Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Trường mầm non - Chủ đề nhánh 1: Bé vui Tết Trung thu - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Khuyên

MỤC TIÊU
1. Phát triển thể chất
* Dinh dưỡng và sức khỏe
- Biết tên một số thực phẩm quen thuộc, một số món ăn tốt cho sức khoẻ ở trường
mầm non.
* Vận động
- Rốn luyện các cơ lớn thông qua bài tập vận động: Tung bóng lên cao và bắt bóng
tung và bắt bóng với người đối diện.
* An toàn:
- Không chơi những đồ vật sắc nhọn, biết gọi người lớn giúp đỡ khi gặp nguy hiểm.
2. Phát triển nhận thức
- Trẻ biết được tên trường, địa điểm của trường, các cô giáo và các cô các bác nhân viên phục vụ trong nhà trường.
- Trẻ biết đến lớp đến trường được tham gia nhiều hoạt động: học tập, vui chơi, biết một số quy định của trường, của lớp.
- Trẻ biết được các hoạt động diễn ra trong ngày tết trung thu: đi xem múa lân, rước đèn, phá cỗ…
- Trẻ biết so sánh chiều dài 2 đối tượng.
- Trẻ biết so sánh chiều dài 3 đối tượng.
- Trẻ biết dạy trẻ xếp tương ứng 1:1. Ghép đôi.
- Dạy trẻ so sánh nhận biết số lượng 1, 2. Đếm đến 2. So sánh 1 và 2.
3. Phát triển ngôn ngữ
- Trẻ đọc thuộc bài thơ : Bập bênh.
- Trẻ đọc thuộc, diễn cảm bài thơ: Đêm trung thu.
- Trẻ thuộc câu chuyện, thể hiện giọng điệu nhân vật trong câu chuyện: Cây táo thần.
4. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội
- Trẻ nhận biết được mối quan hệ giữa trẻ với các bạn trong lớp trong trường, giữa trẻ với cô giáo và các bác trong trường và giữa trẻ với các đồ dùng đồ chơi trong lớp, trong trường.
- Có 1 số hành vi văn hoá trong sinh hoạt (kính trọng, xưng hô lễ phép, biết cảm ơn xin lỗi, chú ý khi nghe cô và bạn nói, không ngắt lời người khác) có một số phẩm chất cá nhân : mạnh dạn tự tin, tự giác thực hiện hoạt động mà cô và bạn giao.
5. Phát triển thẩm mỹ.
- Biết vỗ tay theo nhịp bài hát : Trường chúng cháu là trường mầm non.
- Biết hát và vận động minh hoạ bài hát : Vui đến trường.
- Biết hát và vỗ tay TTC: rước đèn dưới trăng
- Biết vẽ hoa trường em
- Trẻ tô màu cô giáo và các bạn.
- Biết vẽ đồ chơi trong lớp học.
- Biết cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống ( Vui sướng, vỗ tay, làm động tác mô phỏng...)
docx 20 trang Thiên Hoa 18/03/2024 180
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Trường mầm non - Chủ đề nhánh 1: Bé vui Tết Trung thu - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Khuyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_nha_tre_chu_de_truong_mam_non_chu_de_nha.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Trường mầm non - Chủ đề nhánh 1: Bé vui Tết Trung thu - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Khuyên

  1. 1 PHÒNG GD & ĐT VĨNH LINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG MN HOA PHƯỢNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Hồ Xá, ngày 05 tháng 09 năm 2022 MỤC TIÊU 1. Phát triển thể chất * Dinh dưỡng và sức khỏe - Biết tên một số thực phẩm quen thuộc, một số món ăn tốt cho sức khoẻ ở trường mầm non. * Vận động - Rốn luyện các cơ lớn thông qua bài tập vận động: Tung bóng lên cao và bắt bóng tung và bắt bóng với người đối diện. * An toàn: - Không chơi những đồ vật sắc nhọn, biết gọi người lớn giúp đỡ khi gặp nguy hiểm. 2. Phát triển nhận thức - Trẻ biết được tên trường, địa điểm của trường, các cô giáo và các cô các bác nhân viên phục vụ trong nhà trường. - Trẻ biết đến lớp đến trường được tham gia nhiều hoạt động: học tập, vui chơi, biết một số quy định của trường, của lớp. - Trẻ biết được các hoạt động diễn ra trong ngày tết trung thu: đi xem múa lân, rước đèn, phá cỗ - Trẻ biết so sánh chiều dài 2 đối tượng. - Trẻ biết so sánh chiều dài 3 đối tượng. - Trẻ biết dạy trẻ xếp tương ứng 1:1. Ghép đôi. - Dạy trẻ so sánh nhận biết số lượng 1, 2. Đếm đến 2. So sánh 1 và 2. 3. Phát triển ngôn ngữ - Trẻ đọc thuộc bài thơ : Bập bênh. - Trẻ đọc thuộc, diễn cảm bài thơ: Đêm trung thu. - Trẻ thuộc câu chuyện, thể hiện giọng điệu nhân vật trong câu chuyện: Cây táo thần. 4. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội - Trẻ nhận biết được mối quan hệ giữa trẻ với các bạn trong lớp trong trường, giữa trẻ với cô giáo và các bác trong trường và giữa trẻ với các đồ dùng đồ chơi trong lớp, trong trường. - Có 1 số hành vi văn hoá trong sinh hoạt (kính trọng, xưng hô lễ phép, biết cảm ơn xin lỗi, chú ý khi nghe cô và bạn nói, không ngắt lời người khác) có một số phẩm chất cá nhân : mạnh dạn tự tin, tự giác thực hiện hoạt động mà cô và bạn giao. 5. Phát triển thẩm mỹ. - Biết vỗ tay theo nhịp bài hát : Trường chúng cháu là trường mầm non. - Biết hát và vận động minh hoạ bài hát : Vui đến trường. - Biết hát và vỗ tay TTC: rước đèn dưới trăng - Biết vẽ hoa trường em
  2. 3 MẠNG NỘI DUNG Bé vui tết trung thu Trường mầm non Hoa Phượng - Trẻ biết được tết trung thu được tổ thân yêu chức vào ngày rằm tháng tám âm lịch - Tên gọi địa chỉ của trường hàng năm. - Ngày hội đến trường - Trẻ biết các hoạt động diễn ra trong - Đồ dựng đồ chơi và các khu vực dịp tết trung thu và ý nghĩa của ngày trong trường, lớp hội trung thu. - Công việc của các cô bác trong - Trẻ biết được tình cảm tình yêu trường thương, sự quan tâm của mọi người - Các hoạt động của trẻ trong dành cho trẻ trong ngày trung thu trường , lớp mầm non - Bảo vệ trường lớp. Trường mầm non Hoa Phượng thân yêu Lớp B3 của bé Đồ dùng đồ chơi của bé - Tên lớp, tên cô giáo - Hoạt động của cô và trẻ ở lớp. - Tên bạn trai, bạn gái và sở thích - Tên gọi, cách sử dụng, ý nghĩa của các bạn. của một số đồ dùng đồ chơi quen - Tình cảm bạn bè thuộc. - Các bạn mới đến lớp. - Biết cách giữ gìn, bảo quản một - Các đồ dùng dồ chơi trong lớp số đồ dùng đồ chơi quen thuộc. - Hoạt động của trẻ ở lớp. - Hoạt động của cô giáo ở lớp
  3. 5 KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON Từ ngày 05/ 9 đến ngày 30/09/2022 Thứ Tuần Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4 Tuần (05/09- 09/9) (12/ 09 – 16/09) (19/ 09- 23/ 09) ( 26/09 – 30/09) Nhánh Nhánh 2 Nhánh 3 Nhánh 4 Bé vui tết trung Trường MN Hoa Lớp B3 thân yêu Đồ dùng, đồ Hoạt thu Phượng thân chơi của bé động yêu Bé vui tết trung Tung bóng lên Trò chuyện về Trò chuyện về 2 thu cao và bắt bóng lớp B3 đồ dùng đồ chơi của bé. Dạy trẻ nhận biết Bé yêu trường Dạy trẻ so sánh Tung và bắt Hoạt số lượng 2. Đếm mầm non chiều dài của 2 bóng với người động 3 đến 2. So sánh 1 đối tượng. đối diện học và 2. Hát+VTTN: Chuyện: Cây táo Dạy trẻ so sánh Thơ: Đêm trung Trường chúng thần. chiều dài của 3 4 thu. cháu là trường đối tượng mầm non. - Nghe hát: Đi học. - TCAN: Tai ai tinh. 5 Hát + Vỗ tay Dạy trẻ xếp tương Hát + VĐMH: Thơ: Bập bênh TTC: Rước đèn ứng 1:1. Ghép đôi Vui đến trường dưới ánh trăng. - Nghe hát: Ngày NH: Ánh trăng đầu tiên đi học hòa bình. - TCÂN: Thi ai nhanh 6 Nặn bánh trung Vẽ hoa trong Tô màu cô giáo Vẽ đồ chơi thu trường mầm non. và các bạn. trong lớp học
  4. 7 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Thứ 2 3 4 5 6 ND Trò chuyện với phụ huynh - Trò chuyện với trẻ về chủ đề nhánh: Bé vui tết trung thu. Đón - Các hoạt động diễn ra trong dịp tết trung thu ở trường mầm non. trẻ - Phân công trực nhật: Vệ sinh, bưng bàn ghế. - Khởi động: Luyện các kiểu đi chay - Trọng động: Tập trên nền nhạc bài hát: Chiếc đèn ông sao. + Hô hấp: Thổi bóng bay ( 4l x 4N ) Thể + Tay: Hai tay giang ngang, đưa cao ( 4l x 4N ) dục + Bông-lườn: Hai tay đưa lên cao nghiêng người về 2 bên ( 4l x 4N) sáng + Chân: Đứng lên ngồi xổm ( 4l x 4N) + Bật: Bật về phía trước ( 4l x 4N) - Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng 2 vòng vừa đi vừa hít thở thoải mái Trò chuyện về Dạy trẻ nhận Thơ: Đêm Hát+ VT Nặn bánh ngày tết trung biết số lượng trung thu. theo TTC: trung thu HĐH thu 2. Đếm đến Rước đèn 2. So sánh 1 dưới ánh và 2. trăng. QS: Bầu trời QS: Đèn ông QS: Các loại QS vườn Dạo chơi mùa thu. sao bánh trung thu. hoa sân HĐNT - TC: MN. TC: TC: Trời trường. - Bịt mắt bắt TC: Rồng - Kéo co nắng trời dê rắn lên mây, - Gieo hạt. mưa - Nu na nu xỉa cá mè. Dung dăng nống. dung dẻ. Hoạt động 1: Giới thiệu chủ đề chơi, các góc chơi Hoạt động 2 : HD trẻ thoả thuận ,chọn vai chơi và HD trẻ chơi tại các góc: +XD: Xây trường mầm non + PV: Mẹ con, cô giáo, bán hàng + NT: - Vẽ, tô màu, xé, dán, nặn các đồ chơi về ngày trung thu HĐG - Đọc thơ, hát, múa, nghe các bài hát về trung thu + KH: So sánh chiều dài của 2 đối tượng. + Thư viện: Xem tranh ảnh, làm sách tranh về ngày hội trung thu Hoạt động 3 : Nhận xét trẻ trong quá trình chơi, HD trẻ cất dọn đồ chơi gọn gàng đúng nơi quy định
  5. 9 - Cháu thích gì nhất trong đêm trung thu? Giáo dục trẻ biết được tình cảm của mọi người dành cho trẻ trong ngày hội trung thu và niềm vui được đón tết trung thu. - Trẻ biết được ý nghĩa của ngày tết trung thu đó là sự quan tâm, yêu thương, chia sẽ. + Cho trẻ quan sát tranh trang trí về ngày hội trung thu ở trường mầm non. * Đàm thoại: - Trong ngày tết trung thu cháu thấy quang cảnh trường lớp như thế nào? - Không khí chuẩn bị cho ngày tết trung thu như thế nào? - Cháu thấy các cô đã trang trí những gì trong ngày tết trung thu? Hình ảnh gì đặc trưng trong ngày tết trung thu? ( có hình ảnh trăng rằm, chú cuội ngồi gốc cây đa, mâm ngũ quả, đèn lồng, đèn ông sao, chị hằng nga và các bạn vui chơi múa hát ) * Hát : Rước đèn tháng tám” và cho trẻ xem video clip: Múa lân. - Giáo dục trẻ biết được tình cảm của mọi người dành cho trẻ trong ngày hội trung thu, không khí náo nức của đêm hội trung thu. Hoạt động 3: Trò chơi. - Nhóm 1: Bày mâm cỗ. - Nhóm 2: Trang trí đèn trung thu. - Nhóm 3: Múa lân. - Kết thúc: Cho trẻ cùng phá cỗ. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Quan sát bầu trời mùa thu. 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết quan sát thời tiết và nhận xét về thời tiết về mùa thu(có mây, ông mặt trời, ánh nắng nhẹ nhàng, không khí mát mẻ) -Trẻ được hít thở không khí trong lành và chơi các trò chơi mới. - Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp thời tiết để bảo đảm sức khỏe. 2. Chuẩn bị: - Mủ dê, khăn bịt mắt ,xắc xô, phấn, bóng, ô tô, giấy xếp máy bay - Giấy A4, bút màu, tranh mẫu tạo hình ( cảnh vật đêm trung thu) 3. Tiến hành: Hoạt động 1: Quan sát bầu trời mùa thu. - Cho trẻ ra sân quan sát bầu trời, nhận xét về thời tiết (Mặt trời, mây, nhiệt độ, cách ăn mặc, hoạt động trong ngày ) - Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp với thời tiết. Hoạt động 2: TC TC 1: Bịt mắt bắt dê. TC 2: Nu na nu nống. - Cô giới thiệu tên trò chơi,cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi(nếu còn thiếu hoặc chưa chính xác thì cô bổ sung). - Tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần
  6. 11 3. Tiến hành: Hoạt động 1: Ôn tập nhận biết số lượng 1-2 - Cho trẻ chơi ở máy: Mắt ai tinh (Xuất hiện số người ( 1 hoặc 2) thì trẻ chọn thẻ chấm tròn tương ứng với số người đã nhìn thấy) - Cho trẻ tìm xung quanh lớp những nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng 1,2( trẻ gắn thẻ số vào) Hoạt động 2: Dạy trẻ đếm đến 2, nhận biết các nhóm đối tượng có số lượng 2. So sánh 1 & 2. - Cho trẻ xếp số bóng thành 1 hàng ngang từ trái sang phải. ( xếp 2 quả bóng) - Xếp 1 bông hoa tương ứng với mỗi quả bóng sao cho số bông hoa ít hơn số quả bóng là 1 - Cho trẻ đếm số bông hoa. - So sánh: số bông hoa và số quả bóng như thế nào với nhau? Số nào nhiều hơn, nhiều hơn mấy, vì sao? số nào ít hơn, ít hơn mấy, vì sao? - Để 2 nhóm bằng nhau ta làm như thế nào ( thêm vào 1 hoa hoặc bớt 1 quả bóng) - Để số hoa bằng số bóng ta làm như thế nào? ( Thêm vào 1 bông hoa, trẻ vừa thêm vừa nói: 1 bông hoa thêm vào 1 bông hoa được 2 bông hoa) - Cho trẻ thêm vào và đếm kết quả 2 nhóm sau khi thêm ( Chú ý gọi nhiều cá nhân trẻ) - Như vậy số hoa và số bóng như thế nào với nhau? ( bằng nhau) đều bằng mấy ( đều bằng 2) Cô giới thiệu số 2, cho trẻ đọc số và chọn thẻ số gắn vào. - Cho trẻ cất lần lượt số hoa và số bóng vừa cất vừa đếm. ( đếm xuôi: cất đối tượng từ trái sang phải, đếm ngược: cất đối tượng từ phải sang trái) * Cho trẻ chơi theo nhóm: vừa tìm kết hợp đọc đồng dao “ Đi cầu đi quán” đọc đến đồ dùng nào có số lượng mấy thì yêu cầu các nhóm chọn đồ dùng đó có số lượng cô yêu cầu đưa lên) Hoạt động 3: Trò chơi “Thi đội nào nhanh” - Trẻ chia thành 2 đội chơi 2 lần Lần 1: Tạo nhóm đồ dùng có số lượng 1, 2. Lần 2: Khoanh tròn các nhóm đồ chơi có số lượng 2 - Cho trẻ nhận xét sau từng lần chơi, cô động viên khuyến khích trẻ. - Nhận xét giờ hoạt động HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: QS Đèn ông sao 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết được đèn ông sao có nhiều trong đêm trung thu, được làm từ tre rất gần gũi với trẻ . - Trẻ được vui chơi thoải mái, được chơi các trò chơi mới. - Giáo dục trẻ biết ơn tình cảm của cô giáo của ba mẹ dành cho mình trong ngày tết trung thu.
  7. 13 - Cách chơi: Người chơi dán sticker lên người. Sau đó bật nhạc, nhảy theo nhạc đồng thời làm rơi hết số sticker dán trên người. - Luật chơi: Ai rơi hết số giấy trên người trước thì chiến thắng Tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần. Thứ 4 ngày 07 tháng 09 năm 2022 HOẠT ĐỘNG HỌC: Thơ: Đêm trung thu. 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ đọc thuộc bài thơ, nhớ tên tác giả, hiểu được nội dung bài thơ. - Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm, thể hiện cử chỉ điệu bộ. - Thông qua bài thơ trẻ cảm nhận không khí náo nức, rộn ràng trong đêm trung thu. 2. Chuẩn bị: - Slide minh họa nội dung bài thơ: Đêm trung thu. - 3 bộ tranh chơi trò chơi. 3. Tiến hành: Hoạt động 1: Giới thiệu bài thơ - đọc thơ cho trẻ nghe. *Giới thiệu tên bài thơ: Đêm trung thu. - Tên tác giả: nhà thơ: Nguyễn Lãm Thắng. - Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần. - Lần 1: Đọc diễn cảm. - Lần 2 : Đọc kết hợp slide minh họa nội dung bài thơ *Đàm thoại: - Hỏi tên bài thơ? - Tên tác giả? - Đêm trung thu trăng sáng như thế nào? - ánh trăng soi rõ cái gì? Thể hiện qua câu thơ nào? - Các bạn nhỏ đang làm gì dưới ánh trăng? - Và cùng ai múa hát? - Không khí trong đêm trung thu diễn ra như thế nào? Thể hiện qua câu thơ nào? - Ngày trung thu cháu cảm nhận điều gì ? - Giáo dục trẻ luôn nhớ đến các hoạt động trong ngày hội trung thu, biết cảm ơn và yêu quý những người xung quanh. Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ - Cô cho cả lớp đọc thơ, sau đó cô mời tổ, nhóm, cá nhân lên đọc dưới nhiều hình thức. - Chú ý sữa sai cho trẻ. Nhắc nhở trẻ đọc thơ diễn cảm, biết thể hiện cử chỉ điệu bộ. Hoạt động 3: Trò chơi. - Cho trẻ chơi trò chơi: Thi xem đội nào nhanh. - Cách chơi: