Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Tháng 11
1.Ổn định tổ chức: Cô và trẻ hát bài: “ Lời chào buổi sáng”
2. Phương pháp – hình thức – tổ chức
* HĐ 1: Cô cùng trẻ quan sát đàm thoại.
- Cô giới thiệu tên bác sĩ trong trường và hỏi trẻ công việc của bác sĩ (Cho trẻ xem qua tranh, ảnh)
- Cô gợi ý cho trẻ nói, cô cho nhiều trẻ nói, khuyến khích trẻ nói cùng cô.
(Cô gọi 3 - 4 trẻ)
- Cô giải thích cho trẻ công việc hàng ngày ở trường cho trẻ biết.( hằng ngày bác sĩ theo dõi sức khoẻ cho chúng mình khi các con đến trường, nếu bạn nào bị ốm bác sĩ khám và cho uống thuốc)
- Cô cho trẻ trò chuyện cùng bác sĩ và hỏi trẻ :
- Bác sĩ đang làm gì? ( Bác sĩ đang cho bạn uống thuốc)
-Vì sao bạn phải uống thuốc.
*GD: Các con phải yêu quý bác sĩ, biết giữ gìn sức khoẻ của mình nếu bị ốm con phải uống thuốc ngoan, nghe lời cô giáo và bác sĩ nhé.
2. Phương pháp – hình thức – tổ chức
* HĐ 1: Cô cùng trẻ quan sát đàm thoại.
- Cô giới thiệu tên bác sĩ trong trường và hỏi trẻ công việc của bác sĩ (Cho trẻ xem qua tranh, ảnh)
- Cô gợi ý cho trẻ nói, cô cho nhiều trẻ nói, khuyến khích trẻ nói cùng cô.
(Cô gọi 3 - 4 trẻ)
- Cô giải thích cho trẻ công việc hàng ngày ở trường cho trẻ biết.( hằng ngày bác sĩ theo dõi sức khoẻ cho chúng mình khi các con đến trường, nếu bạn nào bị ốm bác sĩ khám và cho uống thuốc)
- Cô cho trẻ trò chuyện cùng bác sĩ và hỏi trẻ :
- Bác sĩ đang làm gì? ( Bác sĩ đang cho bạn uống thuốc)
-Vì sao bạn phải uống thuốc.
*GD: Các con phải yêu quý bác sĩ, biết giữ gìn sức khoẻ của mình nếu bị ốm con phải uống thuốc ngoan, nghe lời cô giáo và bác sĩ nhé.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Tháng 11", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_nha_tre_thang_11.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Tháng 11
- KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1 GV: Thứ hai, ngày 4/11/2019 MỤC ĐÍCH – YÊU TÊN HĐ CHUẨN BỊ HƯỚNG DẪN LƯU Ý CẦU * Kiến thức: - Đồ dùng của 1.Ổn định tổ chức: Cô và trẻ hát bài: “ Lời chào buổi -Trẻ biết tên bác sĩ bác sĩ. sáng” Hoạt động trong trường của mình. -Tranh ảnh cho 2. Phương pháp – hình thức – tổ chức Nhận biết tập -Biết công việc của trẻ quan sát * HĐ 1: Cô cùng trẻ quan sát đàm thoại. nói bác sĩ hàng ngày. - Cô giới thiệu tên bác sĩ trong trường và hỏi trẻ công * Kỹ năng: việc của bác sĩ (Cho trẻ xem qua tranh, ảnh) Trò chuyện về - Trẻ trả lời được 1 số - Cô gợi ý cho trẻ nói, cô cho nhiều trẻ nói, khuyến bác sĩ câu hỏi của cô. khích trẻ nói cùng cô. - Nói được đúng đặc (Cô gọi 3 - 4 trẻ) điểm của đồ dùng hang - Cô giải thích cho trẻ công việc hàng ngày ở trường ngày của bác sĩ. cho trẻ biết.( hằng ngày bác sĩ theo dõi sức khoẻ cho - Nói đủ câu, rõ ràng chúng mình khi các con đến trường, nếu bạn nào bị theo yêu cầu của cô. ốm bác sĩ khám và cho uống thuốc) * Thái độ: - Cô cho trẻ trò chuyện cùng bác sĩ và hỏi trẻ : - Trẻ biết yêu quý bác - Bác sĩ đang làm gì? ( Bác sĩ đang cho bạn uống sĩ. thuốc) - Chú ý tham gia hoạt -Vì sao bạn phải uống thuốc. động cùng cô *GD: Các con phải yêu quý bác sĩ, biết giữ gìn sức khoẻ của mình nếu bị ốm con phải uống thuốc ngoan, nghe lời cô giáo và bác sĩ nhé. * HĐ 2 :TC củng cố 1
- Thứ ba, ngày 5/11/2019 MỤC ĐÍCH – YÊU TÊN HĐ CHUẨN BỊ HƯỚNG DẪN LƯU Ý CẦU *Kiến thức: - Tranh minh 1/Ổn định: Cô và trẻ chơi trò chơi đánh răng. Hoạt động - Trẻ nói theo cô được hoạ truyện ‘Em - Cô giới thiệu tên truyện Văn học tên truyện, nhân vật bé dũng cảm”- 2/Phương pháp – hình thức – tổ chức: hiểu được nội dung Que chỉ *HĐ1 : Cô giới thiệu đồ dùng bác sĩ và kể chuyện Truyện: truyện. Slide minh hoạ cho trẻ nghe “Em bé dũng *Kỹ năng: truyện: “Em bé - Cô giới thiệu 1 số dụng cụ khám bệnh của bác sĩ: Tai cảm” -Phát triển ngôn ngữ dũng cảm” nghe, kim tiêm, bông, thuốc (Lần 1) cho trẻ. - nhạc - Sau đó cô kể diễn cảm cho trẻ nghe 1 lần truyện “Em Trẻ chưa biết -Trả lời đúng câu hỏi bé dũng cảm” (Lần 1) của cô. - Cô kể không có tranh. *Thái độ: - Hỏi trẻ: Các con vừa nghe cô kể chuyện gì? trong -Hào hứng, chú ý tham truyện có những nhân vật nào?. gia giờ học. - Cô kể lần 2 có tranh minh hoạ. Cô kể chậm cho trẻ - Trẻ biết giữ vệ sinh xem silde rặng miệng. * HĐ2 Đàm thoại với trẻ về nội dung câu chuyện - Biết đánh răng hàng - Cô vừa kể chuyện gì? Các con cho cô biết trong ngày. truyện có những ai? - Cô kể từ: “Cô bác sĩ tiêm phòng dịch cho em bé. Huy sợ đau nấp vào một xó, nhìn trộm các bạn tiêm. Các bạn nhỏ không thấy Huy đâu, nhao nhao lên hỏi cô giáo. Cô bảo : « Các bạn tiêm xong rồi tuy có đau, nhưng phòng được bệnh tật »” + Cô bác sĩ tiêm cho các bạn có đau không? 3
- Thứ tư, ngày 6/11/2019 MỤC ĐÍCH – YÊU TÊN HĐ CHUẨN BỊ HƯỚNG DẪN LƯU Ý CẦU Âm nhạc * Kiến thức : - Máy tính 1. Ổn định: Cô cùng trẻ chơi trò chơi “Chỉ nhanh các NDTT-Nghe - Trẻ biết tên bài hát - Đĩa nhạc bộ phận trên khuân măt” hát: - Trẻ ăn mặc Thằng tí sún và biết 2. Phương pháp – hình thức – tổ chức “Tí sún” vận động theo bài hát quần áo gọn NDKH: gang ngồi ghế *HĐ 1: Nghe hát Thằng Tí Sún TC: * Kỹ năng : - Trẻ nhớ tên bài hát -Cô cho trẻ xem hình ảnh một bạn nhỏ bị sún răng , “Nghe âm đàm thoại với trẻ: thanh to – nhỏ” -Trẻ hát theo cô đúng giai điệu - Bạn nhỏ trong tranh bị làm sao? -Trẻ chú ý lắng nghe - Vì sao răng bạn lại bị sâu? cô hát - Cô giới thiệu tên bài hát “Tí sún” - Phản ứng nhanh nhẹn khi chơi - Hát cho trẻ nghe lần 1 không đàn, nhắc lại tên bài hát * Thái độ : cho trẻ -Trẻ hào hứng tham - Cô giới thiệu tên bài hát kết hợp với đàn, cử chỉ điệu gia các hoạt động do bộ, hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả, giảng nội dung bài cô tổ chức. hát. * GD: Hàng ở nhà trước khi đi ngủ các con phải chải răng sạch sẽ, nếu không sẽ bị sâu răng như bạn nhỏ này nhé. - Lần 3 cho trẻ nghe đĩa khuyến khích trẻ vận động theo cô 5
- Thứ năm, ngày 7/11/2019 MỤC ĐÍCH – YÊU TÊN HĐ CHUẨN BỊ HƯỚNG DẪN LƯU Ý CẦU * Kiến thức : 1/ Ổn định tổ chức : Cho trẻ đứng thành vòng tròn . - Trẻ tập đúng các - Cỏ, hoa làm chuẩn bị bài tập Hoạt động động tác , hứng thú tập đường đi. 2/ Phương pháp, hình thức tổ chức: Thể dục theo cô BTPTC . - Ghế ngồi cho a/ Khởi động : - VĐCB : - Biết đi đúng trong trẻ. Cô là chim mẹ , trẻ làm chim con đi theo tốc độ : đứng Đi theo đường đường ngoằn ngoèo. - Sân tập sạch và thành vòng tròn ngoằn ngoèo phẳng. b/ Trọng động : (Lần 1) * Kỹ năng : * BTPTC : Đu quay -TC: - Đi mắt nhìn thẳng về -Tay: Hái hoa: Tay đưa ra phía trước vờ như hái hoa Ô tô và chim sẻ. phía trước, chân không -Sơ đồ: chạm hàng cây 2 bên đường - Tập đúng các động tác của BTPTC . - Chân: Cây cao cỏ thấp - Phản ứng nhanh với - Bụng: tín hiệu . - Bật: Cô tập cùng trẻ, khuyến khích trẻ tập theo. * Thái độ : * VĐCB : Đi theo đường ngoằn ngoèo - Hứng thú tham gia -Cô tập mẫu 1 lần cho trẻ quan sát trò chơi và hăng say - Lần 2 cô giới thiệu tên bài vận động : “Đi trong tập luyện cùng cô và đường ngoằn ngoèo” các bạn V - Cô tập mẫu cho trẻ quan sát, hỏi trẻ tên bài vận động - Cô cho 1 – 2 trẻ - cả lớp nhắc lại tên bài vận động 7
- c> Hồi tĩnh: Cô và trẻ làm những chú chim bay nhẹ nhàng. 3. Kết thúc: - Cô nhận xét sau giờ học - Chuyển hoạt động khác. 9
- * HĐ 3: nhận xét sản phẩm - Tổ chức trẻ nhận xét sản phẩm: Con thích bức tranh nào nhất? Bức tranh này của bạn nào? Bức tranh tô màu gì? 3. Kết thúc: - Nhận xét sau giờ học - Chuyển hoạt động: Vận động theo nhạc bài: “Trời nắng trời mưa”. 11
- - Ăn ngoan và ăn hết - Cô (chú)cần dụng cụ gì để nấu (nồi, chảo, thìa ) (cho xuất của mình trẻ lên dùng que chỉ vào hình ảnh và gọi tên) - GD: Hàng ngày cô chú cấp dưỡng phải rất vất vả để nấu nhiều món ăn ngon cho các con, chúng mình phải ăn hết suất không được bỏ thừa thức ăn các con nhớ nhé!!! - Cô giáo cám ơn cô cấp dưỡng và cùng trẻ chào cô 3. Kết thúc: - Nhận xét sau giờ học - Chuyển hoạt động: Cô và trẻ hát bài : Bác gấu đen làm bánh 13
- - Ai xung phong vào tiêm trước? - Bạn Minh nói thế nào ? - Ai là người được tiêm thứ hai ? - Khi tiêm An nói thế nào - Người được tiêm thứ ba đó là ai? - Bạn Lan Chi bé nhỏ nhăn mặt bẵm môi nhưng bạn cũng dũng cảm nói có đau một tí nhưng cháu không sợ + Nhăn mặt, nghia là đau đớn phải bặm môi lại đấy - Nghe các bạn nói lúc đó Huy đã làm gì ? và nói như thế nào? - Chúng mình hấy bạn Huy có dũng cảm không? * Giáo dục: Qua câu chuyện cô nhắc chúng mình biết dũng cảm trước mọi khó khăn và biết chăm sóc bảo vệ sức khoẻ cho mình cho cơ thể luôn khoẻ mạnh. - Bây giờ chúng mình cùng cô kể lại câu chuyện này 3. Kết thúc: - Cô nhận xét giờ học - Chuyển hoạt động 15
- - Cô nhận xét, khen trẻ 3. Kết thúc. - Nhận xét sau giờ học - Chuyển hoạt động: Chơi trò “Kéo cưa lừa xẻ” 17
- ngoằn ngoèo. - Trẻ thực hiện: Cô mời trẻ lần lượt thực hiện theo 2 hàng cho đến hết lượt (cô bao quát sửa sai và mời trẻ tập lại nếu chưa đúng động tác) - Cô hỏi lại trẻ tên bài tập và nhận xét chung * TCVĐ: Ô tô và chim sẻ * TCVĐ : “Ô tô và chim sẻ” - Giới thiệu tên trò chơi - Giới thiệu cách chơi: Cô sẽ là Ô tô các con là các chú chim sẻ cùng đi chơi và hát, khi nào nghe tiếng còi ô tô thì các chú chim sẻ sẽ phải chạy về tổ của minh nhé. - Trẻ chơi: 2 – 3 lần - Khuyến khích, động viên, giúp đỡ (nếu cần) trong quá trình trẻ chơi. c> Hồi tĩnh:Cho trẻ làm các chú chim bay lại nhẹ nhàng trong lớp 2-3 vòng 3. Kết thúc - Nhận xét sau giờ học - Chuyển hoạt động 19
- * HĐ3: Trưng bày và nhận xét sản phẩm - Cô cho trẻ trưng bày toàn bộ sản phẩm. Nhận xét sản phẩm của trẻ 3. Kết thúc : - Nhận xét sau giờ học - Chuyển hoạt động: Cô và trẻ cùng chơi trò “Bác Gấu đen làm bánh”. Cho trẻ mang bánh tặng bạn búp bê. 21
- để chúc mừng các cô giáo nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20/11. 23
- - Cho cả lớp, tổ đọc nhiều lần , khuyến khích cá nhân trẻ lên đọc trước lớp. 3. Kết thúc: - Cô nhận xét giờ học - Chuyển HĐ khác 25
- - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần, - Cô nhận xét, khen trẻ 3. Kết thúc: - Nhận xét sau giờ học - Chuyển hoạt động 27
- - Lần 1: Cô tung bóng với cô cùng lớp cho trẻ xem không giải thích - Lần 2: Cô thực hiện động tác kết hợp phân tích động tác: Khi tung bóng thì các con cầm bóng bằng hai tay, mắt nhìn thẳng về phía người sẽ bắt bóng. Khi nghe cô nói tung bóng thì các con tung bóng cho ngườ đối diện và người đối diện phải chú ý để bắt được bóng nhé. *Cho trẻ thực hiện: - Gọi 2 trẻ lên thực hiện mẫu. - Lần lượt cho 2 cặp lên thực hiện cho đến hết cả lớp - Cô mời nhóm, cá nhân trẻ . (Cô chú ý động viên, sửa sai cho trẻ). * Củng cố: Cô hỏi lại trẻ tên vận động. c/ TCVĐ: Cô giới thiệu tên trò chơi “Bọ dừa” - Cô giới thiệu tên trò chơi và cách chơi - Cô sẽ làm bọ dừa mẹ bò đi trước, các con sẽ làm bọ dừa con bò theo sau. Khi nào có gió thì bọ dừa sẽ nằm và đá chân trên cao. - Cô cùng trẻ chơi 2-3 lần, cô khuyến khích trẻ tham gia chơi cùng cô. d/ Hồi tĩnh: - Cô cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng quanh lớp 2-3 vòng. 3/ Kết thúc - Nhận xét giờ học 29
- Thứ sáu, ngày 22/11/2019 MỤC ĐÍCH – YÊU CHUẨN BỊ HƯỚNG DẪN LƯU Ý TÊN HĐ CẦU * Kiến thức: - Mỗi trẻ một rổ 1.Ổn định tổ chức: Cô và trẻ chơi “Trời tối – trời - Trẻ biết và gọi tên có đồ chơi màu sáng” Hoạt động bưu thiếp cô làm xanh và đỏ; mỗi 2, Phương pháp – hình thức – tổ chức : Tạo hình - Biết yêu quý sản trẻ 1 rổ màu có * Quan sát tranh mẫu phẩm do mình tạo ra. màu xanh và đỏ - Cô cho trẻ xem tranh mẫu cô đã làm. In ngón tay tạo * Kỹ năng: - Đàm thoại tranh mẫu: + Bức tranh gì? thành bông hoa - Rèn kỹ năng nhận - 2 ngôi nhà xanh và đỏ dán + Trang trí cánh hoa bằng gì đây? tặng cô nhân biết - phân biệt cho * Cô làm mẫu: lên ngày 20/11 trẻ. - Cô làm mẫu lần 1: Vừa dùng ngón tay in màu cánh (Bài 1) - Trẻ nhận biết được hoa cô vừa hỏi trẻ “Cô đang làm gì đây?” - Đồ chơi xâu màu đỏ, màu vàng - Cô làm mẫu lần 2: Cô phân tích cách in màu cánh vòng xanh và đỏ - Rèn trẻ nói đủ câu, hoa, cô dùng một ngón tay chấm vào màu cô thích sau cho mỗi trẻ rõ ràng đó cô in ngón tay đó lên xung quanh nhụy hoa rồi cô lau tay. Cô chọn tiếp màu khác cô lại chấm ngón tay * Thái độ: sau đó in tiếp ra nhụy hoa còn trống khác cho đến khi - Chú ý tham gia hoạt hết bông hoa. động cùng cô. - Cô cho trẻ thực hiện: + Cô phát đồ dùng cho trẻ, cô hỏi lại trẻ cách dùng - Trẻ yêu quý kính ngón tay in màu cánh hoa. trọng cô giáo, biết + Trẻ thực hiện (cô bao quát, sửa sai và gíup đỡ những nghe lời cô. trẻ yếu hoàn thành bài của mình ) * Nhận xét – Trưng bày sản phẩm - Cô cho trẻ nhận xét sản phẩm của mình và sản phẩm của bạn. 3. Kết thúc: 31