Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Lĩnh vực phát triển nhận thức - Chủ đề: Động vật - Đề tài: Con Cua đồng

I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1. Kiến thức

– Củng cố cho trẻ nhận biết một số đặc điểm bên ngoài của con cua đồng: Cua có mai, mắt, càng, chân.

– Cung cấp cho trẻ một số đặc điểm: Mắt cua lồi ra; cua có 8 chân, chân cua nhọn, có khớp, chân cua đối xứng với nhau; Cua di chuyển bằng cách bò ngang.

+ Biết càng Cua có răng cưa; Cua dùng càng để cắp thức ăn; để tự vệ.

+ Biết môi trường sống của cua đồng: trong các hang ở đồng, ở bờ ruộng…

– Mở rộng cho trẻ về dấu hiệu nhận biết Cua đực, Cua cái; một số món ăn chế biến từ cua. Biết một số loại cua khác.

2. Kỹ năng

Qua các hoạt động trẻ được rèn luyện các kỹ năng:

– Quan sát và giải quyết vấn đề, ghi nhớ có chủ đích;

– Hợp tác, làm việc nhóm;

– Đếm, so sánh, phán đoán, suy luận;

– Phát triển ngôn ngữ mạch lạc.

3. Thái độ

– Trẻ hứng thú, chủ động tham gia vào hoạt động; hợp tác và đoàn kết với bạn;

– Biết không tự ý dùng tay bắt cua, tiếp xúc với cua an toàn.

II. CHUẨN BỊ

1. Địa điểm tổ chức hoạt động: Trong lớp học.

2. Đội hình dạy trẻ: hàng ngang, nhóm nhỏ, ngồi tự do.

3. Phương tiện tổ chức hoạt động:
doc 4 trang Thiên Hoa 09/03/2024 220
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Lĩnh vực phát triển nhận thức - Chủ đề: Động vật - Đề tài: Con Cua đồng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_nha_tre_linh_vuc_phat_trien_nhan_thuc_ch.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Lĩnh vực phát triển nhận thức - Chủ đề: Động vật - Đề tài: Con Cua đồng

  1. THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP THÀNH PHỐ Lĩnh vực phát triển: Nhận thức Hoạt động khám phá Tên đề tài: Con Cua đồng Chủ đề : Động vật Lứa tuổi: nhà trẻ 24-36 tháng Số lượng trẻ: 22 trẻ Thời gian tổ chức: Giáo viên thực hiện: I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1. Kiến thức – Củng cố cho trẻ nhận biết một số đặc điểm bên ngoài của con cua đồng: Cua có mai, mắt, càng, chân. – Cung cấp cho trẻ một số đặc điểm: Mắt cua lồi ra; cua có 8 chân, chân cua nhọn, có khớp, chân cua đối xứng với nhau; Cua di chuyển bằng cách bò ngang. + Biết càng Cua có răng cưa; Cua dùng càng để cắp thức ăn; để tự vệ. + Biết môi trường sống của cua đồng: trong các hang ở đồng, ở bờ ruộng – Mở rộng cho trẻ về dấu hiệu nhận biết Cua đực, Cua cái; một số món ăn chế biến từ cua. Biết một số loại cua khác. 2. Kỹ năng Qua các hoạt động trẻ được rèn luyện các kỹ năng: – Quan sát và giải quyết vấn đề, ghi nhớ có chủ đích; – Hợp tác, làm việc nhóm; – Đếm, so sánh, phán đoán, suy luận; – Phát triển ngôn ngữ mạch lạc. 3. Thái độ – Trẻ hứng thú, chủ động tham gia vào hoạt động; hợp tác và đoàn kết với bạn; – Biết không tự ý dùng tay bắt cua, tiếp xúc với cua an toàn. II. CHUẨN BỊ 1. Địa điểm tổ chức hoạt động: Trong lớp học. 2. Đội hình dạy trẻ: hàng ngang, nhóm nhỏ, ngồi tự do. 3. Phương tiện tổ chức hoạt động: * Đồ dùng của cô: – Bảng tương tác, bài giảng điện tử; máy tính, điện thoại. – Bể meka có gắn hang cua, cỏ cây, những con cua đồng; * Đồ dùng của trẻ: – Sổ thu thập thông tin, kính lúp, bàn ghế mầm non, cành tre, que chỉ; – Giấy, bút các loại để trẻ thể hiện kết quả quan sát; – Bột nặn (làm từ bột mì), đồ chơi lắp ghép, một số nguyên vật liệu tự nhiên;
  2. + Môi trường sống của cua ở đâu? – Giáo viên chụp ảnh thông tin trẻ thu thập được để – Trẻ thu dọn đồ chia sẻ trên màn hình dùng – Cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi học tập. – Trẻ ngồi theo – Cho trẻ ngồi trước màn hình để chia sẻ thông tin. hướng dẫn của cô. – Trẻ chia sẻ thông tin vừa thu thập được – Trẻ chia sẻ thông + Đại diện từng nhóm lên chia sẻ những thông tin tin nhóm quan sát của nhóm mình thu thập được được. + Cô gợi ý và đặt các câu hỏi giúp trẻ có kiến thức về con cua – Ngoài các thông tin 2 nhóm vừa chia sẻ, các con quan sát con cua xem còn phát hiện ra đặc điểm gì – Trẻ quan sát và nữa? trả lời (Cô cho trẻ quan sát hình ảnh trên màn hình để khai thác và khái quát những đặc điểm của con cua.) – Trẻ lắng nghe – Hỏi trẻ: Phần bụng cua như thế nào? – Cho trẻ quan sát bụng cua trên màn hình – Trẻ chú ý xem + Cô chỉ vào phần yếm và giới thiệu cua đực, cua cái – Trẻ trả lời. Chốt kiến thức về con cua đồng: Cho trẻ xem – Trẻ kể tên loại video về cua đồng. cua mà trẻ biết * Mở rộng: – Trẻ quan sát Hỏi trẻ: – Món ăn được chế biến từ cua? – Một số loại cua mà trẻ biết? – Trẻ quan sát và -> Mở rộng cho trẻ một số loại cua biển trên màn lắng nghe hình. Hoạt động 2: Trò chơi củng cố *Trò chơi 1: “Cắp cua bỏ giỏ” – Cô cho trẻ chơi – Cô giới thiệu đồ dùng chuẩn bị: 2 con đường bằng thảm có hình chân các con vật khác nhau; – Trẻ cùng kiểm tra hang cua tự tạo; những hạt gấc, 2 giỏ, mẹt. kết quả. – Cách chơi: Chia trẻ làm 2 đội. Nhiệm vụ của trẻ là đi trên đường theo hình chân cua để đến được – Trẻ chia sẻ ý nơi cua sinh sống. Trẻ dùng 2 ngón tay trỏ cắp 1 hạt tưởng. gấc bỏ vào giỏ. Khi đó bạn tiếp theo mới được tiếp – Trẻ chú ý nghe tục lên chơi. Thời gian chơi là 1 bản nhạc, đội nào có số lượng hạt gấc trong giỏ nhiều hơn đội đó sẽ – Trẻ tạo hình con thắng cuộc cua – Luật chơi: Bạn nào đi không đúng với hình chân con cua sẽ phải quay lại chơi từ đầu. – Trẻ chú ý nghe – Cô tổ chức cho trẻ chơi.