Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Thế giới động vật - Chủ đề nhánh 1: Vật nuôi trong gia đình - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Khuyên
MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Trẻ biết đặc điểm của một số con vật nuôi trong gia đình về cấu tạo, thức ăn, tiếng kêu, vận động, môi trường sống. Trẻ biết ích lợi của các vật nuôi trong gia đình với đời sống con người.
- Trẻ biết kết hợp các nét thẳng, xiên, cong để vẽ con mèo.
- Trẻ biết ném trúng đích nằm ngang.
- Hiểu nội dung bài thơ: Đàn gà con: "Các chú gà con mới nở trông thật đáng yêu"
- Hiểu nội dung bài hát: Ai cũng yêu chú mèo.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng cầm bút, kỹ năng vẽ phối hợp các nét, bố cục tranh, cách tô màu.
- Rèn kỹ năng phối hợp các giác quan tay, mắt để ném trúng đích nằm ngang.
- Rèn luyện ghi nhớ có chủ định, ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
- Kỹ năng đọc thơ, hát diễn cảm về các con vật nuôi trong gia đình.
- Tham gia các trò chơi: Đóng vai người bán hàng, chú xây dựng, chơi các trò chơi vận động, trò chơi dân gian: Kéo co, rồng rắn lên mây, ô ăn quan.
- Rèn một số kỹ năng vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường.
- Rèn một số kỹ năng lao động đơn giản: Dọn đồ dùng đồ chơi, bưng bàn ghế.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỹ luật khi tham gia các hoạt động.
- Giáo dục trẻ biết yêu thương, chăm sóc bảo vệ các con vật nuôi trong gia đình và yêu quý người chăn nuôi.
CHUẨN BỊ
* Đồ dùng của cô:
- Sưu tầm tranh ảnh về các các vật nuôi trong gia đình.
- Nhạc bài hát có các bài hát: Ai cũng yêu chú mèo, Gà trống mèo con và cún con, Chú thỏ con.
- Tranh mẫu tạo hình vẽ con mèo.
- Slide minh họa bài thơ: Đàn gà con. Tranh thơ trẻ chơi trò chơi.
- Vòng thể dục 5 cái, túi cát.
- Nhạc cụ, mũ chóp.
* Đồ dùng của trẻ:
- Lô tô về các vật nuôi trong gia đình.
- Đồ chơi ở góc phân vai: Các con vật sống trong gia đình.
- Đồ chơi ở góc xây dựng: Hoa, cây xanh, cây ăn quả, gạch, đồ chơi lắp ghép...
- ĐC ở góc HT, thư viện: Hột hạt, họa báo, tranh ảnh về vật nuôi trong gia đình.
- Đồ chơi ở góc NT: Giấy màu, hồ dán, màu sáp, màu nước, nhạc cụ, cát màu.
* Huy động phụ huynh: Phụ huynh hỗ trợ sách báo cũ, các võ chai nhựa.
1. Kiến thức:
- Trẻ biết đặc điểm của một số con vật nuôi trong gia đình về cấu tạo, thức ăn, tiếng kêu, vận động, môi trường sống. Trẻ biết ích lợi của các vật nuôi trong gia đình với đời sống con người.
- Trẻ biết kết hợp các nét thẳng, xiên, cong để vẽ con mèo.
- Trẻ biết ném trúng đích nằm ngang.
- Hiểu nội dung bài thơ: Đàn gà con: "Các chú gà con mới nở trông thật đáng yêu"
- Hiểu nội dung bài hát: Ai cũng yêu chú mèo.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng cầm bút, kỹ năng vẽ phối hợp các nét, bố cục tranh, cách tô màu.
- Rèn kỹ năng phối hợp các giác quan tay, mắt để ném trúng đích nằm ngang.
- Rèn luyện ghi nhớ có chủ định, ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
- Kỹ năng đọc thơ, hát diễn cảm về các con vật nuôi trong gia đình.
- Tham gia các trò chơi: Đóng vai người bán hàng, chú xây dựng, chơi các trò chơi vận động, trò chơi dân gian: Kéo co, rồng rắn lên mây, ô ăn quan.
- Rèn một số kỹ năng vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường.
- Rèn một số kỹ năng lao động đơn giản: Dọn đồ dùng đồ chơi, bưng bàn ghế.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỹ luật khi tham gia các hoạt động.
- Giáo dục trẻ biết yêu thương, chăm sóc bảo vệ các con vật nuôi trong gia đình và yêu quý người chăn nuôi.
CHUẨN BỊ
* Đồ dùng của cô:
- Sưu tầm tranh ảnh về các các vật nuôi trong gia đình.
- Nhạc bài hát có các bài hát: Ai cũng yêu chú mèo, Gà trống mèo con và cún con, Chú thỏ con.
- Tranh mẫu tạo hình vẽ con mèo.
- Slide minh họa bài thơ: Đàn gà con. Tranh thơ trẻ chơi trò chơi.
- Vòng thể dục 5 cái, túi cát.
- Nhạc cụ, mũ chóp.
* Đồ dùng của trẻ:
- Lô tô về các vật nuôi trong gia đình.
- Đồ chơi ở góc phân vai: Các con vật sống trong gia đình.
- Đồ chơi ở góc xây dựng: Hoa, cây xanh, cây ăn quả, gạch, đồ chơi lắp ghép...
- ĐC ở góc HT, thư viện: Hột hạt, họa báo, tranh ảnh về vật nuôi trong gia đình.
- Đồ chơi ở góc NT: Giấy màu, hồ dán, màu sáp, màu nước, nhạc cụ, cát màu.
* Huy động phụ huynh: Phụ huynh hỗ trợ sách báo cũ, các võ chai nhựa.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Thế giới động vật - Chủ đề nhánh 1: Vật nuôi trong gia đình - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Khuyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_nha_tre_chu_de_the_gioi_dong_vat_chu_de.docx
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Thế giới động vật - Chủ đề nhánh 1: Vật nuôi trong gia đình - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Khuyên
- MỤC TIÊU 1. Phát triển thể chất: - Rèn các cơ nhỏ của đôi bàn tay thông qua hoạt động tạo hình: Vẽ con mèo, nặn con thỏ, vẽ một số con vật nuôi trong gia đình, vẽ con bướm, cắt dán một số con vật sống dưới nước - Rèn luyện sự phối hợp nhịp nhàng các giác quan khi ném trúng đích nằm ngang, ném trúng đích thẳng đứng. 2. Phát triển nhận thức: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, môi trường sống, thức ăn, vận động, sinh sản của các loài động vật. - Trẻ biết so sánh, phân nhóm để thấy được sự giống và khác nhau của các con vật qua một số đặc điểm của chúng. - Trẻ biết ích lợi và tác hại của các con vật đối với đời sống con người. Biết chăm sóc và bảo vệ các con vật. - Đếm đến 4, nhận biết nhóm có 4 đối tượng. nhận biết số 4. - So sánh, thêm bớt trong phạm vi 4 - Chia nhóm có 4 đối tượng thành 2 phần. 3. Phát triển ngôn ngữ - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua đọc thơ: Đàn gà con. Đàn kiến . Kể chuyện: Bác gấu đen và hai chú thỏ . Đọc đồng dao,ca dao, giải câu đố về thế giới động vật. - Trẻ sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống. - Trẻ không nói tục, chửi bậy. 4. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội: - Có một số hành vi văn hoá như: Nói cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép, chờ đến lượt, kiềm chế khi cần thiết, chú ý khi nghe cô và bạn nói, không ngắt lời người khác. - Biết yêu thương và biết bảo vệ môi trường sống của các con vật quý hiếm. - Biết quí trọng người chăn nuôi. - Chơi các trò chơi phân vai: Cô giáo, xây công viên, vườn bách thú. - Chơi các trò chơi dân gian: Nu na nu nống, dung dăng dung dẻ. 5. Phát triển thẩm mỹ: - Trẻ cảm nhận được cái đẹp, thể hiện cái đẹp thông qua hoạt động âm nhạc, tạo hình. - Hát+ vỗ TN: Ai cũng yêu chú mèo . Hát + Vỗ TTC: Ta đi vào rừng xanh . Hát + VĐ: Cá vàng bơi. Hát+ vỗ TN: Con chim non . - Thể hiện sự hiểu biết của mình khi vẽ con mèo, nặn con thỏ,cắt dán con vật sống dưới nước. Vẽ con bướm.
- MẠNG NỘI DUNG Động vật nuôi trong gia Động vật sống trong đình rừng - Tên gọi - Tên gọi - Đặc điểm: Cấu tạo, vận - Đặc điểm: Cấu tạo, vận động, nơi sống, thức ăn, động, thức ăn, sinh sản. tiếng kêu, sinh sản. - Ích lợi, tác hại - Ích lợi - Bảo vệ. - Cách chăm sóc và bảo vệ - Môi trường sống. chúng. - Nguy cơ tuyệt chủng của - Người chăn nuôi một số loại động vật quý. NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Động vật sống dưới Côn trùng xung nước quanh bé - Tên gọi - Tên goi. - Đặc điểm: Cấu tạo, - Đặc điểm: Cấu tạo, vận động, thức ăn, vận động, nơi sống, sinh sản. sinh sản - Lợi ích. - Lợi ích, tác hại. - Chăm sóc, bảo vệ. - Bảo vệ và đề - Mối quan hệ giữa phòng. cấu tạo với môi trường sống.
- PHÒNG GD&ĐT VĨNH LINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG MN HOA PHƯỢNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ:THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT Từ ngày 19/12/2022 đến 13/01/2023 TUẦN 16 TUẦN 17 TUẦN 18 TUẦN 19 CÁC (Từ ngày 19/12- (Từ ngày 26/12- (Từ ngày 02/01- (Từ ngày 09/01- HĐ 23/12) 30/12) 06/01) 13/01) NHÁNH 1 NHÁNH 2 NHÁNH 3 NHÁNH 4 Vật nuôi trong Động vật sống Động vật sống Một số loại chim gia đình. trong rừng. dưới nước và côn trùng. Ném trúng đích Hát +VỗTTC: Ta Ném trúng đích Hát+ VĐMH nằm ngang. đi vào rừng xanh thẳng đứng. Con chim non NH: Chú voi con NH: . TC: Ai đoán giỏi. TC: Ai đoán giỏi. Các con vật nuôi Động vật sống Động vật sống Một số côn trùng. trong gia đình trong rừng. dưới nước HĐH Thơ: Đàn gà con Đếm đến 4, nhận So sánh thêm bớt Chia nhóm 4 đối biết nhóm có 4 trong phạm vi 4 tượng thành 2 đối tượng . phần Hát+ vỗ TN: Ai Chuyện. Bác Hát +VĐ: Cá vàng Thơ: Con kiến cũng yêu chú Gấu đen và 2 bơi. mèo . chú thỏ NH: Tôm cá cua NH: Gà gáy le te. đua tài. TC: Ai đoán giỏi. TC: Ai đoán giỏi. Vẽ con mèo Nặn con thỏ. Cắt dán con vật Vẽ con bướm . sống dưới nước.
- KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Thứ 2 3 4 5 6 ND Đón trẻ - Trò chuyện với phụ huynh về tình hình trẻ ở lớp. Trò - Trò chuyện với trẻ về một vật nuôi trong gia đình. Thái độ tình cảm chuyện của bé đối với người chăn nuôi, biết chăm sóc và bảo vệ các vật nuôi trong gia đình. - Luyện các kiểu đi chạy. - Bé tập thể dục: Tập theo bài hát “Con gà trống” + Hô hấp: Gà gáy. ( 2Lx8N) Thể dục + Tay: Tay đưa ngang gập trước ngực. (2Lx8N) sáng + Chân: Ngồi khụy gối (2Lx8N) + Bụng: Nghiêng người sang hai bên.(2Lx8N) + Bật nhảy: Bật tại chổ. (2Lx8N) - Đi hít thở nhẹ nhàng. Ném trúng Tìm hiểu về Thơ: Đàn gà Hát+ vỗ TN: Vẽ con mèo đích nằm con gà mái, con. Ai cũng yêu ngang. con lợn. chú mèo HĐH NH: Gà gáy le te. TC: Ai đoán giỏi. QS: Bầu QS: Con QS: Con gà QS: Con thỏ. QS: Dạo trời trâu. mái. TC: Bịt mắt chơi sân HĐNT TC: Mèo TC: Kéo co, TC: Cáo và bắt dê, vuốt trường. đuổi chuột, chi chi thỏ, nu na hột nổ. lộn cầu chành chành nu nống. vồng. Hoạt động 1: Tạo hứng thú trước khi chơi. Hoạt động 2: Cô quan sát gợi ý nội dung chơi. - PV: Cửa hàng bán các con vật nuôi, bác sĩ thú y. HĐG - XD: Trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm. - ÂN: Đọc thơ, hát, nghe hát các bài hát về các vật nuôi trong gia đình, chơi các loại nhạc cụ. - TH: Vẽ, nặn, xé dán các con vật nuôi. - KH: Chơi lô tô về các con vật nuôi. - TV: Xem sách tranh, làm an bum về các con vật nuôi trong gia đình. Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi. - LQBH: ai - Sử dụng - LQTC: - Rèn kỹ - Sinh hoạt cũng yêu chú vỡ LQCV. Trò chơi năng rữa tay. VN. mèo . - LQBT: Menko - Sử dụng vỡ HĐC Đàn gà con. (Nhật Bản) LQVT.
- + Lần 2 kết hợp giải thích: Tư thế chuẩn bị đứng chân trước chân sau, tay cầm túi cát đưa cao ngang tầm mắt nhắm vào đích. Khi nghe hiệu lệnh ném vào đích. Ném xong lấy túi cát thứ 2 ném tiếp. + Lần 3 cho 1- 2 trẻ lên thực hiện. - Cho cả lớp thực hiện: 2-3 lần. (Chú ý sửa sai cho trẻ) - Cũng cố: Cho 1 trẻ tập đúng kỹ thuật lên tập lại. - Hỏi lại trẻ tên vận động và kỹ thuật động tác. Hoạt động 4: Trò chơi: Mèo đuổi chuột - Hỏi trẻ luật chơi và cách chơi trò chơi mèo đuổi chuột. (Trẻ trả lời thiếu cô bổ sung) - Luật chơi: Chú chuột nào bị bắt phải nhảy lò cò. - Cách chơi: Một bạn làm chuột, một bạn làm mèo, những bạn còn lại làm chuồng. Chuột chui vào hang nào thì mèo chui vào hang đó để bắt chuột. - Cho trẻ chơi 3- 4 lần. - Nhận xét sau khi chơi. Hoạt động 5: Cho trẻ vẫy tay nhẹ nhàng - Cho trẻ đi 1- 2 vòng kết hợp vẫy tay nhẹ nhàng theo nền nhạc “Trời nắng” HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Quan sát bầu trời. TC: Mèo đuổi chuột, lộn cầu vồng. 1. Mục đích yêu cầu: - Nắm được đặc điểm rõ nét của thời tiết trong ngày. - Trẻ được chạy nhảy, đọc đồng dao, chơi các trò chơi. - Giáo dục trẻ biết ăn mặc phù hợp với thời tiết. 2. Chuẩn bị: - Đồ dùng: Ô tô, phấn, giấy, lá cây, dây, sỏi 3. Tiến hành: Hoạt động 1: Quan sát bầu trời. - Cho trẻ ra sân quan sát bầu trời, nhận xét về thời tiết (Mặt trời, mây, nhiệt độ, cách ăn mặc, hoạt động trong ngày ) - Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp với thời tiết. Hoạt động 2: CVĐ: TC 1: Mèo đuổi chuột. TC 2: Lộn cầu vồng. - Cho trẻ nhắc lại luật và cách chơi (Nếu còn thiếu hoặc chưa đủ thì cô bổ sung) - Cho trẻ chơi Hoạt động 3: Gợi ý trẻ chơi với lá cây làm con giống, xếp đồng hồ, chơi ô ăn quan - Bao quát lớp - Nhận xét rút kinh nghiệm cho buổi hoạt động sau. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - LQBH: Ai cũng yêu chú mèo. - Giải câu đố con vật nuôi trong GĐ. 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát: "Vì sợ đau mắt nên mèo ta phải rửa mặt" - Trẻ biết giải câu đố về các vật nuôi trong gia đình. 2. Chuẩn bị:
- Hoạt động 3: Luyện tập - Thi xem đội nào nhanh: Chia làm 2 đội tìm các con gà, lợn. + Cho trẻ chơi và kiểm tra kết quả của 2 đội. - Hoạt động nhóm: Tô tranh, vẽ tranh, làm tranh về con gà, lợn. - Kết thúc cho trẻ hát: Gà trống mèo con. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Quan sát con trâu. TC: Kéo co, chi chi chành chành. 1. Mục đích yêu cầu: - Mở rộng vốn hiểu biết của trẻ về các loại vật nuôi. - Trẻ chạy nhảy, đọc đồng dao, chơi các trò chơi. - Giáo dục trẻ giữ gìn cảnh quan môi trường. 2. Chuẩn bị: - Đồ dùng: Ô tô, xắc xô, phấn, sỏi, lá cây, bóng, dây kéo co 3. Tiến hành: Hoạt động 1: Quan sát con trâu. - Cho trẻ ra sân quan sát bầu trời, nhận xét về thời tiết. - Giới thiệu nội dung các hoạt động diễn ra trong buổi HĐNT - Cho trẻ quan sát con trâu. - Đàm thoại: + Con có biết đây là con gì không? (Con trâu) + Đặc điểm cấu tạo, thức ăn, sinh sản, vận động, tiếng kêu của nó như thế nào? + Người ta nuôi trâu để làm gì? + Cách chăm sóc và bảo vệ nó như thế nào? Hoạt động 2: CVĐ: TC 1: Kéo co. TC 2: Chi chi chành chành. - Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi (Nếu còn thiếu hoặc chưa chính xác thì cô bổ sung). Cho trẻ chơi Hoạt động 3: Chơi tự do: Bao quát lớp - Hướng trẻ chơi làm các con giống từ lá cây, vẽ con trâu. - Nhận xét rút kinh nghiệm cho buổi hoạt động sau. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Sử dụng vỡ LQCV - LQBT: Đàn gà con 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết cách cầm bút tìm và gạch chân đúng chữ cái i, t, c. - Trẻ nhớ được tên, hiểu được nội dung bài thơ: Đàn gà con "Những chú gà con được mẹ ấp ủ mới nở thật là dể thương" 2. Chuẩn bị: - Tranh minh họa nội dung bài thơ: Đàn gà con. 3. Tiến hành: - Sử dụng vỡ LQCV Hoạt động1: Sử dụng vở LQCV. - Cô treo tranh hướng dẫn cho trẻ đọc từ ở dưới tranh, yêu cầu trẻ tìm và gạch chân chữ cái i, t, c có trong từ ở dưới tranh. Hoạt động 2: Cho trẻ thực hiện, cô hướng dẫn thêm cho trẻ yếu. - Cô quan sát hướng dẫn thêm cho trẻ yếu.
- - Cử đại diện mỗi nhóm lên đọc diễn cảm bài thơ. - Cho trẻ thu dọn đồ dùng. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Quan sát con gà mái Cáo và thỏ, nu na nu nống. 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết được một số đặc điểm cấu tạo của con gà mái, ích lợi của chúng. - Trẻ chạy nhảy, đọc đồng dao, chơi các trò chơi. - Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ vật nuôi trong gia đình. 2. Chuẩn bị: - Đồ dùng: Ô tô, xắc xô, phấn, sỏi, lá cây, bóng, dây kéo co, mũ cáo, thỏ 3. Tiến hành: Hoạt động 1: Quan sát con gà mái. - Cho trẻ ra sân quan sát bầu trời, nhận xét về thời tiết. - Giới thiệu nội dung các hoạt động diễn ra trong buổi HĐNT - Cho trẻ quan sát gà mái - Đàm thoại: + Con có biết đây là con gì không? (Con gà mái.) + Đặc điểm cấu tạo, thức ăn, sinh sản, vận động, tiếng kêu của nó như thế nào? + Người ta nuôi gà để làm gì? + Cách chăm sóc và bảo vệ vật nuôi như thế nào? Hoạt động 2: CVĐ: TC 1: Cáo và thỏ. TC 2: Nu na nu nống. - Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi (Nếu còn thiếu hoặc chưa đủ thì cô bổ sung). - Cho trẻ chơi. Hoạt động 3: Gợi ý trẻ vẽ con gà mái, chơi ô ăn quan, chơi chuyền. - Bao quát trẻ chơi. - Nhận xét rút kinh nghiệm cho buổi hoạt động sau. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Ôn thơ: Đàn gà con. - LQTC: Trò chơi Menko (Nhật Bản) 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhớ tên bài thơ đọc thuộc thơ diễn cảm. - Trẻ biết cách chơi trò chơi Menko, và tham gia hứng thú 2. Chuẩn bị: - Tranh hướng dẫn LQVT 3. Tiến hành: - Ôn thơ: Đàn gà con. Hoạt động 1: Đố trẻ tên bài thơ và tác giả. - Cô đọc 2 câu cuối của bài thơ và hỏi trẻ đó là bài thơ gì sáng tác của ai? Hoạt động 2: Cho trẻ đọc thơ. - Trẻ đọc thơ theo yêu cầu của cô. Hoạt động 3: Bắt chước tiếng gà con kêu đi kiếm mồi LQTC: Trò chơi Menko (Nhật Bản) Hoạt động 1: Cô giới thiệu tên trò chơi hướng dẫn luật chơi, cách chơi - Cách chơi: Chia trẻ thành 4 nhóm, mỗi nhóm có các thẻ bài hình tròn được làm từ những miếng bìa cứng và có in hình các con vật sống trong gia đình, rừng, dưới