Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Thế giới động vật - Chủ đề nhánh 2: Động vật sống trong rừng - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Khuyên

MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên gọi và đặc điểm của một số động vật sống trong rừng (Cấu tạo, tiếng kêu, thức ăn, nơi sống, vận động, ích lợi, sinh sản…). Từ đó phân biệt sự giống nhau và khác nhau của 2 con vật theo những dấu hiệu rõ nét.
- Trẻ nhận biết mối quan hệ giữa cấu tạo với môi trường sống với vận động hoặc cách kiếm ăn của một số động vật sống trong rừng
- Trẻ nhớ tên câu chuyện, các nhân vật, hiểu nội dung câu chuyện: Bác gấu đen và 2 chú thỏ
- Biết đếm đến 4, nhận biết nhóm có 4 đối tượng
- Biết hát và vỗ tay TTC bài hát Ta đi vào rừng xanh
- Trẻ biết sử dụng các kỹ năng để nặn con thỏ.
2. Kỹ năng
- Trẻ biết sử dụng các kỹ năng: xoay tròn, lăn dọc, làm bẹt, ấn đính... để nặn con thỏ
- Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, phân tích và so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa 2 con vật.
- Thể hiện giọng điệu của từng nhân vật
- Rèn kỹ năng đi, chạy vượt qua chướng ngại vật.
+ Các hình ảnh ở máy, một số đồ dùng đồ chơi
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ các động vật quý hiếm, có ý thức bảo vệ môi trường chống nạn phá rừng, săn bắt thú...
CHUẨN BỊ
- Đồ dùng của cô
+ Hình ảnh PP, tranh các động vật sống trong rừng
+ Tranh trò chơi: Mắt ai tinh, Chung sức
+ Tranh thảo luận nhóm
+ Tranh chuyện: Bác gấu đen và 2 chú thỏ
- Nhạc bài hát: Ta đi và rừng xanh, chú voi con
+ Mẫu tạo hình: Nặn con thỏ
- lụ tụ các con vật
- Đồ dùng của trẻ:
+ Mỗi trẻ có mụ hình búp bê
- Huy động phụ huynh: Sưu tầm tranh ảnh sách báo về thế giới động vật, bìa carton, chai dầu rửa chén…


docx 16 trang Thiên Hoa 18/03/2024 200
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Thế giới động vật - Chủ đề nhánh 2: Động vật sống trong rừng - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Khuyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_nha_tre_chu_de_the_gioi_dong_vat_chu_de.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Thế giới động vật - Chủ đề nhánh 2: Động vật sống trong rừng - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Khuyên

  1. TUẦN 17 CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: Động vật sống trong rừng Từ ngày 26/12/ 2022 đến ngày 30/12/2022 MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trẻ biết tên gọi và đặc điểm của một số động vật sống trong rừng (Cấu tạo, tiếng kêu, thức ăn, nơi sống, vận động, ích lợi, sinh sản ). Từ đó phân biệt sự giống nhau và khác nhau của 2 con vật theo những dấu hiệu rõ nét. - Trẻ nhận biết mối quan hệ giữa cấu tạo với môi trường sống với vận động hoặc cách kiếm ăn của một số động vật sống trong rừng - Trẻ nhớ tên câu chuyện, các nhân vật, hiểu nội dung câu chuyện: Bác gấu đen và 2 chú thỏ - Biết đếm đến 4, nhận biết nhóm có 4 đối tượng - Biết hát và vỗ tay TTC bài hát Ta đi vào rừng xanh - Trẻ biết sử dụng các kỹ năng để nặn con thỏ. 2. Kỹ năng - Trẻ biết sử dụng các kỹ năng: xoay tròn, lăn dọc, làm bẹt, ấn đính để nặn con thỏ - Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, phân tích và so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa 2 con vật. - Thể hiện giọng điệu của từng nhân vật - Rèn kỹ năng đi, chạy vượt qua chướng ngại vật. + Các hình ảnh ở máy, một số đồ dùng đồ chơi 3. Thái độ - Giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ các động vật quý hiếm, có ý thức bảo vệ môi trường chống nạn phá rừng, săn bắt thú CHUẨN BỊ - Đồ dùng của cô + Hình ảnh PP, tranh các động vật sống trong rừng + Tranh trò chơi: Mắt ai tinh, Chung sức + Tranh thảo luận nhóm + Tranh chuyện: Bác gấu đen và 2 chú thỏ - Nhạc bài hát: Ta đi và rừng xanh, chú voi con + Mẫu tạo hình: Nặn con thỏ - lụ tụ các con vật - Đồ dùng của trẻ: + Mỗi trẻ có mụ hình búp bê
  2. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Thứ 2 3 4 5 6 HĐ Trò - Trò chuyện với trẻ về một số động vật sống trong rừng chuyện - Phân công trực nhật: Vệ sinh, bưng bàn ghế. * HĐ1: Luyện các kiểu đi chạy * HĐ2: BTPTC Thể + Hô hấp: Thổi bóng bay dục + Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao. (4Lx4N) sáng +Chân: Đá chân về trước mũi chân chạm đất. (4Lx4N) + Bụng: Hai tay chống hông, quay người sang hai bên. (4Lx4N) + Bật : Bật tách chân khép chân (4Lx4N) Hát + VTTC Ta đi vào Động vật sống Đếm đến 4, Truyện: Bác Nặn con thỏ HĐH rừng xanh trong rừng nhận biết gấu đen và 2 NH: Chú voi nhóm có 4 đối chú thỏ con tượng QS con voi TC: Đi như QS con hươu QS con khỉ TC : Thỏ đổi gấu bò như TC : Cáo và TC: Chó sói Dạo chơi HĐNT chuồng chuột thỏ. xấu tính - Tập tầm Dung dăng Tạo dáng Lộn cầu vồng. vông dung dẻ * HĐ1: Trước khi chơi - Cho trẻ đăng ký góc chơi và về góc chơi đã đăng ký * HĐ2: Quá trình chơi: Cô đi đến từng góc chơi hướng dẫn thêm cho trẻ về hành động chơi, vai chơi, giao tiếp, mối quan hệ trong khi chơi, - XD: Xây vườn bách thú, lắp ghép hình các con vật - PV: Bác sĩ thú ý, cửa hàng, lớp học - NT: +Chơi nhạc cô, hát, đọc thơ, kể chuyện về chủ đề thế giới động vật. HĐG + Tô màu, vẽ, và sử dụng các ngvl khác nhau để làm tranh về động vật sống trong rừng. - HT: Đếm các nhóm có 4 đối tượng, xem tranh ảnh về các con vật sống trong rừng. - TN: Chăm sóc cây - Chơi TCDG (chùm nụm, ném vòng cổ chai, ô ăn quan ) * HĐ3: Sau khi chơi: - Cô gợi ý cho từng nhóm nhận xét về nhóm chơi của mình ( chơi gì, chơi như thế nào, ý thức các bạn trong nhóm khi chơi) sau đó cô nhận xét rút kinh nghiệm cho buổi chơi sau. Thu dọn đồ dùng - Học tiếng anh - LQ chuyện: - Học tiếng - Đọc truyện: - Rèn KN tạo - Giải câu đố về Bác gấu đen anh Dê con nhanh hình HĐC động vật. và 2 chú thỏ - LQTC: Chó trí - Nêu gương - Sử dụng vở sói xấu tính - TCDG cuối tuần LQVT
  3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN Thứ 2 ngày 26 tháng 12 năm 2022 HOẠT ĐỘNG HỌC: Vỗ tay theo tiết tấu chậm: Ta đi vào rừng xanh. Nghe hát: Chú voi con ở bản Đôn. TC: Ai đoán giỏi 1. Mục đích yêu cầu - Trẻ nắm được kỹ năng vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát: Ta đi vào rừng xanh. - Trẻ hát chính xác giai điệu và lời bài hát. Hiểu được nội dung bài hát, bài nghe hát, cảm nhận được giai điệu vui tươi của bài hát. - Giáo dục trẻ ý thức học tập. 2. Chuẩn bị - Không gian: Lớp học sạch sẽ - Phương tiện: Đàn có bài hát “ Ta đi vào rừng xanh, chú voi con ở Bản Đôn”. 3. Tiến hành Hoạt động 1: Dạy hát + Vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát: Ta đi vào rừng xanh. - Cho trẻ nghe giai điệu và đoán tên bài hát, tên tác giả. + Cho trẻ hát cùng cô 1 - 2 lần. Mời tổ, nhóm, cả nhóm hát (Cô chú ý sửa sai) * Dạy hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu chậm. - Cô hỏi trẻ cách vỗ tay theo tiết tấu chậm? - Cô nhắc lại cách vỗ tay theo tiết tấu chậm: Vỗ 3 phách liên tục và nghĩ vào phách thứ 4. + Câu 1: Ta đi vào rừng xanh, /có gì vui và/ thích thú cho bằng V v v v v v v v v - Cô hát và làm mẫu lại cho trẻ xem 1 lần. - Cô và trẻ cùng hát và kết hợp VTTTC bài hát: + Cho lớp, tổ, nhóm, cả nhóm thực hiện (Chú ý sửa sai kịp thời cho trẻ) - Hỏi trẻ : ai có cách vận động theo tiết tấu chậm trên cơ thể trẻ. - Cho cả lớp cùng vận động trên cơ thể giống bạn. Hoạt động 2: Nghe hát “ Chú voi con ở Bản Đôn” của tác giả: nhạc sĩ Phạm Tuyên. - Cô giới thiệu tên bài hát - Hát cho trẻ nghe. Giới thiệu về nội dung bài hát - Hát cho trẻ nghe lần 2(Lần 2 mở băng cho trẻ nghe, cả lớp hưởng ứng cùng cô) Hoạt động 3: TCAN“: Ai đoán giỏi” - Cô gợi ý cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Cho trẻ hát kết hợp vỗ theo tiết chậm bài hát “Ta đi vào rừng xanh” 1 lần. Nhận xét buổi hoạt động. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: - QS con voi. - TC: Thỏ đuổi chuồng
  4. 3. Tiến hành *Nội dung 1: Học tiếng anh - Cô đưa trẻ về phòng chức năng để tham gia lớp học tiếng anh do giáo viên chuyên ngành giảng dạy - Cô cùng trẻ tham gia hoạt động - Cô bao quát lớp, hỗ trợ giáo viên viên tiếng anh - Kết thúc hoạt động, cô đưa trẻ trở về lớp *Giải câu đố về thế giới động vật Hoạt động 1: Cho trẻ về 3 nhóm. Hoạt động 2: Cô giới thiệu hoạt động. - Trên rổ của cô có các lá thăm là những câu đố về thế giới động vật, mỗi nhóm sẽ cử đại diện lên bốc thăm, sau đó cô sẽ đọc câu đố trong lá thăm. Sau đó đại diện nhóm trả lời câu đố và chọn hình ảnh phù hợp có trong câu đố. Nhóm nào trả lời đúng và nhiều sẽ dành chiến thắng. - Tổ chức cho trẻ chơi. Thứ 3 ngày 27 tháng 12 năm 2022 HOẠT ĐỘNG HỌC: Động vật sống trong rừng. 1. Mục đích yêu cầu - Trẻ biết đặc điểm của một số con vật sống trong rừng ( cấu tạo, thức ăn, tiếng kêu, vận động, sinh sản, môi trường sống và cách kiếm ăn). Nhận ra mối liên hệ giữa cấu tạo với môi trường sống, với vận động hoặc cách kiếm ăn. Thấy được vẽ đẹp đa dạng của các con vật sống trong rừng - Rèn cho trẻ kỹ năng so sánh, ghi nhớ có chủ định, phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua việc trả lời câu hỏi của cô. - Giáo dục trẻ biết bảo vệ các loài động vật quý hiếm, chống nạn phá rừng, săn bắt thú 2. Chuẩn bị - Tranh ảnh một số con vật sống trong rừng. Tranh lô tô. - Tranh trò chơi: Mắt ai tinh, Thi xem đội nào nhanh 3. Tiến hành Hoạt động 1: Cho trẻ hát “ Ta đi vào rừng xanh” Trò chuyện với trẻ về một sống trong rừng Hoạt động 2: Trò chuyện về một số con vật sống trong rừng - Cho trẻ về 3 nhóm thảo luận tranh một số con vật sống trong rừng( Mỗi nhóm có: khỉ, voi, hổ) Cô đi từng nhóm trò chuyện với trẻ. +Con voi: Cô đọc câu đố cho trẻ nhận xét về con voi (đặc điểm, môi trường sống, sinh sản, vận động, thức ăn, kiếm mồi ).
  5. Hoạt động 1: TCVĐ - Trò chơi 1: Đi như gấu bò như chuột - Trò chơi 2: Dung giăng dung dẻ. - Cô cho trẻ ra sân dặn dò và nhắc nhở trẻ - Cho trẻ quan sát nhận xét về thời tiết trong ngày như thế nào Liên hệ giáo dục trẻ nhẹ nhàng Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi (Nếu còn thiếu hoặc chưa chính xác thì cô bổ sung). Cho trẻ chơi 2-3 lần/ 1 T Hoạt động 2: Cho trẻ chơi với giấy, lá, ô ăn quan và các đồ chơi ngoài trời Cô bao quát lớp và giúp đỡ trẻ khi cần thiết. Nhận xét rút kinh nghiệm cho buổi hoạt động sau HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Sử dụng vở LQVT - LQC: Bác gấu đen và 2 chú thỏ 1. Mục đích yêu cầu - Trẻ nhận biết các nhóm có số lượng 3. Trẻ nhớ tên chuyện, tên các nhân vật, hiểu nội dung chuyện. - Rèn cho trẻ kỹ năng cầm bút, tô màu gọn. Đọc thơ diễn cảm. - Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỹ luật. 2) Chuẩn bị: - Tranh chuyện 3) Tiến hành : *Sử dụng vở LQVT Hoạt động 1 : Tập trung trẻ. Hoạt động 2: Cô giới thiệu và hướng dẫn bài tập. - Cho trẻ gọi tên và đếm các nhóm có số lượng 3 trong vở LQVT Sau đó yêu cầu trẻ tô màu số 3, khoanh tròn các nhóm có số lượng 3 - Hỏi trẻ cách cầm bút và tư thế ngồi. Sau đó cho trẻ về chỗ và thực hiện bài tập. Cô đi từng bàn hướng dẫn thêm cho trẻ yếu. Cho trẻ thu dọn đồ dùng. *LQC: Bác gấu đen và 2 chú thỏ Hoạt động 1:Cho trẻ ngồi 3 tổ. Hoạt động 2: Cô giới thiệu tên chuyện. - Cô kể cho trẻ nghe 2 lần - Đàm thoại: Chuyện gì? Có những nhân vật nào? - Cho trẻ thể hiện giọng điệu nhân vật (Cô chú ý sửa sai cho trẻ). Thứ 4 ngày 28 tháng 12 năm 2022 HOẠT ĐỘNG HỌC : Đếm đến 4 nhận biết nhóm có 4 đối tượng, nhận biết số
  6. TC: Cáo và thỏ- Tạo dáng 1. Mục đích yêu cầu - Trẻ sử dụng các giác quan để quan sát nêu lên nhận xét về: tên gọi, đặc điểm cấu tạo các bộ phận của hươu cao cổ, thức ăn, cách vận động, sinh sản. - Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua việc nêu nhận xét và trả lời câu hỏi của cô giáo. - Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỷ luật, tập trung chú ý, không chạy nhảy la hét 2. Chuẩn bị - Mô hình ngựa vằn ở vườn cổ tích. Các đồ dùng: thẻ chuyền, xe ô tô, sỏi, dây 3. Tiến hành Hoạt động 1 : Hoạt động 1: Quan sát hươu cao cổ - Cho trẻ quan sát thời tiết hôm nay như thế nào? - Cho trẻ ra vườn cổ tích, cô đọc bài thơ về hươu cao cổ Cho trẻ quan sát nêu nhận xét: Con hươu có cái cổ cao dài, có 4 chân cao, có bộ lông đẹp, có 2 tai, có đôi sừng, phía sau có đuôi, hươu đẻ con. Thức ăn của hươu là lá non, cả ở vườn bách thú nuôi hươu để làm cảnh Giáo dục trẻ biết bảo vệ các động vật quý hiếm. Hoạt động 2: Cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi (Cô bổ sung nếu còn thiếu hoặc chưa chính xác). Cho trẻ chơi 2 -3 lần / 1 trò chơi. + Trò chơi 1: Cáo và thỏ + Trò chơi 2: Tạo dáng. Hoạt động 3: Cho trẻ các trò chơi theo ý thích với phấn, bóng, lá, gấp giấy và các đồ chơi ngoài trời: Xích đu, cầu trượt, con rồng Cô bao quát lớp và xử lý tình huống xảy ra trong khi hoạt động. Nhận xét rút kinh nghiệm cho buổi hoạt động sau. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Học tiếng anh - LQTC: Chó sói xấu tính 1. Mục đích yêu cầu - Trẻ biết sử dụng các nét cong tròn, nét thẳng, nét xiên để vẽ hoàn thiện bức tranh. Và sử dụng các màu khác nhau để tô màu bức tranh. - Rèn cho trẻ kỹ năng cầm bút, tô màu gọn. Luyện khả năng định hướng và sự khéo léo. - Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỷ luật, tập trung chú ý. 2. Chuẩn bị:- Mũ sói. 3. Tiến hành Nội dung 1: Học tiếng anh - Cô đưa trẻ về phòng chức năng để tham gia lớp học tiếng anh do giáo viên chuyên ngành giảng dạy