tham gia chơi. ơi. - Nhận xét trẻ chơi. - Trẻ chú ý nghe.
- + Nhạc bài “Phi ngựa, đố bạn”. + Hệ thống câu hỏi. - Đồ dùng của trẻ. + Các loại áo khoác của trẻ. 3. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Chơi tập có chủ định: Âm nhạc Nội dung trọng tâm: Dạy hát: Phi ngựa Nội dung kết hợp: Nghe hát: Đố bạn * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô cho trẻ xem tranh về con ngựa. - Trẻ chú ý nghe - Trò chuyện dẫn dắt vào bài. * Hoạt động 2: Hát mẫu + Lần 1: Cô hát không kết hợp với nhạc - Trẻ nghe + Lần 2: Cô hát kết hợp với nhạc Sau mỗi lần hát cô hỏi trẻ tên bài hát - Trẻ trả lời + Cô vừa hát bài gì? Do ai sáng tác? + Bài hát nói về con gì? => Giáo dục: Yêu quý những động vật có ích, tránh xa động vật hung dữ * Hoạt động 3. Dạy trẻ hát - Cô cho cả lớp hát: 2 - 3 lần - Cả lớp hát - Tổ hát, Nhóm và cá nhân hát - Cô động viên, khuyến khích trẻ hát, chú ý sửa sai cho trẻ. - Nhóm hát - Cho trẻ nhắc lại tên bài hát sau đó cho cả lớp hát lại 1 lần * Hoạt động 4. Nghe hát: “Đố bạn” - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Cô hát cho trẻ nghe lần 1 kết hợp với - Trẻ nghe cô hát và nhạc. ngẫu hứng cùng cô - Giảng giải cho trẻ nghe nội dung bài hát. - Cô hát lần 2 kết hợp múa minh họa. Khuyến khích trẻ múa hát cùng cô. + Cô đã hát tặng cho các con nghe bài hát - Trẻ trả lời gì? * Hoạt động 5: Kết thúc - Cô nhận xét giờ học. - Trẻ nghe * Trò chơi: Tay đẹp 2. Hoạt động ngoài trời