Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Trường mầm non - Chủ đề nhánh 4: Đồ dùng đồ chơi của bé - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Lệ
MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm công dụng các đồ dùng, đồ chơi có ở trong lớp.
- Biết được tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ: Bập bênh.
- Trẻ biết thực hiện vận động: Tung và bắt bóng với người đối diện
- Biết so sánh chiều dài của ba đối tượng
- Biết sử dụng các nét vẽ cong, xiên, thẳng, tròn... để vẽ đồ dùng, đồ chơi trong lớp.
2. Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng vẽ, tô màu đồ dùng đồ chơi tặng bạn, tư thế ngồi kỹ năng cầm bút.
- Rèn kỹ năng so sánh chiều dài của ba đối tượng
- Rèn kỹ năng tung và bắt bóng, sự khéo léo, nhanh nhẹn
- Rèn và phát triển ngôn ngữ qua đọc thơ diễn cảm: Bập bênh.
- Chơi các trò chơi vận động, TC dân gian: kéo co, nu na nu nống, chi chi chành chành, lộn cầu vồng, bịt mắt bắt dê, rồng rắn lên mây...
- Rèn một số kĩ năng vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, chia sẻ, hợp tác theo nhóm, tập thể..
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong lớp, biết lấy cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định, thực hiện một số quy định của lớp.
- Biết sắp xếp đồ chơi gọn gàng, đúng góc hoạt động,
CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng của cô:
- Slide tranh ảnh, băng hình về đồ dùng đồ chơi. Tranh tạo hình vẽ đồ dùng đồ chơi
- Slide minh hoạ bài thơ “ Bập bênh”.
- Slide toán so sánh chiều dài 3 đối tượng
- Tranh mẫu: Vẽ đồ dùng đồ chơi trong lớp.
- Các nguyên vật liệu thiên nhiên cho trẻ làm tranh về lớp học, bạn bè, đồ chơi
2. Đồ dùng của trẻ:
- Bóng thể dục 6 quả
- Đồ dùng học toán
- Tranh chơi trò chơi ( nối hình có số lượng 1 và 2)
- Đồ chơi ở các góc:
+ Xây dùng: Các loại khối, lắp ghép
+ Phân vai: Đồ dùng của cô giáo, gia đình, lớp học.
+ Nghệ thuật: Các loại nhạc cô, tranh ảnh, sách báo, nguyên vật liệu thiên nhiên.
+ Khoa học: Các loại tranh ảnh về trường mầm non.
+ Thư viện: Các loại sách
3. Huy động phụ huynh:
Hộp nhựa, hột hạt, ni long, chai nhựa, thùng cát tông, len, vải vụn...
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm công dụng các đồ dùng, đồ chơi có ở trong lớp.
- Biết được tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ: Bập bênh.
- Trẻ biết thực hiện vận động: Tung và bắt bóng với người đối diện
- Biết so sánh chiều dài của ba đối tượng
- Biết sử dụng các nét vẽ cong, xiên, thẳng, tròn... để vẽ đồ dùng, đồ chơi trong lớp.
2. Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng vẽ, tô màu đồ dùng đồ chơi tặng bạn, tư thế ngồi kỹ năng cầm bút.
- Rèn kỹ năng so sánh chiều dài của ba đối tượng
- Rèn kỹ năng tung và bắt bóng, sự khéo léo, nhanh nhẹn
- Rèn và phát triển ngôn ngữ qua đọc thơ diễn cảm: Bập bênh.
- Chơi các trò chơi vận động, TC dân gian: kéo co, nu na nu nống, chi chi chành chành, lộn cầu vồng, bịt mắt bắt dê, rồng rắn lên mây...
- Rèn một số kĩ năng vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, chia sẻ, hợp tác theo nhóm, tập thể..
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong lớp, biết lấy cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định, thực hiện một số quy định của lớp.
- Biết sắp xếp đồ chơi gọn gàng, đúng góc hoạt động,
CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng của cô:
- Slide tranh ảnh, băng hình về đồ dùng đồ chơi. Tranh tạo hình vẽ đồ dùng đồ chơi
- Slide minh hoạ bài thơ “ Bập bênh”.
- Slide toán so sánh chiều dài 3 đối tượng
- Tranh mẫu: Vẽ đồ dùng đồ chơi trong lớp.
- Các nguyên vật liệu thiên nhiên cho trẻ làm tranh về lớp học, bạn bè, đồ chơi
2. Đồ dùng của trẻ:
- Bóng thể dục 6 quả
- Đồ dùng học toán
- Tranh chơi trò chơi ( nối hình có số lượng 1 và 2)
- Đồ chơi ở các góc:
+ Xây dùng: Các loại khối, lắp ghép
+ Phân vai: Đồ dùng của cô giáo, gia đình, lớp học.
+ Nghệ thuật: Các loại nhạc cô, tranh ảnh, sách báo, nguyên vật liệu thiên nhiên.
+ Khoa học: Các loại tranh ảnh về trường mầm non.
+ Thư viện: Các loại sách
3. Huy động phụ huynh:
Hộp nhựa, hột hạt, ni long, chai nhựa, thùng cát tông, len, vải vụn...
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Trường mầm non - Chủ đề nhánh 4: Đồ dùng đồ chơi của bé - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Lệ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_nha_tre_chu_de_truong_mam_non_chu_de_nha.docx
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Trường mầm non - Chủ đề nhánh 4: Đồ dùng đồ chơi của bé - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Lệ
- NHÁNH 4 : ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI CỦA BÉ Từ ngày 26/09 đến ngày 30/09/2022 MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm công dụng các đồ dùng, đồ chơi có ở trong lớp. - Biết được tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ: Bập bênh. - Trẻ biết thực hiện vận động: Tung và bắt bóng với người đối diện - Biết so sánh chiều dài của ba đối tượng - Biết sử dụng các nét vẽ cong, xiên, thẳng, tròn để vẽ đồ dùng, đồ chơi trong lớp. 2. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng vẽ, tô màu đồ dùng đồ chơi tặng bạn, tư thế ngồi kỹ năng cầm bút. - Rèn kỹ năng so sánh chiều dài của ba đối tượng - Rèn kỹ năng tung và bắt bóng, sự khéo léo, nhanh nhẹn - Rèn và phát triển ngôn ngữ qua đọc thơ diễn cảm: Bập bênh. - Chơi các trò chơi vận động, TC dân gian: kéo co, nu na nu nống, chi chi chành chành, lộn cầu vồng, bịt mắt bắt dê, rồng rắn lên mây - Rèn một số kĩ năng vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, chia sẻ, hợp tác theo nhóm, tập thể 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong lớp, biết lấy cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định, thực hiện một số quy định của lớp. - Biết sắp xếp đồ chơi gọn gàng, đúng góc hoạt động, CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng của cô: - Slide tranh ảnh, băng hình về đồ dùng đồ chơi. Tranh tạo hình vẽ đồ dùng đồ chơi - Slide minh hoạ bài thơ “ Bập bênh”. - Slide toán so sánh chiều dài 3 đối tượng - Tranh mẫu: Vẽ đồ dùng đồ chơi trong lớp. - Các nguyên vật liệu thiên nhiên cho trẻ làm tranh về lớp học, bạn bè, đồ chơi 2. Đồ dùng của trẻ: - Bóng thể dục 6 quả - Đồ dùng học toán - Tranh chơi trò chơi ( nối hình có số lượng 1 và 2) - Đồ chơi ở các góc: + Xây dùng: Các loại khối, lắp ghép + Phân vai: Đồ dùng của cô giáo, gia đình, lớp học. + Nghệ thuật: Các loại nhạc cô, tranh ảnh, sách báo, nguyên vật liệu thiên nhiên.
- - Giải câu đố - LQBT. Bập - CTC - Sử dụng - Ôn thơ: Bập về các đồ dùng bênh Tung bóng vở toán bênh đồ chơi - Rèn kỹ và bắt bóng - LQTC - Nêu gương HĐC - TCVĐ: Đuổi năng rửa tay. - Sắp xếp TCDG cuối tuần bắt đồ dùng đồ chơi. TỔ CHỨC THỰC HIỆN Thứ 2 ngày 26 tháng 09 năm 2022 HOẠT ĐỘNG HỌC :Tung và bắt bóng với người đối diện 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết thực hiện đúng kỹ thuật bài tập tung và bắt bóng: Hai tay cầm bóng, tung quả bóng lên cao, khi quả bóng rơi xuống, người đối diện đón và bắt bóng bằng 2 tay - Trẻ thực hiện bt một cách nhịp nhàng, chính xác, khéo léo. khi bật biết phối hợp tay - mắt nhịp nhàng. - Giáo dục trẻ có ý thức học tập, ngoan, nghe lời cô. 2. Chuẩn bị:a - Bóng, cờ, vạch đích - Sân bãi sạch sẽ thoáng mát. 3. Tiến hành: Hoạt động 1: Luyện các kiểu đi chạy - Đi chạy kết hợp các kiểu 2 vòng sân( Đi thường, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng gót chân, chạy nhanh, chạy chậm ) Hoạt động 2: Bé tập thể dục - Tay: Hai tay đưa ngang lên cao (6L X 4N) - Bụng: quỳ gập người về trước tay chạm chân (4L x 4N) - Chân: Bước đưa 1 chân ra trước khụy gối chân sau thẳng (4L X 4N) - Bật nhảy: Bật chân trước chân sau (4L x 4N) Hoạt động 3: Tung và bắt bóng với người đối diện . - Chia trẻ làm hai hàng quay mặt vào nhau. Cô giới thiệu tên vận động - Làm mẫu lần 1: làm mẫu toàn phần - Làm mẫu lần 2: Miêu tả + giải thích: Hai tay cầm bóng đưa trước mặt tung quả bóng lên cao mắt nhìn theo hướng tung bóng , khi quả bóng rơi xuống, người đối diện đón và bắt bóng bằng 2 tay không làm rơi bóng. - Gọi 2 trẻ lên thực hiện - Cho trẻ lên lần lượt thực hiện (Cô động viên sửa sai cho trẻ) - Cho trẻ nhắc lại tên BT vận động - Gọi 2 trẻ khá lên thực hiện.( lưu ý: cho lần lượt từng trẻ lên thực hiện bài tập)
- Bạn lên, tôi xuống Tôi quay vòng quanh Bạn xuống, tôi lên Đuổi nhau ngày tháng Xuống xuống, lên lên Không bắt được nhau Đó là cái gì ? ( Bập bênh ) Là gì ( đu quay ) * Giải câu đố về đồ dùng đồ chơi. Bạn ngồi một bên. Tôi ngồi một bên Bạn ngồi vòng quanh Bạn lên, tôi xuống Tôi quay vòng quanh Bạn xuống, tôi lên Đuổi nhau ngày tháng Xuống xuống, lên lên Không bắt được nhau Đó là cái gì ? ( Bập bênh ) Là gì ( đu quay ) 2. Chuẩn bị: - sidel các câu đố. - Nhạc chơi trò chơi ( Tìm bạn, lớp chúng mình ) 3. Tiến hành : * Giải câu đố về đồ dùng đồ chơi. Bạn ngồi một bên. Tôi ngồi một bên Bạn ngồi vòng quanh Bạn lên, tôi xuống Tôi quay vòng quanh Bạn xuống, tôi lên Đuổi nhau ngày tháng Xuống xuống, lên lên Không bắt được nhau Đó là cái gì ? ( Bập bênh ) Là gì ( đu quay ) *TCVĐ: Đuổi bắt Hoạt động 1: Cô nêu tên TC, cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi Hoạt động 2: Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần Thứ 3 ngày 27 tháng 09 năm 2022 I. HOẠT ĐỘNG HỌC: Trò chuyện về đồ dùng đồ chơi của bé . 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, công dụng, chất liệu của 1 số đồ chơi . - Kỹ năng quan sát, nói mạch lạc, chơi trò chơi. - Giáo dục trẻ yêu quý cô giáo, bạn bè, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi và sắp xếp gọn gàng khi chơi xong. 2. Chuẩn bị: - Đồ dùng: 1 số đồ dùng đồ chơi có trong lớp: bóng, búp bê, soong, chảo, lắp ghép PP về đồ dùng, đồ chơi: Đồ chơi phân vai, bác sĩ, xây dùng, học tập 3. Tiến hành:
- Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi (nếu còn thiếu hoặc chưa chính xác thì cô bổ sung). cho trẻ chơi 2-3 lần/ 1 TC - TC1: Rồng rắn: 1 bạn làm thầy thuốc, 1 bạn làm đầu , các bạn còn lại làm đuôi, vừa đi vừa đọc đồng dao rồng rắn lên mây. Khi thầy thuốc đuổi bắt phải nắm chặt áo nhau và tránh bị bắt. Bạn nào bị bắt sẽ ra ngoài 1 lần chơi. - TC2: Kéo cưa lừa xẻ Hoạt động 3: Cho trẻ chơi với ô tô, vẽ, nhảy dây, ô ăn quan, xếp hột hạt Cô bao quát lớp và giúp đỡ trẻ khi chơi . Nhận xét rút kinh nghiệm cho buổi hoạt động sau. III. HOẠT ĐỘNG CHIỀU : - LGBT Bập bênh - Rèn kỹ năng rửa tay 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhớ tên bài thơ , hiểu nội dung bài thơ, tác giả. - Trác biết rửa tay đúng quy trình. 2. Chuẩn bị: - details minh họa nội dung bài thơ . - Xà phòng, khăn lau, chậu nước. 3. Tiến hành: * LQBT Bập bênh. Hoạt động 1 .Giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả. - Cô đọc cho trẻ nghe, giới thiệu nội dung bài thơ - Đàm thoại cùng trẻ về nội dung bài thơ ( Bập bênh là đồ chơi ở đâu ? Khi chơi ngồi bao nhiêu bạn? ) Hoạt động 2 : Tập cho trẻ đọc tầng câu, sau đó đọc cả bài thơ - Cho trẻ đọc 2-3 lần Hoạt động 3 : Nhận xét và tuyên dương trẻ . *Rèn kỹ năng rửa tay Hoạt động 1: Hướng dẫn trẻ kỹ năng rửa tay theo 6 bước. Cho trẻ quan sát, nhắc lại lại cách rửa tay. Cô khái quát lại và hướng dẫn trẻ. Hoạt động 2: Cho trẻ thực hiện. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ, nhắc trẻ không làm vung vãi nước. - Cho trẻ thực hiện trong nền nhạc dân vũ. - Trong quá trình trẻ thực hiện cô giáo dục và nhắc nhở trẻ trước và sau khi ăn xong phải rửa tay, sau khi đi vệ sinh, giáo dục cho trẻ ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân Thứ 4 ngày 28 tháng 09 năm 2022 I.HOẠT ĐỘNG HỌC : Thơ: Bập bênh. 1. Mục đích, yêu cầu: - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả, hiểu được nội dung bài thơ “ Bập bênh”. - Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm, trả Lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc.
- - Giáo dục trẻ phải biết nhường nhịn nhau khi chơi, biết bảo vệ đồ chơi trên sân trường. Hoạt động 2: TCVĐ - TC1: Cáo và thỏ - TC2: Chi chi chành chành Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi (nếu còn thiếu hoặc chưa chính xác thì cô bổ sung). Cho trẻ chơi 2-3 lần/ 1 TC Hoạt động 3: Cô hướng dẫn cho trẻ chơi ném vòng cổ chai, cho trẻ chơi với ô tô, vẽ, nhảy dây, ô ăn quan, xếp hột hạt Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời. Cô bao quát lớp và giúp đỡ trẻ khi cần thiết. Nhận xét rút kinh nghiệm cho buổi hoạt động sau III. HOẠT ĐỘNG CHIỀU : -CTC Chuyền bóng và bắt bóng với người đối diện - Hướng dẫn sắp xếp đồ dùng đồ chơi 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết được tên trò chơi và chơi được trò chơi. - Trẻ biết sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng ngăn nắp - Giáo dục trẻ có thói quen giữ gìn vệ sinh cá nhân. 2. Chuẩn bị: - 5 quả bòng, phấn. - Trẻ biết sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng, đẹp mắt, đúng nơi quy định 3. Tiến hành: * Chơi trò chơi chuyền bóng bắt bóng với người đối diện Hoạt động 1: Giới thiệu trò chơi Cho trẻ nhắc lại cách chơi , luật chơi . Hoạt động 2 : Cho trẻ chơi . -Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần ( trong khi trẻ chơi cô chú ý động viên trẻ chơi ) *Sắp xếp đồ dùng đồ chơi Hoạt động 1: Giới thiệu đồ chơi ở các góc, phân công cho từng tổ lau chùi và xếp đồ chơi gọn gàng ở giá các góc. Hoạt động 2: Các tổ sắp xếp đồ chơi các góc. Hoạt động 3: Cô nhận xét tuyên dương. Thứ 5 ngày 29 tháng 09 năm 2022 HOẠT ĐỘNG HỌC: Vẽ đồ dùng đồ chơi trong lớp học 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết đặc điểm các loại đồ dùng đồ chơi để vẽ tặng bạn - Trẻ sử dụng kĩ năng đã học: vẽ kết hợp các nét thẳng, nét cong, nét xiên . Biết tô màu gọn gàng bố cục hợp lý - Giáo dục ý thức khi học và thực hiện tốt bài học
- Hướng dẫn trẻ bước nhẹ nhàng, tay vịn vào 2 thành 2 bên, khi trượt đặt 2 chân xuống trước. Bạn trượt xong, bạn khác mới chơi. Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, nhường nhịn bạn khi chơi. Hoạt động 2: TCVĐ: Kéo co - Lộn cầu vồng Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi (Nếu còn thiếu hoặc chưa chính xác thì cô bổ sung). cho trẻ chơi 2-3 lần/ 1 tc - TC1: Kéo co: Chia thành 2 đội, tay nắm vào dây thừng, khi nghe hiệu lệnh kéo mạnh về phía đội mình. Đội nào kéo được cờ đỏ trên dây qua quá vạch đội ấy thắng cuộc -TC 2: Lộn cầu vồng Hoạt động 3:Cho trẻ chơi với các đồ chơi do cô chuẩn bị: chơi với ô tô, vẽ, nhảy dây, ô ăn quan, xếp hột hạt Chơi với đồ chơi có trên sân trường: xích đu, cầu trượt Cô bao quát lớp và giúp đỡ trẻ khi cần thiết. III. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - LQ TCDG: Tập tầm vông. - HD sử dụng vở LQVT qua hình vẽ. 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết thực hiện ở vở toán theo hướng dẫn của cô - Trẻ biết chơi kết hợp đọc Lêi bài đồng dao “Tập tầm vông” 2. Chuẩn bị: - Vở LQVT qua hình vẽ. - Cho trẻ đọc thuộc Lời đồng dao: Tập tầm 3. Tiến hành : *HD sử dụng vở LQVT qua hình Hoạt động 1: Tập trung trẻ. Hoạt động 2: Giới thiệu vở LQVT qua hình vẽ. Hướng dẫn trẻ mở vở đến trang số 2. Cô gợi ý: gọi tên và đếm số lượng các đồ vật, con vật trong mỗi nhóm. Tô màu chữ số 1, 2. Nối nhóm các đồ vật, đồ chơi ở hàng trên có số lượng phù hợp với chữ số 1. Nối nhóm các đồ vật, con vật ở hàng dưới có số lượng phù hợp với chữ số 2. Hoạt động 3: Cho trẻ thực hiện, kiểm tra kết quả. *LQTCDG: Tập tầm vông. Hoạt động 1: Cô hướng dẫn cách chơi: Vừa chơi vừa đọc đồng dao - Cho trẻ ngồi (hoặc đứng) thành từng cặp đối mặt nhau. Trong mỗi đôi (trẻ a và trẻ b), cô chỉ định trẻ a giấu một vật trong nào có vật giấu. trẻ a xũe tay trẻ b chỉ ra, nếu đúng trẻ a thua cuộc và trẻ a phải nhường vật giấu cho trẻ b và trò chơi lại tiếp tục từ đầu. Trẻ nào thua nhiều thì phải chạy quanh trẻ thắng 3- 4 vòng. Hoạt động 2: Tổ chức cho trẻ chơi, nhận xét và tuyên dương trẻ.