Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Tháng 5 - Nguyễn Thị Thuyết

1. Ôn định tổ chức:
- Cô cho trẻ nghe bài hát “Cháu đi mẫu giáo”
+ Vừa rồi chúng mình đã được nghe bài hát gì?
+ Bài hát nói về ai?
+ Hôm nay chúng mình cùng đi lên tàu để đến với BTPTC “Tập với nơ” nhé.
2. Phương pháp và hình thức tổ chức:
a.Khởi động.
- Cô và trẻ cùng hát bài “Đoàn tàu nhỏ xíu” trẻ đi vòng tròn ngược chiều với cô, đi các kiểu chân, chạy nhẹ nhàng 1 – 2 vòng và về đứng thành hình chữ U.
b. Trọng động.
*. BTPTC: Tập với nơ.
- ĐT1:
+ Hai tay đưa lên cao , xuống thấp (tập 3 – 4 lần).
- ĐT2:
+ Ngồi xuống , hai chân duỗi xuống sàn nhà , đưa sang trái , đưa sang phải. (tập 2-3 lần)
- ĐT3:
+ Ngồi xuống đứng lên. (tập 3-4 lần)
* VĐCB: “ Ném vào đích xa 1- 1,2m”
- Cô giới thiệu tên vận động.
- Lần 1: Cô tập mẫu( không giải thích động tác)
- Lần 2: Cô vừa tập vừa phân tích động tác:
TTCB: Cô cầm túi cát và đứng trước vạch khi có hiệu lệnh “ném” cô đưa tay từ từ ra đằng sau rồi đưa tay ngang đầu và ném túi cát vào đúng đích rồi cô nhẹ nhàng đi lên nhặt túi cát để vào rổ rồi cô về chỗ đứng.
- Cô mời 1 trẻ lên tập.
doc 44 trang Thiên Hoa 09/03/2024 160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Tháng 5 - Nguyễn Thị Thuyết", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_nha_tre_thang_5_nguyen_thi_thuyet.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Tháng 5 - Nguyễn Thị Thuyết

  1. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC TUẦN I THÁNG 05 Thời gian thực hiện: từ ngày 30/04 – 04/05/2018 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Thuyết Tên hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành học Thứ: 4 1. Kiến thức: * ĐD của cô: 1. Ôn định tổ chức: Ngày: 09/05 - Trẻ biết tên BTPTC: Tập - Phòng tập - Cô cho trẻ nghe bài hát “Cháu đi mẫu giáo” HĐPTVận động với nơ. sạch sẽ, + Vừa rồi chúng mình đã được nghe bài hát gì? BTPTC: “Tập - Trẻ biết tên VĐ: Ném vào thoáng mát. + Bài hát nói về ai? với nơ”. đích xa 1- 1,2m. - Túi cát của + Hôm nay chúng mình cùng đi lên tàu để đến với BTPTC VĐCB: “Ném - Trẻ nói được tên trò chơi: cô để ném. “Tập với nơ” nhé. vào đích xa 1- Trời nắng trời mưa. - Nhạc bài hát 2. Phương pháp và hình thức tổ chức: 1,2m”. 2. Kĩ năng: “ Cháu đi a.Khởi động. TCVĐ: “Trời - Trẻ biết cầm bóng bằng 2 mẫu giáo”. - Cô và trẻ cùng hát bài “Đoàn tàu nhỏ xíu” trẻ đi vòng nắng trời mưa”. tay rồi từ từ đưa tay ra phía - Trang phục tròn ngược chiều với cô, đi các kiểu chân, chạy nhẹ nhàng sau rồi đưa lên cao ngang cô gọn gàng. 1 – 2 vòng và về đứng thành hình chữ U. đầu và ném túi cát vào đích. * ĐD của b. Trọng động. - Trẻ biết cách chơi trò chơi. trẻ: *. BTPTC: Tập với nơ. - Rèn tố chất khéo léo, dẻo - Túi cát cho - ĐT1: dai. trẻ ném. + Hai tay đưa lên cao , xuống thấp (tập 3 – 4 lần). 3. Thái độ: - Vạch đích - ĐT2: - Trẻ tập có ý thức, hứng cho trẻ ném. + Ngồi xuống , hai chân duỗi xuống sàn nhà , đưa sang thú trong khi tập. - Trang phục trái , đưa sang phải. (tập 2-3 lần) - Giáo dục trẻ khi tập không trẻ gọn gàng - ĐT3: được xô đẩy bạn. sạch sẽ. + Ngồi xuống đứng lên. (tập 3-4 lần) * VĐCB: “ Ném vào đích xa 1- 1,2m” - Cô giới thiệu tên vận động. - Lần 1: Cô tập mẫu( không giải thích động tác) - Lần 2: Cô vừa tập vừa phân tích động tác: TTCB: Cô cầm túi cát và đứng trước vạch khi có hiệu lệnh “ném” cô đưa tay từ từ ra đằng sau rồi đưa tay
  2. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC Tên hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành học Thứ : 3 1. Kiến thức: * ĐD của cô: 1.Ôn định tổ chức. Ngày : 08/05 - Trẻ nhận biết và gọi - Phòng tập - Cô và trẻ hát bài hát “ Cháu đi mẫu giáo” HĐNB đúng tên hình vuông, hình sạch sẽ - Cô và chúng mình vừa hát bài hát gì? Nhận biết hình tròn. thoáng mát, - Bài hát nói về gì? vuông, hình tròn. - Trẻ biết phân biệt được trẻ ngồi ghế 2. Phương pháp và hình thức tổ chức. hình vuông màu đỏ, hình hình chữ U. a.NB: “ Hình vuông - Hình tròn” tròn màu xanh. - Hình vuông *NB: Hình vuông 2. Kĩ năng: màu đỏ, hình - Cô giơ hình vuông lên và hỏi trẻ. - Trẻ trả lời rõ ràng, mạch tròn màu - Đây là hình gì ? lạc câu hỏi của cô. xanh. ( Cô gọi 2-3 trẻ trả lời ) - Phát triển khả năng ghi *ĐD của trẻ: - Hình vuông có màu gì? ( Màu đỏ) nhớ có chủ định. - Tranh hình ( Cô gọi 2- 3 trẻ trả lời) 3. Thái độ: vuông, hình - Hình vuông có mấy cạnh? - Giáo dục trẻ yêu quý đồ tròn. + Cô và trẻ cùng đếm“4 cạnh” dùng đồ chơi.Biết nghe lời - Nhạc bài hát ( Cô gọi 2-3 trẻ trả lời) cô giáo trong giờ học. “Cháu đi mẫu *Cô khái quát: Hình vuông màu đỏ, và có 4 cạnh đều bằng - Trẻ hứng thú tham gia giáo” nhau. vào hoạt động cùng cô. - Trang phục * NB : Hình tròn. cô và trẻ gọn - Cả lớp nhìn xem cô còn có hình gì đây? gàng, sạch sẽ. - Cô giơ hình lên và cho cả lớp cùng đọc. (Mời cả lớp, cá nhân tập nói “Hình tròn”) + Hình tròn có màu gì? (Gọi 2-3 trẻ trả lời) + Đường bao của hình tròn như thế nào? ( Tròn ) (Mời 1-2 trẻ trả lời) *Cô khái quát: Hình tròn màu xanh và đường bao tròn . b) NBPB: “Hình vuông – Hình tròn” - Giống nhau : Đều là các hình khối. - Khác nhau: Hình vuông màu đỏ và có 4 cạnh đều bằng
  3. KÊ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC Tên hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành học Thứ: sáu 1. Kiến thức: *ĐD của cô: 1. Ôn định tổ chức: Ngày: 04/05 - Trẻ nhận biết được dán - Địa điểm trong lớp - Cô và trẻ cùng hát bài hát “Cháu đi mẫu giáo” Tạo hình dây hình tròn học thoáng mát, + Chúng mình vừa hát bài hát gì? Dán dây hình tròn - Biết dán hình tròn theo sạch sẽ. + Hôm nay cô sẽ dạy chúng mình dán dây hình tròn từng dây. - Tranh mẫu của cô nhé. - Trẻ nhận biết được 3 dán sẵn dây hình 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: màu xanh, đỏ, vàng to- tròn. a. Quan sát, trò chuyện tranh mẫu. nhỏ. - Giấy A4 có dán - Cô giới thiệu bức tranh mẫu. 2. Kỹ năng: sẵn dây hình tròn . - Hỏi trẻ trong tranh có gì? - Trẻ biết cách cầm hình - Hình tròn xanh, + Hình tròn có màu gì? bằng tay trái, chấm hồ đỏ, vàng to- nhỏ. + Hình tròn này như thế nào? bằng ngón trỏ của bàn tay - Hồ dán. + Những hình tròn này được sắp xếp như thế nào? phải rồi phết hồ và dán. - Khăn lau tay. (Gọi 2-3 trẻ trả lời). - Trẻ biết sắp xếp và dán - Nhạc bài hát + Để dán được lá cô phải có những nguyên liệu gì? hình đúng theo mẫu. “Cháu đi mẫu giáo” b. Cô làm mẫu. - Phát triển sự khéo léo * ĐD của trẻ: - Cô vừa làm vừa phân tích: Đầu tiên cô lấy hình của các ngón tay. - Hình tròn màu tròn nhỏ màu xanh. Sau đó cô dùng ngón trỏ của - Phát triển khả năng ghi xanh, đỏ, vàng to- bàn tay phải cô chấm hồ rồi phết hồ vào mặt trái nhớ có chủ đích. nhỏ. của hình. Rồi cô lau tay, sau đó cô dán vào đúng 3. Thái độ: - Vở tạo hình, đĩa hình được vẽ trên giấy. Như vậy là cô đã dán được - Trẻ biết chăm sóc các đựng khăn lau tay, một hình tròn rồi. Tương tự cô lấy lá tiếp hình tròn loại cây. hồ dán. to màu đỏ cô phết hồ và dán vào đúng hình vẽ. - Trẻ biết giữ gìn bài làm - Trang phục cô và tương tự cô lấy tiếp hình tròn nhỏ màu vàng cô phết của mình. trẻ gọn gàng sạch hồ và dán vào đúng hình vẽ. Cứ như vậy cô dán cho - Trẻ hứng thú tham gia sẽ. đến hết. học bài. - Các con có muốn dán dây hình tròn giống cô không? c. Trẻ thực hiện. - Cho trẻ về bàn ngồi theo nhóm.
  4. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC Tên hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành học Thứ: 1. Kiến thức: * ĐD của cô: 1. Ổn định tổ chức. Ngày: - Trẻ biết tên bài thơ: - Địa điểm trong phòng - Cô và trẻ hát bài hát “Cháu đi mẫu giáo” Văn học “Chúng ta đều là bạn” biết học sạch sẽ, thoáng - Cô và các con vừa hát bài hát gì? Dạy trẻ đọc tên tác giả. mát, trẻ ngồi ghế theo - Bài hát nói về gì? thuộc thơ - Trẻ hiểu nội dung bài thơ: đội hình chữ U. + Hôm nay cô cũng có một bài thơ rất hay Bài thơ Nói về sự đoàn kết của đàn - Bộ tranh minh hoạ bài muốn dạy cho chúng mình đấy. Muốn biết “Chúng ta đều chim bay cùng nhau, của đàn thơ. là bài thơ gì chúng mình cùng lắng nghe là bạn” cá cùng nhau bơi lội và của - Nhạc bài hát “ Cháu cô đọc bài thơ “ Chúng ta đều là bạn” nhé. các bạn nhỏ nối tay nhau đi mẫu giáo” 2. Phương pháp hình thức tổ chức. cùng nhau hát bài hát đoàn * ĐD của trẻ: - Cô giới thiệu tên bài thơ và tên tác giả. kết đấy. - Trang phục cô và trẻ a. Cô đọc thơ diễn cảm. 2. Kĩ năng: gọn gàng, sạch sẽ. - Cô đọc lần 1: Đọc diễn cảm kết hợp với - Trẻ đọc thơ cùng cô và lời nói, cử chỉ, điệu bộ. thuộc bài thơ. + Cô hỏi trẻ tên bài thơ. - Trẻ trả lời các câu hỏi về nội - Cô đọc lần 2: Đọc thơ kết hợp dùng dung bài thơ. tranh minh hoạ. - Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ + Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả? đích. ( Cô gọi 2-3 trẻ lên trả lời) 3. Thái độ: - Cô giảng giả nội dung bài thơ: Bài thơ - Trẻ hứng thú tham gia các nói về sự đoàn kết của đàn chim bay cùng hoạt động. nhau, của đàn cá cùng nhau bơi lội và của - Giáo dục trẻ luôn chơi đoàn các bạn nhỏ nối tay nhau cùng nhau hát kết với bạn bè, nhường nhịn, bài hát đoàn kết đấy. thương yêu, giúp đỡ bạn bè, * Đàm thoại, trích dẫn nội dung bài thơ. luôn chăm ngoan, học giỏi, - Trong bài thơ có những nhân vật nào? vâng lời cô giáo, yêu thương - Có con gì bay ở trên trời? bố mẹ. “Chim con bay thành đàn” ( Cô gọi 2-3 trẻ trả lời) - Có con gì bơi ở dưới nước??
  5. Lưu ý Chỉnh sửa năm . KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC II – LỚP D1 Tên hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành học Thứ: 1.Kiến thức: * ĐD của cô: I.Ôn định tổ chức. Ngày: - Trẻ biết tên BTPTC: - Phòng tập sạch sẽ, - Cô và trẻ hát bài hát “Cháu đi mẫu giáo”. HĐPT Vận Thổi bóng. thoáng mát. + Chúng mình vừa hát bài hát gì? động -Trẻ biết: Ném xa lên - Vạch. Bây giờ cô mời cả lớp cùng lên tàu để đến thăm các - BTPTC: phía trước bằng một - Bóng. anh chị lớp 3 tuổi nào. “Thổi bóng”. tay 1,5m. - Nhạc bài hát “ Cháu đi II. Phương pháp, hình thức tổ chức. - VĐCB: - Trẻ nói được tên trò mẫu giáo”. 1. Khởi động: “Ném xa lên chơi: Bóng tròn to. * ĐD của trẻ: - Cô cho trẻ đi thành vòng tròn đi nhanh, đi chậm theo phía trước bằng 2. Kĩ năng: - Vạch. hiệu lệnh của cô 2-3 vòng rồi cho trẻ thành hình vòng một tay 1,5m”. - Trẻ biết cầm bóng - Bóng. cung.
  6. - Lần 2: Cho 2 tổ thi đua. - Lần 3: Mời nhóm trẻ lên tập (Cô nâng cao cho trẻ ném xa hơn 2 m) * Củng cố : Các con vừa tập bài tập gì ? - Cô mời 1 – 2 trẻ khá lên thực hiện lại. c. TCVĐ: Bóng tròn to - Cô giới thiệu cách chơi. - Cách chơi: Cô cùng trẻ đứng thành vòng tròn hát bài hát bóng tròn to, vừa hát vừa giậm chân tại chỗ khi hát tới câu “bóng xì hơi” cô và trẻ cùng nhau đi vào sau đó lại giậm chân đi ra cho tròn. 3. Hồi tĩnh: - Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh lớp 1-2 vòng. . Lưu ý . . . Chỉnh sửa năm
  7. vào hoạt động học xanh và có ngòi bút, tẩy bút. cùng cô. * NBTN : “Cái kéo” - Còn đây là cái gì?( Cái kéo). + Cả lớp , tổ nhóm , cá nhân đọc.( Cái kéo) - Cái kéo có màu gì?( màu đỏ) + (Cô gọi 2-3 trẻ đọc.) - Kéo dùng để làm gì?( Cắt) + Cô gọi 2-3 trẻ trả lời. * Cô khái quát: Cái kéo có màu đỏ và dùng để cắt. - * Cô mở rộng : Ngoài bút chì và kéo cô còn có rất nhiều đồ dùng dùng khác như : Thước kẻ, phấn, màu nước đều là đồ dùng học tập của cấc anh chị lớp 3 tuổi. * Giáo dục: Khi chúng mình học xong phải cất đồ dùng đúng nơi quy định. 3) Ôn luyện củng cố: * Cô giới thiệu trò chơi: Đội nào nhanh hơn. - Cách chơi: Cô đã chuẩn bị cho 2 đội những rổ bánh chưng, nhiệm vụ của 2 đội sẽ phải lên lấy những chiếc bánh để gắn lên bảng. - Luật chơi: Đội nào mang được nhiều bánh chưng hơn đội đó sẽ chiến thắng. - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần. 4) Kết thúc: - Cô nhận xét giờ hoạt động. - Khen ngợi động viên trẻ.
  8. khéo léo dẻo dai - Viên phấn có màu gì? của đôi bàn tay. ( Hỏi 2-3 trẻ trả lời) - Phát triển khả - Để nặn được viên phấn cần có những vật liệu gì? năng ghi nhớ có - Cô giới thiệu những vật liệu cần thiết để nặn. chủ đích. b) Cô làm mẫu. 3. Thái độ. - Đầu tiên cô lấy một ít đất rồi cô nhạo đất cho mềm, sau đó cô để đất - Trẻ hứng thú với vào bảng nặn rồi cô dùng lòng bàn tay phải xoay tròn lăn dọc là cô đã các hoạt động. làm được một viên phấn rồi. - Giáo dục trẻ biết - Cô vừa nặn được cái gì? giữ gìn bài sạch sẽ. - Chúng mình có muốn nặn được cái viên phấn như cô không? c) Trẻ thực hiện: - Cô cho trẻ về bàn ngồi theo nhóm để trẻ thực hiện. - Cô đi quan sát, hướng dẫn trẻ cách nặn - Trong khi hướng dẫn cô củng cố lại cho trẻ các con đang nặn gì? + Con nặn viên phấn màu gì? + Viên phấn có dạng hình gì? - Cô giúp đỡ những trẻ còn chậm. d)Trưng bày và chơi với sản phẩm. - Cho trẻ quan sát sản phẩm của cả lớp. - Con thích viên phấn nào nhất. - Bạn nặn viên phấn màu gì? - Có dạng hình gì? - Cô chia sẻ cảm nhận của mình về sản phẩm của trẻ và động viên khen ngợi trẻ. 3. Kết thúc : - Cô nhận xét tiết học và khen gợi động viên trẻ. - Cô và trẻ cùng thu dọn đồ dùng .