Giáo án Mầm non Khối Mầm - Chủ đề 5: Những con vật đáng yêu - Chủ đề nhánh 2: Động vật sống trong rừng
Tiết 2: Lĩnh vực giáo dục phát triển nhận thức.
Hoạt động khám phá khoa học
MỘT SỐ CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG.
Nội dung tích hợp:
- Tạo hình: Tô màu các con vật sống trong rừng.
- Âm nhạc: Chú voi con ở Bản Đôn.
I. Mục đích – yêu cầu:
- Phát triển giác quan, chú ý, tư duy và ngôn ngữ cho trẻ. Luyện kỹ năng nhận biết, phân biệt cho trẻ.
- Trẻ biết tên các con vật,tên và chức năng của các bộ phận của chúng,trẻ nhận xét một vài đặc đểm rõ nét: hình dáng, tiếng kêu, thức ăn, môi trườn sống.
Biết so sánh giống và khác nhau rõ nét của 2 con vật: hổ và voi.Bấ chước được tiếng kêu,vận động của một số con vật.
- Giáo dục trẻ yêu quý ,bảo vệ các con vật.
II. Chuẩn bị:
+ Của cô: - Máy vi tính, đĩa video có hình ảnh các con vật sống trong rừng.
- 3 hình ảnh con hổ, voi ,khỉ,3 bảng đứng, đĩa nhạc có bài hát về các con vật.
+ Của trẻ:mỗi trẻ có 1 rổ đựng lô tôcác con vật sống trong rừng, mũ voi, khỉ, hổ
III. Hình thức tổ chức:
Tổ chức trong lớp, trẻ ngồi ghế hình chữ U
Hoạt động khám phá khoa học
MỘT SỐ CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG.
Nội dung tích hợp:
- Tạo hình: Tô màu các con vật sống trong rừng.
- Âm nhạc: Chú voi con ở Bản Đôn.
I. Mục đích – yêu cầu:
- Phát triển giác quan, chú ý, tư duy và ngôn ngữ cho trẻ. Luyện kỹ năng nhận biết, phân biệt cho trẻ.
- Trẻ biết tên các con vật,tên và chức năng của các bộ phận của chúng,trẻ nhận xét một vài đặc đểm rõ nét: hình dáng, tiếng kêu, thức ăn, môi trườn sống.
Biết so sánh giống và khác nhau rõ nét của 2 con vật: hổ và voi.Bấ chước được tiếng kêu,vận động của một số con vật.
- Giáo dục trẻ yêu quý ,bảo vệ các con vật.
II. Chuẩn bị:
+ Của cô: - Máy vi tính, đĩa video có hình ảnh các con vật sống trong rừng.
- 3 hình ảnh con hổ, voi ,khỉ,3 bảng đứng, đĩa nhạc có bài hát về các con vật.
+ Của trẻ:mỗi trẻ có 1 rổ đựng lô tôcác con vật sống trong rừng, mũ voi, khỉ, hổ
III. Hình thức tổ chức:
Tổ chức trong lớp, trẻ ngồi ghế hình chữ U
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Khối Mầm - Chủ đề 5: Những con vật đáng yêu - Chủ đề nhánh 2: Động vật sống trong rừng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_khoi_mam_chu_de_5_nhung_con_vat_dang_yeu_chu.docx
Nội dung text: Giáo án Mầm non Khối Mầm - Chủ đề 5: Những con vật đáng yêu - Chủ đề nhánh 2: Động vật sống trong rừng
- KẾ HOẠCH TUẦN 17 Chủ đề nhánh: ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG. Từ ngày 26/12/2011 đến ngày 30/12/2011 STT Hoạt Nội dung động - Đón trẻ : Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân, chào cô giáo, chào bố mẹ. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ trẻ hàng ngày, tuyên 1 Đón trả truyền với phụ huynh về chăm sóc sức khoẻ trẻ và tình hình học tập trẻ của trẻ. - Trẻ chơi tự chọn các nhóm chơi, xem tranh ảnh về các con vật sống trong r ừng. - Trò chuyện với trẻ về chủ đề : Con vật sống trong r ừng. Tập theo băng nhạc ngoài sân trường : - Hô hấp: Đưa hai tay lên miệng giả làm gà gáy. 2 Thể dục - Tay: Hai tay đưa ra trước, lên cao. sáng - Chân: Hai chân khuỵu gối. - Bụng: Nghiêng người sang hai bên. - Bật: Bật tách, khép chân Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 26/12/2011 27/12/2011 28/12/2011 29/12/2011 30/12/2011 Hoạt Phát triển Phát triển Phát triển Phát triển Phát triển động thể chất thẩm mỹ . ngôn ngữ . thẩm mỹ nhận thức 3 học Bò cao. Hát: Truyện: Nặn các Đếm nhận Bác gấu đ con vật. biết số lư Phát triển Đố bạn. en và 2 chú ợng trong nhận thức thỏ. phạm vi 3. Một số con vật sống trong rừng. Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Góc phân - Trẻ tự Búp bê, - Trẻ nhắc tên các góc vai : chọn nhóm quần áo, chơi. - Cửa hàng chơi, về giày túi để - Thảo luận: nhóm chơi. đóng vai. bách hoá. - Gia đình.
- tập làm dưới; Hỏi trẻ để trẻ phỏng quen với đoán nội dung tranh vẽ. việc tự giở - Nhắc nhở trẻ biết yêu sách. quý sách báo. - Góc học - Trẻ biết -Tranh lô tô - Trẻ biết xếp tương ứng tập: xếp đường con vậtn và theo yêu cầu của cô. đi cho các thức ăn của con vật, tìm từng loài và nối thức vật, sỏi, hột ăn cho các hạt. con vật. Hoạt - Hoạt động mục đích: Xem tranh con vật sống trong rừng. 5 động - TCVĐ: Bắt chước dáng đi của các con vật, chó sói xấu tính, cáo ngoài và thỏ. trời - Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ở ngoài trời và đồ chơi mang theo như: Bóng rổ, chong chóng, vòng, phấn. Hoạt GDVSRM 6 động Hoạt động Ôn bài Ôn bài Hoạt động Văn nghệ chiều góc góc Bình bé ngoan Rèn nền - Thói quen lễ phép chào hỏi khi khách đến thăm , cách xưng hô nếp thói với bạn bè người lớn 7 quen và - Lau mặt , rửa tay vệ sinh sạch sẽ chăm - Sắp xếp đồ chơi vào đúng góc quy định , biết phối hợp với bạn sóc sức bè cung cấp đồ dùng ,đồ chơi (kỹ năng phối hợp). khoẻ - Trẻ biết hoạt động của trường mầm non Thứ 2, ngày 26 tháng 12 năm 2011 Hoạt động có mục đích học tập Tiết 1: Lĩnh vực giáo dục phát triển thể chất Hoạt động thể dục: BÒ CAO. Nội dung tích hợp: - Âm nhạc: Ai cũng yêu chú mèo. I. Mục đích - yêu cầu:
- - Cô nói cách chơi và luật chơi. - Chú ý nghe cô nói. - Cho trẻ 2 – 3 lần. - Cả lớp chơi 2 – 3 lần. - Cô nhận xét khen trẻ. - Nghe cô nói. - Củng cố giáo dục toàn bài. 3. Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân tập. - Trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng. Tiết 2: Lĩnh vực giáo dục phát triển nhận thức. Hoạt động khám phá khoa học MỘT SỐ CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG. Nội dung tích hợp: - Tạo hình: Tô màu các con vật sống trong rừng. - Âm nhạc: Chú voi con ở Bản Đôn. I. Mục đích – yêu cầu: - Phát triển giác quan, chú ý, tư duy và ngôn ngữ cho trẻ. Luyện kỹ năng nhận biết, phân biệt cho trẻ. - Trẻ biết tên các con vật,tên và chức năng của các bộ phận của chúng,trẻ nhận xét một vài đặc đểm rõ nét: hình dáng, tiếng kêu, thức ăn, môi trườn sống. Biết so sánh giống và khác nhau rõ nét của 2 con vật: hổ và voi.Bấ chước được tiếng kêu,vận động của một số con vật. - Giáo dục trẻ yêu quý ,bảo vệ các con vật. II. Chuẩn bị: + Của cô: - Máy vi tính, đĩa video có hình ảnh các con vật sống trong rừng. - 3 hình ảnh con hổ, voi ,khỉ,3 bảng đứng, đĩa nhạc có bài hát về các con vật. + Của trẻ:mỗi trẻ có 1 rổ đựng lô tôcác con vật sống trong rừng, mũ voi, khỉ, hổ III. Hình thức tổ chức: Tổ chức trong lớp, trẻ ngồi ghế hình chữ U Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Trò chuyện chủ đề: “một số con vật sống trong rừng”. - Cô cùng trẻ hát bài :" Đố bạn", và trò chuyện - Trẻ hát “Đố bạn”. về các con vật có trong bài hát. - Giáo dục trẻ yêu quý,bảo vệ các con vật, biết tránh xa các con vật hung dữ.
- * Củng cố bài: - Trẻ chú ý nghe cô nói cách và * Trò chơi 1: Con gì biến mất luật chơi của từng trò chơi. * Trò chơi 2: Thi nói nhanh - Trẻ hứng thú chơi trò chơi. * Trò chơi 3: Đội nào nhanh hơn - Trẻ hứng thú chơi trò chơi. * Kết thúc: Cho trẻ tạo dáng các con vật và về - Trẻ tạo dáng và về góc. góc tô màu các con vật. 2. Hoạt động ngoài trời - Hoạt động mục đích: Xem tranh ảnh các con vật sống trong rừng. - TC- TCVĐ: Bắt chước dáng đi của các con vật, chó sói xấu tính, cáo và thỏ. - Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ở ngoài trời và đồ chơi mang theo như: Bóng rổ, chong chóng, vòng, phấn 3. Hoạt động góc - Góc phân vai: Gia đình, cửa hàng bách hoá. - Góc xây dựng: Xây dựng vườn bách thú. - Góc tạo hình: Tô màu tranh ,nặn các con vật yêu thích. - Góc sách: Xem tranh ảnh về một số con vật. * Vệ sinh - ăn - ngủ trưa. HOẠT ĐỘNG CHIỀU HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Gia đình, cửa hàng bách hoá. - Góc xây dựng: Xây dựng vườn bách thú. - Góc tạo hình: Tô màu tranh ,nặn các con vật yêu thích. - Góc sách: Xem tranh ảnh về một số con vật I. Mục đích yêu cầu - Trẻ biết thể hiện một vài hành động chơi phù hợp với vai mình đóng. Biết về nhóm chơi và biết làm đúng thao tác của vai chơi. - Bước đầu có một số kỹ năng tô màu. - Trẻ biết xếp chồng, xếp cạnh các khối để tạo được sản phẩm theo ý thích - Trẻ biết giở sách, xem tranh ảnh và trò chuyện về tranh. II. Chuẩn bị - Một số đồ dùng, đồ chơi gia đình, bán hàng - Các khối gỗ cho trẻ lắp ghép. - Tranh vẽ các thành viên chưa tô màu. - Sách báo, tranh truyện theo chủ đề. III. Hình thức tổ chức
- - Cô vận động theo nhịp bài hát 1-2 lần. - Trẻ chú ý - Cô cho cả lớp hát và vận động 2 lần - Cả lớp vận động theo cô 2 lần - Cho tổ, nhóm, cá nhân hát. - Trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân. (Chú ý sửa sai cho trẻ). - Cô cùng cả lớp hát 1 lần. - Cả lớp hát 1 lần. - Củng cố - giáo dục: - Trẻ chú ý nghe cô nói. - Trò chơi " Tạo dáng các con vật" - Trẻ chơi trò chơi 2. Nghe hát: “Chú voi con ở Bản Đôn”. - Trẻ chú ý nghe cô hát. - Cô hát cho trẻ nghe lần 1. - Trẻ trả lời cô. - Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả. - Giảng nội dung bài hát. - Trẻ nghe và hưởng ứng múa cùng - Cô hát cho trẻ nghe lần 2 kết hợp vận động cô. minh họa. 3. Trò chơi: Tai ai tinh. - Trẻ chú ý nghe cô hướng dẫn - Cô hướng dẫn cách chơi và luật chơi. cách chơi và luật chơi. - Cho trẻ chơi 3 – 4 lần. - Củng cố giáo dục bài. - Kết thúc:Cho trẻ về góc tô màu các con vật. - Trẻ về góc để tô màu các con vật . 2. Hoạt động ngoài trời - Hoạt động mục đích: Xem tranh ảnh các con vật sống trong rừng. - TC- TCVĐ: Bắt chước dáng đi của các con vật, chó sói xấu tính, cáo và thỏ. - Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ở ngoài trời và đồ chơi mang theo như: Bóng rổ, chong chóng, vòng, phấn 3. Hoạt động góc - Góc phân vai: Gia đình, cửa hàng bách hoá. - Góc xây dựng: Xây dựng vườn bách thú. - Góc tạo hình: Tô màu tranh ,nặn các con vật yêu thích. - Góc sách: Xem tranh ảnh về một số con vật. 4. Vệ sinh – ăn ngủ - trưa HOẠT ĐỘNG CHIỀU ÔN: Lĩnh vực giáo dục phát triển thẩm mĩ Hoạt động âm nhạc: Dạy hát: ĐỐ BẠN. Nghe hát: Chú voi con ở Bản Đôn Trò chơi: Tai ai tinh. Nội dung tích hợp: Tạo hình: Tô màu tranh .
- * Trò chuyện chủ đề “Bé vui đón tết” - Trẻ trò chuyện cùng cô. - Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề. - Giáo dục trẻ biết yêu quý, tôn trọng phong - Trẻ chú ý nghe cô nói. tục ngày tết * Giới thiệu bài thơ “Cây đào” - Cô đọc diễn cảm lần 1 - Trẻ chú ý lắng nghe. + Cô vừa đọc bài thơ gì? - Trẻ trả lời cô. - Cô đọc bài thơ lần 2 qua tranh. - Trẻ chú ý nghe cô đọc. - Cô giảng nội dung bài thơ qua tranh. - Trích dẫn làm rõ ý từng đoạn thơ. * Dạy trẻ đọc thơ. - Cả lớp đọc 2 lần - Cô cho cả lớp đọc 2 lần. - Tổ, nhóm, cá nhân đọc - Cô cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân. - Cả lớp đọc - Cho cả lớp đọc lại 1 lần. - Đàm thoại: - Có vào mùa xuân. - Các con có biết cây đào thường có vào mùa nào? - Mua cây đào ạ - Ngày tết bố mẹ các con thường mua cây hoa gì để bày tểt - Hoa đào có màu đỏ - Hoa đào thường có màu gì? - Giáo dục trẻ biết yêu quý, tôn trọng phong tục ngày tết cổ truyền của dân tộc . - Cả lớp đọc thơ. - Cho cả lớp đọc lại bài thơ 1 lần. - Trẻ nghe cô nói. - Củng cố - giáo dục bài. - Trẻ ra chơi. - Kết thúc: Cho trẻ ra chơi. 2. Hoạt động ngoài trời - HĐCCĐ: Quan sát các kiểu nhà cạnh trường. - Trò chơi vận động: Trẻ về đúng nhà mình. - Trò chơi tự do: Chơi với bóng, vòng vẽ phấn và đồ chơi ngoài trời. 3. Hoạt động góc - Góc phân vai: Mẹ con. - Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà của bé. - Góc tạo hình: Vẽ, tô màu người thân. 4. Vệ sinh – ăn ngủ - trưa. B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. ÔN: Lĩnh vực giáo dục phát triển ngôn ngữ
- * Chuẩn bị của cô: - Mẫu nặn của cô,bảng to trưng bày sản phẩm, vi deo về các con vật mà cô hướng cho trẻ nặn. * Chuẩn bị của trẻ: - Mỗi trẻ có đủ đất nặn, bảng đen. - Trẻ thuộc bài hát " Đố bạn" III. Hình thức tổ chức Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Trò chuyện : Chủ điểm con vật sống trong Trẻ trò chuyện. rừng. - Cô giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ con vật quý hiếm. - Cô cho trẻ xem video các con vật. - Cô giới thiệu tên bài: Nặn các con vật. 1. Quan sát mẫu: - Cô cho trẻ quan sát vật mẫu cùng đàm thoại - Cô đã nặn mẫu được con gì đây? Trẻ quan sát - con voi có những bộ phận gì? - Đầu con voi có dạng hình gì? Trẻ trả lời cô - Tai voi như thế nào? -Chân voi như thế nào? *Các con vật khác cô cũng cho trẻ quan sát và Trẻ quan sát và trả lời cô đầm thoại như con voi. - Cô cho trẻ làm động tác nặn trên không. Trẻ làm động tác trên không - Cô hỏi trẻ nặn con gì và dùng những kỹ nă Trẻ trả lời cô ng gì để nặn. 3. Trẻ thực hiện: - Cô quan sát, hướng dẫn trẻ thực hiện, động viên khuyến khích để trẻ nặn đẹp sáng tạo. Trẻ thực hiện. 4. Nhận xét bài - Cô cho trẻ lên nhận xét sản phẩm - Cô nhận xét chung, nêu gương, động viên 1 – 2 trẻ nhận xét khuyến khích trẻ kịp thời. TH: Đố bạn. Trẻ hát - Củng cố - giáo dục bài. * Kết thúc: Cô cho trẻ ra chơi Trẻ ra chơi.
- NHẬN BIẾT SỐ LƯỢNG TRONG PHẠM VI 3. Tích hợp: Âm nhạc: Ai cũng yêu chú mèo. I. Mục đích yêu cầu - Phát triển sự chú ý, tư duy, ngôn ngữ của trẻ. - Trẻ đếm và nhận biết số lượng trong phạm vi 3. Trẻ có kĩ năng đếm, nhận biết số lượng trong phạm vi 3. - Trẻ yêu quý môn học, giữ gìn đồ dùng đồ chơi. II. Chuẩn bị: + Của cô: 3 con mèo, 3 con cá,3 con thỏ, 3 củ cà rốt, các con vật để liên hệ mõi loại có số lượng là 3, bảng gài. + Của trẻ: mỗi trẻ đều có đồ vật giống của cô. III. Hình thức tổ chức Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề con vật sống - Trẻ trò chuyện cùng cô. trong rừng. - Giáo dục: Trẻ yêu quý ,bảo vệ các con vật quý - Trẻ nghe cô nói. hiếm. * Ôn bài cũ : Đếm, nhận biết số lượng 2. - Trẻ đếm và nhận biết được số lư * Bài mới: Đếm, nhận biết số lượng trong ợng 2 phạm vi 3. - Cô xếp 3 con mèo ra bảng gài và cho trẻ xếp - Trẻ thực hiện cùng cô. giống cô .Cô cùng trẻ đếm số mèo - Sau đó cô xếp 2 con cá và cho trẻ xếp với - Trẻ thực hiện cùng cô. cô.Cô cùng trẻ đếm số cá. - Cô hỏi trẻ : Số mèo và số cá số nào nhiều hơ - Số mèo nhiều hơn số cá và nhiều n? nhiều hơn là mấy? hơn là 1. - Để số cá bằng số mèo thì ta phải làm thế nào? - Thêm 1 con cá Cô thêm 1 con cá - Cô cùng trẻ đếm số mèo và số cá và hỏi trẻ đ - Đều bằng 3. ều bằng mấy? Cô gắn số tương ứng - Cô giới thiệu số 3 và cho trẻ nhận biết số 3 - Trẻ đọc số 3. - Cô cho lớp, tổ, cá nhân đọc số 3 - Trẻ thực hiện cùng cô.