Kế hoạch Mầm non Lớp Mầm - Chương trình cả năm

* Phát triển vận động :

- Trẻ có kỹ năng thực hiện các vận động của cơ thể: Đi,chạy, bò, ném.

- Phát triển sự phối hợp tay, mắt, vận động của các bộ phận cơ thể, vận động nhịp nhàng theo các bạn, điều chỉnh hoạt động theo tín hiệu.

* Dinh dưỡng, sức khỏe:

- Trẻ biết tên gọi một số món ăn ở trường và biết giá trị dinh dưỡng của thức ăn đối với cơ thể.  

doc 362 trang Hồng Thịnh 24/02/2023 7660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch Mầm non Lớp Mầm - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_mam_non_lop_mam_chuong_trinh_ca_nam.doc

Nội dung text: Kế hoạch Mầm non Lớp Mầm - Chương trình cả năm

  1. KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON (Thời gian thực hiện 3 tuần) Lĩnh Mục tiêu Nội dung Hoạt động vực * Phát triển vận động : * Phát triển vận động : - Bật về phía trước. - Trẻ có kỹ năng thực - Tập các động tác phát TC: Tín hiệu hiện các vận động của triển: Cơ và hô hấp: Gà - Bò thấp về nhà Trò chơi: Cáo và cơ thể: Đi,chạy, bò, gáy. Thỏ. ném. Tay: Hai tay đưa ra trước - Phát triển sự phối sang ngang lên cao. Phát hợp tay, mắt, vận động Bụng: Đứng cúi người về triển của các bộ phận cơ phía trước. thể thể, vận động nhịp Chân: Đứng khuỵu gối. chất nhàng theo các bạn, Bật: Tiến lên, lùi xuống. điều chỉnh hoạt động - Thực hiện một số vận theo tín hiệu. động cơ bản: Bật về phía * Dinh dưỡng, sức trước, bò thấp về nhà. khỏe: * Tập luyện các kỹ năng *Dinh dưỡng sức - Trẻ biết tên gọi một cơ bản: Đi và chạy,đi khoẻ số món ăn ở trường và kiễng gót, đi, chạy thay - Trò chuyện và xem biết giá trị dinh dưỡng đổi theo tốc độ tranh ảnh về hoạt của thức ăn đối với cơ * Dinh dưỡng sức khoẻ : động của trường mần thể. - Biết giá trị của một số non món ăn đối với sức khỏe - Cô giáo dục trẻ biết của cơ thể yêu quý trường lớp - Có kỹ năng tự phục vụ bạn (rửa tay, lau măt, cất dép, cất dọn đồ dùng đồ chơi). * Khám phá khoa học: * Khám phá xã hội : - * Khám phá xã hội: - Trẻ có thể biết tên Trẻ tìm hiểu và trò - Trò chuyện với trẻ trường, tên lớp, tên cô chuyện về trường mầm về lớp học. giáo và tên các bạn non, lớp học, cô giáo và - Trò chuyện cùng trẻ trong lớp, biết công các bạn học sinh, bác bảo về tết trung thu. việc của cô giáo, vệ, bác lao công, bác cấp nhiệm vụ của học sinh dưỡng trong trường khi đến lớp. - Trẻ yêu quý trường lớp, Phát - Biết kính trọng thầy đến lớp biết chào cô giáo triển cô giáo, vệ sinh trường về nhà biết chào ông bà nhận lớp sạch sẽ bố mẹ thức - Biết tết trung thu là - Biết vứt rác vào nơi 1
  2. tình động ở trường trường lớp và bạn bè - Cô giáo phối hợp cảm - Trẻ mạnh dạn tham - Biết một số thói quen với phụ huynh để trẻ và kỹ gia vào các hoạt động chào hỏi cô giáo và hoà học mọi lúc mọi nơi năng - Biết biểu lộ một số nhã với bạn bè xã hội cảm xúc vui , buồn - Biết bảo vệ môi trường - Biết một số quy định xung quanh sạch sẽ. của lớp. Biết cất đồ chơi sau khi chơi.Chú ý nghe cô và bạn - Sử dụng đúng ngôn ngữ trong giao tiếp. * Làm quen tạo hình: * Làm quen tạo hình: - * Làm quen tạo hình: - Trẻ có thể vẽ, tô màu Biết cầm bút, di màu, - Vẽ những cuộn len một số đồ dùng đồ xoay tròn, ấn dẹt để tạo màu chơi trong lớp. thành sản phẩm đẹp. - Vẽ hoa tặng bạn. - Trẻ có thể sử dụng - Trẻ có hứng thú và - Tô màu đèn ông sao một số nguyên vật liệu tham gia tích cực vào các và trăng rằm. làm đồ dùng, đồ chơi hoạt động tạo hình của phục vụ cho dạy và cô tổ chức. học. * Làm quen âm nhạc: * Làm quen âm nhạc: * Làm quen âm nhạc: Phát - Vận động nhịp nhàng - Nghe và nhận ra các bài + Dạy hát : triển theo giai điệu, nhịp hát vui tươi của các bài - Trường chúng cháu thẩm điệu và thể hiện sắc hát và các bản nhạc. là trường mầm non mỹ thái phù hợp với các - Hát và vận động nhịp - Cháu đi mẫu giáo bài hát trong chủ đề. nhàng theo giai điệu các - Rước đèn Sử dụng các dụng cụ bài hát về chủ đề, hát và gõ đệm theo nhịp, tiết vỗ tay theo tiết tấu, theo tấu (Nhanh, chậm, nhịp, theo phách, hát, phối hợp). múa. - Chăm chú lắng nghe - Được nghe các bài hát, cô hát, nhận xét về bản nhạc và nói lên cảm giai điệu nội dung câu xúc của mình. bài hát, bản nhạc và thể hiện cảm xúc phù hợp. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH CHỦ ĐỀ: “TRƯỜNG MẦM NON” Thứ Lĩnh vực Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 3
  3. - Bụng: Nghiêng người sang hai bên. - Bật: Bật tách, khép chân. Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 5/9/2011 6/9/2011 7/9/2011 8/9/2011 9/9/2011 Phát triển Phát triển Phát triển Phát triển thẩm mỹ . ngôn ngữ . thẩm mỹ nhận thức Khai giảng Trường Truyện: Vẽ những Nhận biết đồ Đôi bạn tốt cuộn len 3 Hoạt năm học chúng cháu dùng, đồ màu động mới là trường chơi ở mần non học trường. Xếp tương ứng 1 - 1 Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Góc phân - Trẻ tự - Đồ chơi - Trẻ nhắc tên các góc vai : chọn nhóm gia đình: chơi. - Gia đình chơi, về Nồi, bát - Thảo luận: nhóm chơi. đĩa, trang - Ở trường mầm non ai - Cô giáo, phục nấu cho các con? Bác cấp học sinh. - Biết thể - Cô giáo: dưỡng làm những công - Bác cấp hiện một Tranh ảnh, việc gi? Nấu những món dưỡng. vài hành đồ chơi, ăn gì? Cô giáo làm gì? động chơi xắc xô - Cô dạy trẻ các thao tác phù hợp - Bác cấp chơi cơ bản: Chọn thực với vai dưỡng: phẩm, sơ chế, bày hàng, mình đóng Mũ, tạp dề, dạy hát, tập thể dục Các dụng cụ nhà bếp Góc xây - Trẻ biết - Các khối - Trẻ xếp hàng rào, vườn Hoạt dựng : xếp các gỗ. cây trong sân trường, xếp 4 động - Xếp hàng khối, xếp lớp học. góc rào, vườn cạnh, xếp cây trong chồng. sân trường - Góc nghệ - Hứng thú - Tranh về - Cô giới thiệu một số sản thuật : tham gia các loại đồ phẩm tạo hình dể gây - Hát một các hoạt chơi, về hứng thú cho trẻ. động. các hoạt - Hướng dẫn trẻ tạo sản số bài hát - Bước đầu động trong phẩm từ nhiều loại nguyên theo chủ có một số trường liệu. đề. kĩ năng vẽ, mầm non. - Lựa chọn một vài bài hát nặn đơn - Đất năn, có tiết tấu và lời ca đơn giản, tạo ra đồ chơi cô giản đẻ trẻ tập biểu diễn. sản phẩm. nặn mẫu. - Dạy trẻ cách sử dụng 5
  4. Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2011. KHAI GIẢNG NĂM HỌC MỚI ___ Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2011 . Lĩnh vực giáo dục phát triển thẩm mỹ Hoạt động âm nhạc: TRƯỜNG CHÚNG CHÁU LÀ TRƯỜNG MẦM NON Nghe hát: Cô giáo Trò chơi: Thi ai nhanh Tích hợp: Tạo hình: Tô màu trường mầm non. I. Mục đích yêu cầu - Giúp trẻ phát triển tai nghe, ngôn ngữ và năng khiếu cho trẻ. - Củng cố khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ. - Trẻ biết tên bài hát, thuộc bài hát, hiểu nội dung bài hát, biết hát đúng nhạc, hát rõ lời vừa hát vừa vỗ tay theo phách. - Trẻ chú ý nghe cô hát trọn vẹn tác phẩm, cảm nhận được tình yêu thương của cô giáo qua bài nghe hát “Cô giáo.” - Rèn kỹ năng hát, vỗ đúng nhịp theo lời bài hát - Giáo dục trẻ yêu quý trường lớp bạn bè. II. Chuẩn bị * Chuẩn bị của cô:- Cô thuộc bài hát. - Một số dụng cụ âm nhạc: Đài, băng, mũ múa, phách gỗ, * Chuẩn bị của trẻ: - Giấy A4, sáp mầu, bút chì, III. Hình thức tổ chức Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Trò chuyện : Về chủ đề trường mầm non Trò chuyện cùng cô Cô cho trẻ quan sát tranh trường mầm non - Cô giáo dục trẻ yêu quý trường mầm non Trẻ chú ý quan sát, đàm thoại * Dạy trẻ hát: Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả - Cô hát lần 1: (Giảng nội dung) Trẻ chú ý lắng nghe. - Cô hát lần 2: - Cô bắt nhịp cho cả lớp hát 2 lần Cả lớp hát 2 lần - Cô cho tổ, nhóm, cá nhân hát. 3 tổ, mỗi tổ 1 lần (Cô chú ý sửa sai cho trẻ) 1 nhóm trẻ hát 1 trẻ lên hát. 7
  5. * Vệ sinh - Trả trẻ. ___ Thứ tư ngày 7 tháng 9 năm 2011. Lĩnh vực giáo dục phát triển ngôn ngữ Hoạt động làm quen Văn học: Truyện: ĐÔI BẠN TỐT Tích hợp: Âm nhạc: Cháu đi mẫu giáo. Tạo hình: Tô màu nhân vật trong truyện trẻ thích I. Mục đích yêu cầu - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, xúc cảm tình cảm của trẻ qua câu chuyện - Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện, tên chuyện, các nhân vật trong chuyện - Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi của cô trọn vẹn - Trẻ biết yêu quý tình bạn, biết giúp đỡ bạn khi khó khăn. II. Chuẩn bị * Chuẩn bị của cô: - Cô thuộc câu chuyện. - Tranh minh họa câu chuyện, que chỉ. - Băng đĩa câu chuyện: Đôi bạn tốt. * Chuẩn bị của trẻ: - Trẻ thuộc bài hát: “Cháu đi mẫu giáo” - Tranh vẽ các nhân vật trong chuyện, bút sáp, bàn ghế đủ cho trẻ III. Hình thức tổ chức Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Trò chuyện : Về chủ đề trường mầm non. Trẻ cùng cô trò chuyện - Cô cho trẻ quan sát tranh trường mầm non. - Cô giáo dục trẻ yêu quý trường lớp mầm non. Trẻ chú ý nghe cô. 1. Hoạt động học tập: Cô giới câu chuyện “Đôi bạn tốt” do nhà văn Nhược Thủy sưu tầm. - Cô kể diễn cảm câu chuyện lần 1. Nghe cô kể - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? Chú vịt xám - Cô kẻ lần 2 theo tranh minh họa. - Giảng nội dung câu chuyện. 2. Đàm thoại: - Trong chuyện có những nhân vật nào? Trẻ trả lời cô. - Gà con, vịt con tìm gì để ăn? - Gà con chê vịt con như thế nào? - Vịt con đi đâu để kiếm ăn? - Khi bị cáo đuổi, gà con đã được ai cứu? - Cuối cùng gà con đã làm gì? * Liên hệ: - Khi đi học, ở nhà các con đã làm gì, khi bạn Giúp đỡ bạn 9
  6. Lĩnh vực giáo dục phát triển thẩm mỹ Hoạt động tạo hình: VẼ NHỮNG CUỘN LEN MÀU Tích hợp: Trò chơi: Cao và thấp. I. Mục đích yêu cầu - Phát triển tư duy chí tưởng tượng cho trẻ khi thể hiện sản phẩm - Củng cố kỹ năng nhận biết về màu sắc. - Trẻ nhận biết được dài - ngắn, biết được tròn - không tròn. Biết vẽ được nét xoay tròn theo cở động của bàn tay, biết sử dụng màu để tô vẽ. - Rèn luyện sự tinh khéo cho đôi bàn tay, kỹ năng cầm bút tô mầu cho trẻ II. Chuẩn bị * Chuẩn bị của cô: - Một số cuộn len nhiều màu sắc: Xanh, đỏ, vàng - Bảng từ, sáp mầu, giấy A3, giá treo tranh. * Chuẩn bị của trẻ: - giấy A4, bút chì, sáp màu, bàn ghế đủ cho trẻ. - Trẻ thuộc bài hát: “Cháu đi mẫu giáo” III. Hình thức tổ chức Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Trò chuyện : Cho trẻ hát bài “ Cháu đi mẫu Trẻ hát giáo” - Cô cho trẻ quan sát tranh và đàm thoai về Trẻ cùng cô trò chuyện chủ đề trường mầm non - Cô giáo dục trẻ yêu quý trường mầm non - Cô giới thiệu tên bài: Vẽ những cuộn len Trẻ chú ý nghe cô. màu. 1. Quan sát tranh mẫu: - Cô cho trẻ tháo cuộn len ra và cùng cuộn lại. Trẻ quan sát và thực hiện - Hỏi trẻ: Cuộn len có hình gì? Hình tròn. - Giới thiệu cô cùng các con vẽ cuộn len hình Trẻ trả lời cô. tròn. 2. Cô vẽ mẫu: - Cô vừa vẽ mẫu vừa nói cách vẽ cho trẻ quan Trẻ xem cô vẽ. sát. - Cô cho trẻ cầm bút và làm động tác vẽ mẫu Trẻ làm động tác trên không trên không. 3. Trẻ thực hiện: - Cô quan sát, hướng dẫn trẻ thực hiện, động Trẻ thực hiện. viên khuyến khích để trẻ vẽ đẹp 4. Nhận xét bài - Cô cho trẻ lên nhận xét sản phẩm 1 – 2 trẻ nhận xét 11
  7. Hoạt động LQVT: NHẬN BIẾT ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI Ở TRƯỜNG. XẾP TƯƠNG ỨNG 1 - 1 Tích hợp: Thơ: Bạn mới. I. Mục đích yêu cầu - Phát triển sự chú ý tư duy ngôn ngữ của trẻ - Trẻ nhận biết phân biệt đồ dùng đồ chơi và xếp tương ứng 1/1. - Rèn kỹ năng nhận biết và phân biệt - Trẻ yêu quý môn học, giữ gìn đồ dùng đồ chơi. II. Chuẩn bị: + Chuẩn bị của cô: Quả bóng, lá cờ, quyển sách, bút, bảng gài. + Chuẩn bị của trẻ: Trẻ thuộc bài thơ, đồ dùng giống cô. III. Hình thức tổ chức Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề trường mầm - Trò chuyện cùng cô non. - Cô đặt câu hỏi gợi mở cho trẻ trả lời. - Trẻ trả lời cô. - Cô cho trẻ đọc bài thơ: Bạn mới * Bài mới: Cô giới thiệu tên bài - Cô lấy quả bóng ra hỏi trẻ - Trẻ chú ý nghe. - Quả bóng mầu gì? Dạng hình gì? - Trẻ trả lời cô. - Quả bóng dùng để làm gì? - Cô còn có đồ chơi gì đây? (Tương tự cô giới thiệu 2,3 loại đồ chơi cho trẻ - Quan sát và đàm thoại cùng cô. quan sát và đàm thoại) - Còn đây là quyển gì? - Trả lời cô. - Quyển sách có dạng hình gì? - Quyển sách dùng để làm gì? - Ngoài quyển sách ra trong lớp còn có những đồ dùng gì nữa? - Cô và các con xếp tương ứng 1/1 đồ dùng đồ - Trẻ xếp cùng cô. chơi trong lớp - Cô xếp quả bóng và quyển sách, quyển vở và cái bút (cho trẻ đếm và so sánh tương ứng) - Giáo dục: Đây là những đồ dùng đồ chơi phục - Trẻ chú ý nghe. vụ cho học tập và vui chơi vì vậy các con phải biết bảo vệ và giữ gìn nhé. * Liên hệ: - Cô gọi 1,2 trẻ lên tìm đồ dùng đồ chơi ở lớp - 1,2 trẻ thực hiện. 13