Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Thế giới động vật - Chủ đề nhánh 4: Các loại chim và côn trùng - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Khuyên

MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trẻ biết được đặc điểm của một số côn trùng, các loại chim ( Đặc điểm, cấu tạo, cách vận động, môi trường sống, sinh sản, lợi ích hay tác hại…). Trẻ nhận biết, phân biệt sự giống nhau và khác nhau của một số loại côn trùng thông qua các đặc điểm nổi bật.
- Trẻ thuộc bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ: Con kiến
- Trẻ biết sử dụng các nét xiên, nét móc, nét cong để vẽ con bướm.
- Biết tên bài hát, tên tác giả, hát và vận động minh họa bài hát “ Con chim non”
- Biết chia 4 đối tượng thành 2 phần bằng các cách
2. Kỹ năng
- Rèn cho trẻ đọc thơ diễn cảm các bài thơ, câu chuyện về chủ đề các loài chim và côn trùng.
- Rèn cho trẻ kỹ năng cầm bút, kỹ năng vẽ nét thẳng, cong, xiên, bố cục tranh, tô màu đẹp.
- Rèn cho trẻ một số kỹ năng vệ sinh cá nhân: Rửa tay, rửa mặt.
- Rèn một số kỹ năng lao động đơn giản: Bưng bàn ghế, dọn đồ dùng đồ chơi…
- Rèn kỹ năng so sánh, phân tích, ghi nhớ có chủ định.
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ một số côn trùng có lợi, tránh xa côn trùng có hại.
- Giáo dục trẻ biết tương trợ giúp đỡ, đoàn kết với nhau trong khi chơi.
- Giáo dục trẻ biết cách bảo vệ và chăm sóc các loại chim (Cho ăn, uống nước…).

CHUẨN BỊ
- Đồ dùng của cô
+ Sưu tầm tranh ảnh, băng hình về một số côn trùng( Kiến, ong, bướm, ruồi, muỗi…). Các loại chim.
+ Tranh mẫu tạo hình: Tranh vẽ con bướm
+ Tranh thơ: Con kiến
+ Tranh trò chơi: Gắn con vật cùng nhóm,
+ Đàn có bài hát: Con chim non
+. Lô tô các con bướm có số lượng 4
+ Tranh trò chơi: thi đội nào nhanh
+ Tranh trò chơi: Gắn tranh theo nội dung bài thơ
- Đồ dùng của trẻ:
+ Mỗi trẻ 1 rổ đồ dùng
+ Tranh lô tô về các loại côn trùng.
- Huy động phụ huynh: Sưu tầm tranh ảnh sách báo về thế giới động vật, bìa carton, chai dầu rửa chén…
docx 17 trang Thiên Hoa 18/03/2024 240
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Thế giới động vật - Chủ đề nhánh 4: Các loại chim và côn trùng - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Khuyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_nha_tre_chu_de_the_gioi_dong_vat_chu_de.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Thế giới động vật - Chủ đề nhánh 4: Các loại chim và côn trùng - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Khuyên

  1. CHỦ ĐỀ NHÁNH 4: Các loại chim và côn trùng Từ ngày 09/01 đến ngày 13/01/2023 MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trẻ biết được đặc điểm của một số côn trùng, các loại chim ( Đặc điểm, cấu tạo, cách vận động, môi trường sống, sinh sản, lợi ích hay tác hại ). Trẻ nhận biết, phân biệt sự giống nhau và khác nhau của một số loại côn trùng thông qua các đặc điểm nổi bật. - Trẻ thuộc bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ: Con kiến - Trẻ biết sử dụng các nét xiên, nét móc, nét cong để vẽ con bướm. - Biết tên bài hát, tên tác giả, hát và vận động minh họa bài hát “ Con chim non” - Biết chia 4 đối tượng thành 2 phần bằng các cách 2. Kỹ năng - Rèn cho trẻ đọc thơ diễn cảm các bài thơ, câu chuyện về chủ đề các loài chim và côn trùng. - Rèn cho trẻ kỹ năng cầm bút, kỹ năng vẽ nét thẳng, cong, xiên, bố cục tranh, tô màu đẹp. - Rèn cho trẻ một số kỹ năng vệ sinh cá nhân: Rửa tay, rửa mặt. - Rèn một số kỹ năng lao động đơn giản: Bưng bàn ghế, dọn đồ dùng đồ chơi - Rèn kỹ năng so sánh, phân tích, ghi nhớ có chủ định. 3. Thái độ - Giáo dục trẻ biết bảo vệ một số côn trùng có lợi, tránh xa côn trùng có hại. - Giáo dục trẻ biết tương trợ giúp đỡ, đoàn kết với nhau trong khi chơi. - Giáo dục trẻ biết cách bảo vệ và chăm sóc các loại chim (Cho ăn, uống nước ). CHUẨN BỊ - Đồ dùng của cô + Sưu tầm tranh ảnh, băng hình về một số côn trùng( Kiến, ong, bướm, ruồi, muỗi ). Các loại chim. + Tranh mẫu tạo hình: Tranh vẽ con bướm + Tranh thơ: Con kiến + Tranh trò chơi: Gắn con vật cùng nhóm, + Đàn có bài hát: Con chim non +. Lô tô các con bướm có số lượng 4 + Tranh trò chơi: thi đội nào nhanh + Tranh trò chơi: Gắn tranh theo nội dung bài thơ - Đồ dùng của trẻ: + Mỗi trẻ 1 rổ đồ dùng + Tranh lô tô về các loại côn trùng.
  2. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Thứ 2 3 4 5 6 HĐ Trò - Trò chuyện với phụ huynh về tình hình sức khoẻ và học tập của trẻ ở trường. chuyện - Trò chuyện với trẻ về chủ đề thế giới động vật đặc biệt là chủ đề các loài chim và côn trùng. - Phân công trực nhật: Bưng bàn ghế, vệ sinh. * HĐ1: Luyện các kiểu đi chạy * HĐ2: BTPTC Thể + Hô hấp: Gà gáy dục + Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao. (4Lx4N) sáng +Chân: Đá chân về trước mũi chân chạm đất. (4Lx4N) + Bông: Hai tay chống hông, quay người sang hai bên. (4Lx4N) + Bật : Bật tách chân khép chân (4Lx4N) Hát+ VĐMN Con chim non Chia 4 đối NH: Con chim Trò chuyện về tượng thành 2 Thơ :Con kiến HĐH vành khuyên côn trùng phần Vẽ con bướm TC: Ai đoán giỏi QS con chim QS con bướm QS con chuồn TC: Chim sẻ và TC:Mèo và TC: Về đúng chuồn HĐNT người thợ săn chim sẻ tổ TC : Mèo và Dạo chơi Lộn cầu vồng. Tạo dáng Lộn cầu vồng. chim sẻ Lộn cầu vồng. * HĐ1: Trước khi chơi - Cho trẻ đăng ký góc chơi và về góc chơi đã đăng ký * HĐ2: Quá trình chơi: Cô đi đến từng góc chơi hướng dẫn thêm cho trẻ về hành động chơi, vai chơi, giao tiếp, mối quan hệ trong khi chơi, - XD: Xây tổ chim, lắp ghép hình các con vật - PV: Bác sĩ thú ý, cửa hàng, lớp học - NT: +Chơi nhạc cô, hát, đọc thơ, kể chuyện về các loài chim và côn trùng HĐG + Tô màu, vẽ, và sử dụng các ngvl khác nhau để làm tranh về chim và côn trùng - HT: So sánh độ lớn của 2 đối tượng, xem tranh ảnh về chim và côn trùng - Chơi TCDG (chùm nụm, ném vòng cổ chai, ô ăn quan ) * HĐ3: Sau khi chơi: - Cô gợi ý cho từng nhóm nhận xét về nhóm chơi của mình ( chơi gì, chơi như thế nào, ý thức các bạn trong nhóm khi chơi) sau đó cô nhận xét rút kinh nghiệm cho buổi chơi sau. Thu dọn đồ dùng - Giải câu đố - LQBT: Con - Rèn KN tạo - Đồng dao: - Ca múa hát HĐC chim và côn kiến hình Làng chim tập thể trùng - TCDG
  3. Thứ 2 ngày 09 tháng 01 năm 2023 HOẠT ĐỘNG HỌC: Hát + VĐMH: Con chim non. Nghe hát: Con chim vành khuyên TC: Ai đoán giỏi 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhớ tên bài hát, nhớ tên tác giả, biết hát kết hợp vận động nhịp nhàng theo giai điệu bài hát. - Trẻ biết hưởng ứng với bài nghe hát, chơi trò chơi tích cực. - Rèn kỹ năng chú ý lắng nghe, kỹ năng hát, vận động nhịp nhàng theo giai điệu bài hát. - Giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ các loài động vật . 2. Chuẩn bị: - Đồ dùng: Đàn nhạc bài hát: Con chim non, con chim vành khuyên. - Nơ tay. Mũ chóp kín. 3.Tiến hành: Hoạt động 1: Hát+ VĐMH: Con Chim Non. - Cô mở đàn giai điệu bài hát cho trẻ đoán tên bài hát, tác giả.( nhạc sĩ: Lý Trọng) - Cho trẻ hát tập thể 1 lần, trẻ hát theo cá nhân 1-2 trẻ - Dạy vận động theo bài hát: Con chim non. - Cô làm mẫu cho trẻ xem 2 lần. + Câu 1: Con chim non trên cành hoa, hót véo von, hót véo von.( Hai cánh tay vẫy nhẹ sau đó đưa tay lên miệng mô phỏng động tác chim hót bên phải, bên trái ) + Câu 2: Em yêu chim ,em mến chim. Vì mỗi lần chim hót em vui (Chim ơi chim, chim đừng bay, hót nữa đi, hót đi. + Câu 3: Chim ơi chim, chim đừng bay, hót nữa đi, hót đi. (Hai cánh tay vẫy nhẹ sau đó đưa tay lên miệng mô phỏng động tác chim hót bên phải, bên trái) + Câu 4: Em yêu chim, em mến chim. Vì mỗi lần chim hót em vui ( Hai cánh tay từ từ úp vào ngực sau đó đưa tay lên cao xoay 1 vòng và lắc cổ tay) - Cô cho cả lớp hát và vận động cùng cô bài hát: Con chim non - Cho cả lớp hát và vận động theo nhiều hình thức: Cả lớp, tổ, nhóm, cỏ nhân ( Chú ý tăng cường cá nhân và sửa sai cho trẻ). - Nhận xét và tuyên dương. Hoạt động 2: Nghe hát “ Con chim vành khuyên ” - Giới thiệu tên bài hát, nội dung bài hát. - Hát cho trẻ nghe: - Lần 1: Hát diễn cảm bài hát (trò chuyện về bài hát) - Lần 2: Cho trẻ nghe băng (cả lớp cùng hưởng ứng) Hoạt động 3: TCÂN: Ai đoán giỏi - Giới thiệu tên trò chơi
  4. - Mở rộng hiểu biết cho trẻ về các con loài chim và côn trùng qua hình ảnh, qua câu đố. Biết cách chơi và luật chơi. - Rèn cho trẻ sự tập trung chú ý, ghi nhớ có chủ định. - Giáo dục trẻ bảo vệ các loài chim và côn trùng 2. Chuẩn bị - Mũ mèo, mũ chim - Các câu đố, các tranh ảnh các con vật có trong câu đố 3. Tiến hành *LQTC: Mèo và chim sẻ Hoạt động 1: Cho trẻ trò chuyện một số loại côn trùng mà trẻ biết. Hoạt động 2:Cô giới thiệu tên trò chơi cách chơi và luật chơi: Một bạn làm mèo còn lại làm chim sẻ, chim sẻ nhảy đi kiếm ăn khi thấy mèo xuất hiện thì chạy nhanh về tổ của mình. Nếu chú chim nào chạy chậm thì bị chim sẻ bắt và ra ngoài 1 lần chơi. - Cho trẻ chơi theo từng nhóm. Cô bao quát trẻ và động viên trẻ trong quá trình chơi. *Giải câu đố về một số loại côn trùng Hoạt động 1: Cho trẻ hát bài hát “Chị ong và em bé” Hoạt động 2: Giải câu đố về các loài chim và côn trùng - Cho trẻ về 3 nhóm. Cô giới thiệu hoạt động. - Trên rổ của cô có các lá thăm là những câu đố về các loài chim và côn trùng (ong, bướm, muỗi, kiến, chim sáo, chim én ) mỗi nhóm sẽ cử đại diện lên bốc thăm, sau đó cô sẽ đọc câu đố trong lá thăm. Sau đó đại diện nhóm trả lời câu đố và chọn hình ảnh phù hợp có trong câu đố. Nhóm nào trả lời đúng và nhiều sẽ dành chiến thắng. - Tổ chức cho trẻ chơi. Thứ 3 ngày 10 tháng 01 năm 2023 HOẠT ĐỘNG HỌC: Một số côn trùng 1. Mục đích yêu cầu - Trẻ biết đặc điểm của một số côn trùng (Cấu tạo, vận động, sinh sản, thức ăn, ích lợi hoặc tác hại). Trẻ biết phân nhóm các loại côn trùng thông qua ích lợi, tác hại của nó. - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phát triển ngôn ngữ mạch lạc. - Giáo dục trẻ bảo vệ côn trùng có lợi, tiêu diệt côn trùng có hại, ý thức tổ chức kỹ luật khi tham gia hoạt động. 2. Chuẩn bị -Đồ dùng: Tranh ảnh băng hình về côn trùng ( Con bướm, con ong, con chuồn chuồn, con muỗi ). - Tranh lô tô một số loại côn trùng, 8 hộp quà. 3. Tiến hành Hoạt động 1: Cho trẻ hát “ Con chuồn chuồn” Trò chuyện với trẻ về một số côn trùng Hoạt động 2: Trò chuyện về một số côn trùng
  5. + Lần 1: Cho trẻ gắn côn trùng có ích. + Lần 2: Cho trẻ gắn côn trùng có hại. - Cho trẻ chơi và kiểm tra kết quả. Nhận xét buổi hoạt động và rút kinh nghiệm cho buổi hoạt động sau. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: TC: mèo và chim sẻ Tạo dáng. 1)Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết chơi các trò chơi cùng các bạn và cô - Trẻ hứng thú chơi trò chơi,chạy nhảy, đọc đồng dao. - Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ các côn trùng có ích 2)Chuẩn bị: - Sân trường sạch sẽ, các loại lá cây, giấy, hột hạt 3)Tiến hành: Hoạt động 1: TCVĐ Cho trẻ ra ngoài sân quan sát thời tiết hôm nay như thế nào? - Trò chơi 1: mèo và chim sẻ - Cô gợi ý cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. Cô vẽ một vòng tròn quy định đó là tổ chim. Cho 1 bạn đóng làm mèo, trẻ làm chim. Đàn chim đi kiếm mồi (trẻ lấy ngón tay gừ lờn sàn, kêu chích chích ). Bỗng Mèo xuất hiện kêu meo meo . Đàn chim sợ quá bay nhanh về tổ, không cho mèo bắt được. Khi nào mèo đi khuất, đàn chim lại bay ra kiếm mồi. - Trò chơi 2: tạo dáng. Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi (Nếu còn thiếu hoặc chưa chính xác thì cô bổ sung). Cho trẻ chơi 2-3 lần/ 1 TC Hoạt động 2: Cho trẻ chơi với giấy, lá, ô ăn quan và các đồ chơi ngoài trời Cô bao quát lớp và giúp đỡ trẻ khi cần thiết. Nhận xét rút kinh nghiệm cho buổi hoạt động sau HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Sử dụng vở LQVT - LQBT: Con kiến 1. Mục đích yêu cầu - Trẻ nhận biết kích thước của các nhóm đồ vật. Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ. - Rèn cho trẻ kỹ năng cầm bút, tô màu gọn. Đọc thơ diễn cảm. - Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỷ luật. 2) Chuẩn bị: - Tranh thơ 3) Tiến hành : *Sử dụng vở LQVT Hoạt động1: Tập trung trẻ. Cô giới thiệu và hướng dẫn bài tập.
  6. + Cho trẻ chia theo yêu cầu (nhóm bên trái có 1 con bướm như vậy nhóm bên phải sẽ có bao nhiêu con bướm? ( 1 - 3; 2 - 2; ). - Mỗi lần tách cho trẻ chọn thẻ số tương ứng đặt vào từng nhóm, và sau mỗi lần tách nhóm cho trẻ gộp và kiểm tra kết quả ( gộp 1 và 3, gộp 2 và 2,) - Lần lượt tách - gộp và kiểm tra lại kết quả. - Cho trẻ cất số đồ dùng, vừa cất vừa đếm. * Củng cố: Hỏi trẻ chia 4 đối tượng thành 2 phần có mấy cách chia? Hoạt động 3: Trò chơi 1 “ Thi đội nào nhanh” + Cách chơi: Chia thành 2 đội, 1 đội bạn trai và 1 đội bạn gái. lần lượt từng bạn lên gắn thẻ số, và bạn tiếp theo sẽ tách nhóm thành 2 phần theo thẻ số tương ứng + Luật chơi: Đội nào giành được nhiều kết quả đúng và nhanh đội đó giành chiến thắng. - Tổ chức cho trẻ chơi. - Nhận xét và tuyên dương trẻ. * Trò chơi 2 “ Nông trại của bé” + Cách chơi: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: QS con bướm. TC: Về đúng tổ Lộn cầu vồng 1. Mục đích yêu cầu - Trẻ sử dụng các giác quan để sờ, quan sát khám phá về tên gọi, đặc điểm, cấu tạo của con bướm. Trẻ biết ích lợi của con bướm. - Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, phát triển các giác quan, phát triển ngôn ngữ thông qua việc tìm hiểu, khám phá con bướm. Trẻ chạy nhảy, đọc đồng dao, chơi các trò chơi. - Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỷ luật, tập trung chú ý, không chạy nhảy la hét 2. Chuẩn bị - Con bướm, Các đồ dùng: thẻ chuyền, xe ô tô, sỏi, dây 3. Tiến hành Hoạt động 1: Cho trẻ quan sát Cho trẻ quan sát bầu trời hôm nay như thế nào? Dẫn trẻ ra sân quan sát con bướm sau đó cho trẻ nêu nhận xét ( Tên gọi, đặc điểm cấu tạo, cách vận động, là động vật có ích hay có hại, màu sắc của nó như thế nào? ). Là loài côn trùng có ích giúp thụ phấn cho hoa, có cánh nên bay được, có đầu, mình, có râu, 6 chân, cánh mỏng Có nhiều màu sắc khác nhau. Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ Hoạt động 2: TCVĐ - Trò chơi 1:Về đúng tổ - Trò chơi 2: Lộn cầu vồng